Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)
TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
*GDKNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi đoạn: “Cương thấy nghèn nghẹn . đốt cây bông”.
III. Hoạt động dạy – Học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 9 Thứ Tiết Môn Bài dạy Đồ dùng 2 29/10 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Tập trung toàn trường Thưa chuyện với mẹ Hai đường thẳng vuông góc Nghe – viết: Thợ rèn Bảng phụ Ê ke Bảng nhóm 3 30/10 1 2 3 Toán Luyện từ &câu Kể chuyện Hai đường thẳng song song Mở rộng vốn từ: Ước mơ Kể chuyện được chứng kiến hoặc TG Ê ke 4 31/10 2 3 4 Tập đọc Toán Tập làm văn Thể dục Điều ước của vua Mi – đát Vẽ hai đường thẳng vuông góc LT về văn kể chuyện: Chủ điểm ước mơ Động tác chân, trò chơi: Nhanh lên bạn ơi Bảng phụ Ê ke Còi, tranh 5 1/11 1 2 3 Toán Luyện từ &câu Thể dục Vẽ hai đường thẳng song song Động từ Động tác Lung, bụng. Trò chơi: Con cóc.. Ê ke Bảng phụ Còi 1 3 Tập làm văn Tự học Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân HD học sinh làm BT 6 2/11 1 3 Toán Sinh hoạt lớp TH vẽ hình chữ nhật,TH vẽ hình vuông Sinh hoạt tuần 9 Ê ke Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học. *GDKNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi đoạn: “Cương thấy nghèn nghẹn ... đốt cây bông”. III. Hoạt động dạy – Học: HĐ DẠY HĐ HỌC A. Kiểm tra: (5 ph) - Gọi đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét. B. Bài mới: (30 ph) 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS: +Lần 1; Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai mồn một, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc, bắn toé, + Lần 2: Hiểu nghĩa các từ mới. + Lần 3: Luyện đọc đúng toàn bài. - Giúp HS đọc trôi chảy các đoạn trong bài - GV đọc toàn bài 1 lần 3) Tìm hiểu bài - Hỏi: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? (Nội dung Đ1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ) + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? (GDKNS: Cương đã tìm cách thương lượng với mẹ để mẹ đồng ý) + Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con ? (Nội dung Đ2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em) - HD nêu nội dung bài. - Bổ sung, ghi bảng: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - Gọi HS nhắc lại. 4) Luyện đọc lại. - HS nối - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ. - Cho HS luyện đọc - Cho HS thi đọc. C. Củng cố dặn dò - H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc - 1 HS đọc - Hai đoạn: + Đoạn1: Từ đầu đến Một nghề để kiếm sống. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Từng tốp 2 HS luyện đọc - HS luyện đọc từ theo sự HD của GV - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc đúng. - Trả lời: + Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. + Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. + Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. + Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dễ dàng, âu yếm. - Cách xưng hô đó thể hiện tình cảm mẹ con trong gia đình rất thân ái. - Cử chỉ trong lúc trò chuyện thân mật, tình cảm: mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương rất thương mẹ. Cương nắm tay mẹ, nói thiết tha. - HS nêu. - HS nêu. - Nhắc lại nhiều lần. - 2 HS đọc toàn bài - N2: Luyện đọc. - Một số HS thi đọc. - Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. - Làm được các bài tập: BT1; BT2; BT3(a). - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng: - Ê - ke (cho GV và HS) - Bảng phụ vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt. III. Hoạt động dạy – Học: HĐ DẠY HĐ HỌC A. Kiểm tra: (5 ph) - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lên dùng e-ke kiểm tra nhận ra các góc. - GV nhận xét. B. Bài mới: (30 ph) 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. (10 ph) - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác A B D C định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông. - GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng này. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo vµ xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. - GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - GV vẽ hình và giới thiệu hai đường thẳng vuông góc tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh O (Theo SGK) 3) HD làm bài tập (20 ph) Bài 1: - Yêu cầu HS dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không. - GV giúp HS yếu biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. - GV nhận xét, chốt lại giải đúng. Bài 2: - GV vẽ hình lên bảng. Giới thiệu một cặp cạnh vuông góc với nhau. (VD: AB và BC) - Yêu cầu HS nêu các cặp cạnh vuông góc còn lại. Bài 3a: (Thực hiện các bước tương tự bài 1) C. Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng kiểm tra. - HS quan sát, lên bảng kiểm tra, xác định góc vuông. - HS dùng ê ke để kiểm tra góc theo HD của giáo viên. - HS dùng ê ke để kiểm tra trong SGK, sau đó trả lời miệng. - Kq: Hình a: 2 đường thẳng vuông góc với nhau; Hình b: 2 dường thẳng không vuông góc với nhau. - HS vẽ hình vào vở, nêu các cặp cạnh vuông góc. (AB và; BC và DC; DC và DA; DA và AB) - HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật đã cho. - N2: Dùng ê ke cùng kiểm tra trong SGK và nêu ý kiến - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét. KQ: a, AE và ED; ED và DC. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) THỢ RÈN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả; Trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Giáo dục HS ý thức luyện chữ viết đẹp. - Làm đúng bài tập: BT2(b). II. Đồ dùng: - Bảng nhóm chép đoạn văn ở bài tập 2b. III. Hoạt động dạy – Học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra: (5 ph) - GV đọc cho HS viết: giá rẻ, danh nhân, giường. - Nhận xét. B. Bài mới: ( 30 ph) 1) Giới thiệu bài 2) HD nghe - viết chính tả (20 ph) - Giáo viên đọc toàn bài thơ. - Yêu cầu HS đọc lại bài thơ. - Giúp HS hiểu nghĩa từ quai (búa), tu - H: Bài thợ rèn cho các em biết những gì về nghề thợ rèn. - Cho HS luyện viết từ: yên ổn, chế giễu, đắt rẻ, khiêng vác. - Nhắc cách trình bày bày. - Giáo viên đọc cho HS viết - Giúp HS viết bài chính tả đúng thời gian quy định lưu ý viết đúng các từ khó - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa bài - GV nêu nhận xét chung. 3) HD làm bài tập. Bài tập 2b: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Treo bảng nhóm, HD cách làm bài - Phát bảng nhóm cho 1HS khá giỏi làm. yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, KL lời gải đúng: Từ để điền vào chỗ trống lần lượt là: Uống nước, nhớ nguồn, rau muống, lặn xuống, uốn câu, chuông kêu. C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Lần lượt từng HS lên bảng viết; Cả lớp viết nháp - HS theo dõi trong SGK. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. . - HS luyện viết đúng. - HS nghe. - HS viết chính tả. - HS dọc bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ghi nhớ cách làm. - 1HS làm bảng nhóm, lớp làm bài vào VBT. - HS làm bảng nhóm lên trình bày, lớp nhận xét. - 1 HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2018 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. - GD học sinh cẩn thận trong học toán. - Làm các bài tập: BT1; BT2; BT3(a). II. Đô dùng: - Thước thẳng và e-ke. - Bảng phụ kẻ bài tập 3. III. Hoạt động dạy- học HĐ DẠY HĐ HỌC A. Kiểm tra: (5 ph) - GV vẽ một số góc lên bảng. - Nhận xét. B. Bài mới. (30 ph) 1) Giới thiệu bài. 2) Giới thiệu hai đường thẳng song song.(12 ph) - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau. - Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau. - GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”. - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía và nêu nhận xét: AD và BC là hai đường thẳng song song. - H: Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không? - GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song. 3. HD làm bài tập. (18 ph) Bài 1: a, GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, giới thiệu: AB và CD là cặp cạnh song song với nhau. - Yêu cầu HS nêu cặp cạnh song song còn lại. b, (Thực hiện tương tự bài 1) - Giúp HS xác định được các đường thẳng song song. Bài 2: - GV vẽ hình lên bảng: - Chỉ vào hình và giới thiệu các hình chữ nhật (Như SGK). - H: Cạnh BE song song với những cạnh nào? - GV nhận xét, kết luận. Bài 3(a). - GV treo bảng phụ. - H: Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau. - Hỏi thêm: Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau. - GV nhận xét, KL. C. Giới thiệu bài - Hệ thống nội dung bài. - 1 vài HS lên bảng kiểm tra góc vuông. - HS quan sát. - AB và DC; AD và BC. - AB = DC; AD = BC - HS quan sát. - không. - HS nhắc lại. - HS nêu. - HS quan sát. - HS nêu: AD và BC. - MN và QP; MQ và NP - HS theo dõi. - HS lên bảng chỉ và nêu: Cạnh BE song song với các cạnh: AG và CD. - HS quan sát hình. - MN và QP; DI và GH - NM và MQ; MQ và QP; DI và IH; IH và HG LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1; BT2). - Ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4). - Hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a, c). - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học. II. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra. (5 ph) - Yêu cầu HS “ghi nhớ” của tiết LTVC về “Dấu ngoặc kép”. - Nhận xét. B. Bài mới. (30 ph) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và bài Trung thu độc lập để tìm từ đồng nghĩa với ước mơ. - Gọi HS trình bày - GV ghi bảng các từ đúng và giải nghĩa từ: + Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. + Mong ước: mong muốn tha thiết điều tốt đẹp trong tương lai. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận theo nhóm. - Tổ chức cho HS làm bài theo trò chơi tiếp sức. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: a, ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. b, mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - Nhận xét, KL lời giải đúng: + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ. + Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. Nhắc HS tham khảo gợi ý 1 trong bài kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang 80. SGK) để tìm ví dụ minh hoạ. - Yêu cầu HS nêu. - Nhận xét, KL lời giải đúng. Bài tập 5 (a, c): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận theo nhóm. - Cho HS trình bày cách hiểu thành ngữ. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Cầu được ước thấy. c) Ước của trái mùa. * Hỏi thêm b) Ước sao được vậy. d) Đứng núi này trông núi nọ. * GV có thể yêu cầu đặt câu với mỗi loại thành ngữ trên. C. Củng cố, dặn dò: (2 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học -1 HS trả lời. - 1HS đọc, lớp đọc thầm theo, sau đó HS làm bài cá nhân vào VBT - HS nêu kết quả, lớp bổ sung - 1HS đọc. - N2: trao đổi, tìm từ. - Hai nhóm lên bảng tham gia trò chơi. - Nhận xét bài trên bảng lớp. - 1HS đọc - HS làm bài vào vở. - HS trình bày, lớp nhận xét. - 1HS đọc - HS nối tiếp nhau nêu. - 1HS đọc. - N2: trao đổi, giải nghĩa từ. - HS nối tiếp nhau trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. a) đạt được điều mình mơ ước. c) muốn những điều trái với lẽ thường. b) đồng nghĩa với cầu được ước thấy d) không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mưa đến cái khác chưa phải của mình. KÓ chuyÖn: KÓ chuyÖn ®îc chøng kiÕn hoÆc tham gia I. Môc tiªu - Chän ®îc mét c©u chuyÖn vÒ íc m¬ ®Ñp cña m×nh hoÆc b¹n bÌ, ngêi th©n. - BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viÖc thµnh mét c©u chuyÖn ®Ó kÓ l¹i râ ý; biÕt trao ®æi vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn. RÌn kü n¨ng sèng: - ThÓ hiÖn sù tù tin - L¾ng nghe tÝch cùc - §Æt môc tiªu - Kiªn ®Þnh II. ®å dïng d¹y häc - B¶ng phô ghi: Híng x©y dùng c©u chuyÖn. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A. Bµi cò: (3’) - KÓ chuyÖn em ®· nghe (®· ®äc) vÒ íc m¬. - 1 HS kÓ. - HS nªu ý nghÜa c©u chuyÖn. B. Bµi míi:(30’) 1. Giíi thiÖu bµi: - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. - Tæ trëng b¸o c¸o kÕt qu¶. 2. Híng dÉn kÓ chuyÖn: a. T×m hiÓu ®Ò: - HS ®äc ®Ò, nªu yªu cÇu cña ®Ò bµi. - GV g¹ch díi tõ quan träng. + Nh©n vËt chÝnh trong chuyÖn lµ ai? - Em hoÆc b¹n bÌ ngêi th©n. - GV nhÊn m¹nh kÓ chuyÖn ®îc chøng kiÕn hoÆc tham gia. b. Gîi ý kÓ chuyÖn. GV d¸n tê phiÕu ghi 3 híng x©y dùng cèt truyÖn. *KN thÓ hiÖn sù tù tin, kiªn ®Þnh + Yªu cÇu HS tr¶ lêi: Em x©y dùng cèt truyÖn cña m×nh theo híng nµo? - Em tõng chøng kiÕn 1 c« y t¸ ®Õn tËn nhµ tiªm cho em. C« thËt dÞu dµng vµ giái. Em íc m¬ m×nh trë thµnh c« ý t¸. - H·y giíi thiÖu cho c¸c b¹n cïng nghe? c. §Æt tªn cho c©u chuyÖn. - 1 HS ®äc gîi ý. + Em h·y suy nghÜ vµ ®Æt tªn cho c©u chuyÖn vÒ íc m¬ m×nh sÏ kÓ? - Mét íc m¬ nho nhá,.. - ¦íc m¬ nh bè,... - Lu ý HS c¸ch xng h«. + C©u chuyÖn em chøng kiÕn: Người thø 1 + C©u chuyÖn em tham gia: Em lµ 1 nh©n vËt 3. Thùc hµnh kÓ chuyÖn. a. KÓ chuyÖn theo cÆp. - Tõng cÆp kÓ cho nhau nghe. - GV ®Õn tõng nhãm gãp ý, híng dÉn. b. Thi kÓ tríc líp. *KN l¾ng nghe tÝch cùc - GV d¸n lªn b¶ng tiªu chuÈn ®¸nh gi¸. + Néi dung. + C¸ch kÓ. + C¸ch dïng tõ ®Æt c©u, cö chØ,... - Yªu cÇu HS trao ®æi víi nhau qua c¸c c©u hái ®¬n gi¶n, dÔ tr¶ lêi. + Khi nhËn ®îc gi¶i thëng b¹n nghÜ cÇn c¶m ¬n ai tríc?. - B×nh chän c©u chuyÖn hay vµ kÓ chuyÖn hay? 3. Cñng cè, dÆn dß:(2’) - NhËn xÐt tiÕt häc. - HS liªn hÖ b¶n th©n. - KhuyÕn khÝch HS kÓ cho ngêi th©n nghe. Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dôt). - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. - Giáo dục HS có những ước mơ đẹp II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi đoạn: “Mi – đát bụng đói cồn cào.......ước muốn tham lam.” III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ:(3 ph) - Đọc và trả lời câu hỏi về ý chính của từng đoạn. - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn và trả lời. B. Bài mới: (30 ph) 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - HS nghe. 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài:( 20 ph) HĐ1: Luyện đọc: - Bài tập đọc chia làm 3 đoạn. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt) - Mỗi lượt 3 HS đọc. - Lần 1: Đọc + Luyện đọc từ khó. - Lần 2: Đọc + Giải nghĩa từ mới. - Lần 3: Đọc trơn. + Luyện đọc theo cặp. + GV giúp HS đọc trôi chảy các đoạn trong bài tập đọc. - 2 HS mỗi em 1 đoạn. + Đọc cả bài thành tiếng. - 1- 2 HS. - GV đọc toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài. Đoạn 1: Từ đầy đến hơn thế nữa. - HS đọc thầm và trả lời. + Vua Mi - đát... điều gì? - Làm cho mọi vật ... thành vàng. + Thoạt đầu ... như thế nào? - Vua Mi - đát bẻ thử ... hơn thế nữa. + Nội dung đoạn 1 là gì? + Điều ước của Vua Mi-đát được thực hiện. Đoạn 2: - HS đọc thầm và trả lời. + Tại sao ... lấy lại điều ước. - Ông nhận ra mình đã xin .. không chịu nổi. + Đoạn 2 nói lên điều gì? + Vua Mi-đát nhân ra sự khủng khiếp của điều ớc. Đoạn 3: + Vua Mi - đát đã hiểu được điều gì? - Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. + Nội dung của đoạn cuối bài là gì? - Vua Mi - đát rút ra đợc bài học quý. HĐ3: Luyện đọc lại. - 3 HS đọc theo vai. + Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài. + GV đưa bảng phụ: + Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn cuối bài theo vai. “Mi-đát bụng đói cồn cào... ước muốn tham lam”. C. Củng cố, dặn dò:(3ph) - Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS liên hệ, GV củng cố dặn dò. - Liên hệ ước muốn bản thân. TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Vẽ được đường cao của một hình tam giác. Giáo dục HS tính cẩn thận khi thực hành vẽ. Bài tập cần làm: Bài 1 ; 2 II. Đồ dùng : - Thước kẻ và ê ke. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (1 ph) 2. Bài cũ: (4 ph) - GV yêu cầu HS lên bảng dùng ê - kê kiểm tra hai đường thẳng vuông góc cho trước 3. Bài mới: (30 ph) 1. Giới thiệu: Hoạt động 1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. a. Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB. Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. b. Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng. Bước 1: Tương tự trường hợp 1. Bước 2: Chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. Yêu cầu HS nhắc lại thao tác. Hoạt động 2: Giới thiệu đường cao của hình tam giác. GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H. GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC. GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH là chiều cao của hình tam giác ABC . Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm bài vào nháp GV chữa bài trên bảng lớp Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường cao của tam giác. Cho HS xác định đỉnh A và cạnh đối diện của hình tam giác ABC trong mỗi trường hợp. Yêu cầu HS làm vào vở, Gv chấm và chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: (2 ph) - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song. HS sửa bài HS nhận xét HS thực hành vẽ vào nháp D A E B C - HS vẽ vào nháp C - Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác ABC - HS làm bài - HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài - HS nêu HS lắng nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN: CHỦ ĐIỂM ƯỚC MƠ Mục tiêu: HS viết được bài văn kể về một ước mơ của mình. Giáo dục HS nên có những ước mơ đẹp và phấn đấu thực hiện được ước mơ đó. Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kể về những ước mơ của mình - GV yêu cầu HS kể về những ước mơ của mình. - Để thực hiện được những ước mơ ấy thì các em phải làm gì ? 2. Hướng dẫn HS làm bài GV ghi đề bài lên bảng: Em hãy kể về một ước mơ của em và dự định thực hiện ước mơ ấy như thế nào. Gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Đề bài thuộc thể loại nào chúng ta đã học? - Một bài văn kể chuyện gồm những phần nào? - GV gợi ý cho HS cách viết các phần của bài văn kể chuyện? - HD: + Ước mơ của em là ước mơ gì? + Tại sao em lại có ước mơ đó ? + Em sẽ thực hiện ước mơ ấy như thế nào ? - HS viết bài, GV hướng dẫn HS cách mở bài, thân bài và kết bài - GV giúp HS nói lên ước mơ của mình và cách thực hiện ước mơ đó ? - GV thu bài chấm và nhận xét bài làm của một số em. 3. Củng cố, tổng kết - GV nhận xét tiết học - HS kể - HS trả lời - HS đọc - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS trả lời - HS viết bài THỂ DỤC ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI" I. Mục tiêu: - Thực hiện được 2 động tác vươn thở, tay. - Học động tác chân. Bược đầu biết cách thực hiện đông tác chân. - Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi". YC biết cách chơi và tham gia chơi đơực trò chơi. II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.Tranh thể dục. II.Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1. Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối hông. - Chạy thường quanh sân trường thành một hàng dọc. - Trò chơi" Chạy ngược chiều theo tín hiệu" 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: - Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Lần 1: GV làm mẫu động tác cho HS tập theo. Lần 2-3: GV hô nhịp cho HS tập. Chú ý theo dõi uốn nắn động tác sai cho HS. - Học động tác chân. GV cho HS xem tranh, nêu tên và làm mẫu động tác.Sau đó, vừa tập chậm từng nhịp vừa phân tích cho HS bắt chước cho HS tập theo. - Tập phối hợp cả 3 động tác vươn thở, tay, chân. + Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập. + Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập. + Lần 3: Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét. - Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi". GV nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi chính thức. 2-3 lần 4-5 lần 2-3 lần 4-5p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X -----------> P X X ----------> P X X ----------> P X X ----------> P r 3. Kết thúc: - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học,về nhà ôn 3 động tác TD đã học. 1p 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Thứ 5 ngày 1 tháng 11 năm 2018 TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (Bằng thước và ê ke). - Giáo dục HS lòng say mê học toán - Làm bài tập: BT1; BT3. II. Đồ dùng: - Thước kẻ và eke (cho GV và HS) II. Hoạt động dạy- Học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra (5 ph) - GV vẽ 2 đường thẳng lên bảng, yêu cầu HS lên vẽ hai đường thẳng vuông góc. - GV nhận xét, KL B. Bài mới (30 ph) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn vẽ một đườngg thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.(12 ph) - GV hướng dẫn và làm mẫu cách vẽ trên bảng theo các bước như SGK đã trình bày. 3. HD làm bài tập. (18 ph) Bài 1: - GV vẽ đường thẳng CD và điểm M lên bảng. - Gọi HS lên bảng vẽ. - GV giúp HS vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước. - HD kiểm tra, nhận xét. - GV nhận xét, KL. Bài 3: - GV thao tác vẽ hình, hướng dẫn HS vẽ vào nháp. - Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập. - GV nhận xét, KL: Góc E của hình tứ giác BEDA là góc vuông. C. Củng cố dặn dò (2 ph) - GV hệ thống bài - Nhận xét tiết học - 2HS lên bảng vẽ. - HS thực hành vẽ vào vở nháp. - HS vẽ vào vở - 1 HS lên bảng vẽ, Lớp vẽ vào vở. - 1 HS khác lên bảng dùng e-ke kiểm tra và nêu ý kiến nhận xét. A D B C E - HS vẽ vào nháp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ. I. Mục tiêu: - Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái, của người, sự vật, hiện tượng. - Nhận biết được động từ trong câu. - Giáo dục HS lòng yếu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 (Phần nhận xét), bài tập 2b (phần luyện tập) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra (2 ph) - GV kiểm tra VBT cả lớp. - GV nhận xét. B. Bài mới. (30 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) 2. Dạy bài mới *Phần nhận xét: Bài 1: GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn. Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài theo cặp. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ; của thiếu nhi: thấy. + Từ chỉ trạng thái của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống); của lá cờ: bay *Phần ghi nhớ: H:Các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. Đó là các động từ. Vậy động từ là gì? - Gọi HS đọc “ghi nhớ.” * Phần luyện tập: Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - HD gạch dưới động từ. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. a, Gọi HS đọc lại đoạn kịch. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. b, GV treo bảng phụ, gọi HS đọc lại đoạn văn. - Phát bảng phụ cho 1 HS, yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gợi ý: GV làm mẫu động tác theo hình, HS nói tên hoạt động tương ứng: Hình1: cúi; hình 2: ngủ - Chia nhóm thành 2 đội chơi, 1 nhóm làm động tác, nhóm còn lại nói tên hoạt động tương ứng, sau đó đổi lại để chơi tiếp. - Nhận xét chung. C. Củng cố, dặn dò: (2 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS thực hiện yêu cầu. - HS theo dõi lắng nghe. - 2HS đọc, lớp đọc thầm. - 1HS đọc. - N2: Trao đổi và làm bài vào VBT. - HS trình bày, lớp nhận xét. - Động từ là từ chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. - HS nêu theo mục “ghi nhớ” - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS cá nhân làm bài vào VBT, 1 em làm bảng lớp. - HS làm bài trtên bảng gạch chân các động từ. + đánh răng, rửa mặt, học bài, nghe giảng, sinh hoạt văn nghệ, - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài vào VBT. - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả: Các động từ có trong đoạn kịch là: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - 1HS làm trên bảng phụ, lớp làm bài vào VBT. - HS làm bảng phụ lên trình bày kết quả: Các động từ có trong đoạn văn là: mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - HS theo dõi, ghi nhớ cách chơi. - HS tham gia chơi. - Học bài, chuản bị bài sau. THỂ DỤC ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG – TRÒ CHƠI: "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác vươn thở, tay và chân - Bược đầu biết cách thực hiện động tác lưng - bụng của bài TD phát triển chung - Trò chơi"Con cóc là cậu ông trời". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi. III.Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy thường quanh sân trường 1 hàng dọc. - Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, hông. - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II. Cơ bản: - Ôn các động tác vươn thở, tay và chân. GV hô cho HS tập 3 động tác 1 lần, sau đó mời cán sự lên hô cho cả lớp tập. GV quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS. GV có nhận xét kết quả lần tập đó rồi mới cho HS tập tiếp. - Học động tác lưng bụng. GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS hình dung được động tác, tập cho HS bắt chước tập theo. GV mời cán sự lớp lên vừa tập, vừa hô để cả lớp tập theo. * Ôn cả 4 động tác đã học. - Trò chơi"Con cóc là cậu ông trời". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. Sau đó cho HS chơi theo tổ. 4-5p 7-8p 1-2 lần 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X X X X X X v X X X X X X X X X III. Kết thúc: - Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. - GV hệ thóng bài học. - Nhận xét tiết học, về nhà ôn 4 động tác TD đã học. 2-3p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Chiều TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học *GDKNS: - Thể hiện sự tự tin - Lắng nghe tích cực - Thương lương. Đặt mục tiêu, kiên định II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: (5 ph) - Yêu cầu HS đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu (Các em đã viết ở nhà) - Nhận xét. B. Bài mới. (30 ph) 1. Giới thiệu bài:(Ghi mục bài lên bảng) 2. HD phân tích đề bài. - GV chép đề bài lên bảng, gọi HS đọc đề bài. - HD gạch dưới những từ quan trọng: Em có nguyên vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật) trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. 3. Xác định mục đích trao đổi hình dung những câu hỏi sẽ có. - Gọi HS đọc các gợi ý 1, 2, 3. H: Nội dung trao đổi là gì ? H: Đối tượng trao đổi là ai? H: Mục đích trao đổi để làm gì? H: Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? - Cho HS nói nguyện vọng của mình để tổ chức cuộc trao đổi 4. Thực hành trao đổi theo cặp. GV hướng dẫn chung, giúp đỡ các nhóm. GDKNS: - Thể hiện sự tự tin - Lắng nghe tích cực - Thương lương. Đặt mục tiêu, kiên định 5. Thi trình bày trước lớp. - Yêu cầu các cặp lên đóng vai trao đổi. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận xét theo các tiêu chí. + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + Lời kể, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không? - Cho các em HS
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_th.doc