Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy

1.Ổn định:

2.Bài mới:

*Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1: Luyện đọc

+YC HS tự chia đoạn.

+Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.

-1HS đọc chú giải- Lớp đọc thầm.

+ HS luyện đọc theo cặp

+ 1 HS đọc cả bài.

+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng trầm buồn xúc động.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

1.An -đrây -ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông?

2.Chuyện gì đã xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà?

3.An -đrây -ca tự dằn vặt mình ntn?

4.Câu chuyện cho thấy An -đrây -ca là một cậu bé ntn?

 

doc 33 trang xuanhoa 10/08/2022 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 6
Thứ hai ngày 28 thỏng 9 năm 2015
	Tập đọc
Bài: Nỗi dằn vặt của An - đrây- ca.
I. Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chậm rói, tỡnh cảm, bước đầu biết phõn biệt lời nhõn vật với lời người dẫn truyện.
 -Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An –đrõy –ca thể hiện trong tỡnh yờu thương, ý thức trỏch nhiệm với người thõn, lũng trung thực và sự nghiờm khắc với lỗi lầm của bản thõn.
*KNS: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự thụng cảm.
II. Phương tiện dạy học: sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Luyện đọc 	
+YC HS tự chia đoạn.
+Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.
-1HS đọc chú giải- Lớp đọc thầm.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng trầm buồn xúc động. 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
1.An -đrây -ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
2.Chuyện gì đã xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà?
3.An -đrây -ca tự dằn vặt mình ntn?
4.Câu chuyện cho thấy An -đrây -ca là một cậu bé ntn?
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+Gọi HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài 
+ HS đọc toàn bài.
-HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS thi đọc diễn cảm toàn bài
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét HS.
+ Yêu cầu HS nờu nội dung chính của bài.
3.Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
-HS đọc thầm, tự chia đoạn.
+ HS nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn (3 lượt).
-Hs lắng nghe.
-1HS đọc chú giải- Lớp đọc thầm.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
-Hs lắng nghe.
1.Trờn đường đi mua thuốc, gặp cỏc bạn đang chơi búng. Cỏc bạn rủ chơi thế là An-đrõy ca nhập cuộc về .
2.An-đrõy-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khúc nấc lờn. ễng đó qua đời.
3.An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình.
4.Cậu là người rất trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình .
-HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài .
+HS đọc toàn bài.
-HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS thi đọc diễn cảm toàn bài
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nờu nội dung chính của bài.
-Hs lắng nghe.
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 
-Dựa vào gợi yự SGK, biết chọn và kể lại cõu chuyện đó nghe, dó đọc núi về lũng tự trọng
-Hiểu cõu chuyện và nờu được nội dung chớnh của truyện
II. Phương tiện dạy học: Học sinh chuẩn bị những câu chuyện nói về lòng tự trọng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:	
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: H/dẫn kể chuyện 
a. Xác định đề:
+ Gọi 1 HS đọc đề bài SGK.
+ Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: được đọc, được nghe, tự trọng .
b. Chọn truyện:
+ Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý SGK.
-Thế nào là lòng tự trọng ?
+ Em hãy giới thiệu tên truyện mà mình kể cho các bạn nghe và nói rõ em đã nghe câu chuyện đó từ ai hoặc đã nghe câu chuyện đó ở đâu?
-Gv nhận xột
*Hoạt động2: Thực hành kể chuyện 
a. Kể theo cặp
+ YC HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Đi giúp đỡ những cặp còn lúng túng
b. Thi kể chuyện trước lớp
+ Dán tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Tổ chức cho HS thi kể.
+ Lớp theo dõi, hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể.
+ Nhận xét HS.
3.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
-Hs lắng nghe.
+ 1 HS đọc -– Lớp đọc thầm
+1 số HS phân tích đề bài, nêu những từ ngữ trong đề bài.
+ 4 HS đọc- Lớp đọc thầm	
-Tự trọng là tôn trọng bản thân mình,giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.
+ 3-4 HS giới thiệu- Lớp theo dõi
-Hs lắng nghe.
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa truyện.
-Hs lắng nghe.
+ 1 HS đọc lại các tiêu chí đánh giá.
+ 5-7 HS thi kể.
+ Lớp theo dõi, hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
Toán
 Luyện tập (tr.33)
 I.Mục tiêu: -Đọc được một số thụng tin trờn biểu đồ
 * Bài tập cần làm: BT1, BT2.	
II. Phương tiện dạy học: sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 Bài 1: YC HS đọc đề bài 1.
-Gọi 1 số HS lần lượt nêu miệng KQ.
-Gv nhận xột.
Bài 2: 
-YC HS đọc đề bài 2.
+YC HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi " Biểu đồ biểu diễn gì "
-Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
-Gọi 1 số HS lần lượt nêu miệng KQ.
-Gv nhận xột
3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
-HS đọc đề bài 1.
+1 số HS lần lượt nêu miệng: Sai; Đúng; Đúng; Đúng; Sai
-Hs sữa bài
 -HS đọc đề bài 2.
-Biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004
- Là các tháng: 7, 8, 9.
+1 số HS lần lượt nêu miệng: 
a,Tháng 7 có 18 ngày có mưa.
b,Tháng 8 mưa nhiều hơn thỏng 9 là 12 ngày.
c, Số ngày mưa TB mỗi tháng là :
 (18+15+3) : 3 =12 (ngày)
-Hs sữa bài
-Hs lắng nghe.
Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu:
-Kể tờn một số cỏch bảo quản thức ăn: làm khụ, ướp lạnh, ướp mặn, đúng hộp...
-Thực hiện một số cỏch bảo quản thức ăn ở nhà.
II. Phương tiện dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:	
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Cách bảo quản thức ăn 
+YC các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGKvà thảo luận ND sau:
? Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ?
? Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
? Các cách bảo quản thức ăn có lợi gì?
+Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét, kết luận: Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắn, ướp lạnh bằng tủ lạnh. Ướp muối, ngâm muối, làm nước măn, làm mứt. Giúp cho thức ăn được lâu không bị mất chất dinh dưỡng và khỏi bị ôi thiu.
*Hoạt động 2: Những lưu ý khi bảo quản và sử dụng thức ăn
-Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
+ Nhận xét, kết luận: Làm cho các sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn. Phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần dập nát, úa ...sau đó rửa sạch để ráo. Trước khi dùng phải rửa lại .
*Hoạt động 3: Trò chơi: "Ai đảm đang nhất" 
+GV mang các loại rau thật đã chuẩn sẵn và chậu nước.
+YC mỗi tổ cử 2 bạn tham gia thi và 1 HS làm trọng tài .
+Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay sử dụng .
+ Tiến hành trò chơi.
+GV và HS trong tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các SP của từng tổ .
+GV nhận xét và công bố các nhóm đoạt giải.
3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
+ Chia nhóm. Các nhóm quan sát các hình minh họa SGK và thảo luận.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
-Hs lắng nghe.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến
-Hs lắng nghe.
+ Cử đại diện tham gia thi 
+ Tiến hành trò chơi.
+ Lớp theo dõi, quan sát.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:.....................................................................
...............................................................................................:....................................
Thứ ba ngày 29 thỏng 9 năm 2015
Đạo đức
 Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
- Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến về những vấn đề cú liờn quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thõn, lắng nghe, tụn trọng ý kiến của người khỏc. Giỏo dục hs kĩ năng giao tiếp. 
*GDKNS: Kĩ năng bày ý kiến ở gia đỡnh và lớp học. Kĩ năng lắng nghe người khỏc trỡnh bày ý kiến.
*SDNLTK&HQ: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.Vận động moị người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
*GD BVMT: Trẻ em cú quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cú liờn quan đến trẻ em, trong đú cú vấn đề mụi trường. Hs cần biết bày tỏ ý kiến của mỡnh với cha mẹ, thầy cụ giỏo, với chớnh quyền địa phương về mụi trường sống của em trong gia đỡnh, về mụi trường lớp học, ..
*GD TNMT Biển Đảo: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn, mụi trường biển đảo. Vận động mọi người bảo vệ tài nguyờn mụi trường biển đảo.
II. Phương tiện dạy học:.	
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:	
*Giới thiệu: 
*Hoạt động 1: Tiểu phẩm : "Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa" (10’)
+YC HS lên diễn tiểu phẩm: " Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa".
+Hướng dẫn HS thảo luận .
? Em có nhận xét gì về ý kiến của bố mẹ bạn Hoa về việc học tập của bạn Hoa?
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình ntn? ý kiến của Hoa có hợp lí không ?
? Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết ntn?
+ Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
+Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
+ GV nhận xét. 
*Hoạt động 2: Trò chơi: " Phóng viên "
+ Yêu cầu HS làm việc cặp đôi.
+Tổ chức cho HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn về các vấn đề :
-Bạn hãy giới thiệu một bài hát,bài thơ mà bạn ưa thích.
? Người mà bạn yêu thích nhất là ai ?
? Sở thích của bạn hiện nay là gì?
? Điều mà bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
? những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường lớp .
+Gọi 1 số HS thực hành phỏng vấn .
+GV nhận xét,khen ngợi .
+GV nhận xét, KL: Mỗi người đều có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình .
*Hoạt động 3: HS trình bày các bài viết , tranh vẽ BT4 SGK(10’)
+YC HS trình bày bài viết hoặc tranh vẽ của mình.
+GV nhận xét,biểu dương.
+GV nhận xét, KL: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất.
3.Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
+HS xem tiểu phẩm các bạn đóng .
+HS thảo luận nhóm 
+ Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
+Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-Hs lắng nghe.
+HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là phóng viên, HS kia là người phỏng vấn .
+3-4 cặp HS lên thực hành .
+Lớp theo dõi ,biểu dương.
-Hs lắng nghe.
-HS trình bày bài viết hoặc tranh vẽ của mình. HS viết hoặc vẽ tranh .
 +Lớp theo dõi ,biểu dương.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
Luyện từ và câu:
Danh từ chung, danh từ riêng
I. Mục tiêu: 
 -Hiểu được khỏi niệm DT chung và DT riờng (ND ghi nhớ)
 -Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên kí hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng: Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II. Phương tiện dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:	
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1
+ YC HS thảo luận theo cặp hoàn thành BT2, phát giấy khổ to cho 2 HS làm bài tập1 .
+Gọi 2 HS lên bảng dán KQ .
+GV nhận xét, KL câu trả lời đúng.
Bài 2 +3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu
+ YC HS làm việc theo nhóm, phát giấy + bút dạ cho các nhóm.
+YC các nhóm thảo luận ghi KQ vào giấy 
+ Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét, kết luận chốt lại cách làm đúng.
+GV giới thiệu: Những tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là DT chung. DT chung không phải viết hoa. Những tên riêng của một sự vật nhất định như: cửu long, Lê lợi gọi là DT riêng.DT riêng phải viết hoa.
- Rút ra ghi nhơ SGK.
+YC 1 số HS lấy VD về DT chung ,DT riêng.
*Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1: 
+Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
+YC HS tự làm bài vào vở .
+Gọi 1 HS lên bảng chữa .
+Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.
+ Nhận xét, kết luận chốt lại cách làm đúng: DTchung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, anh, nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước. DT riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ .
Bài 2: 
+Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
+ YC HS làm việc theo nhóm, hoàn thành BT2.
+ Đại diện các nhóm lên bảng làm
-Gv nhận xét chung.	
3.Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
+ 2 HS ngồi cùng bàn bạc, trao đổi, thảo luận.
+2 HS hoàn thành BT2 trên giấy khổ to. 2 HS lên bảng dán kết quả.
+ 1 HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm.
+Chia nhóm,nhận đồ dùng..
+ Hoạt động trong nhóm, ghi kết quả làm việc vào giấy
+ Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
-Hs lắng nghe.
+2-3 HS đọc ghi nhớ SGK.
+ HS lấy VD- Lớp nhận xét.
+ 1 HS đọc thành tiếng BT1.
+ HS tự làm bài vào vở .
+ 1 HS lên bảng chữa .
+ Lớp đổi vở để kiểm tra KQ lẫn nhau,
-Hs lắng nghe-sữa bài
+ 1 HS đọc yêu cầu Bt2.
+HS trao đổi thảo luận nhóm.hoàn thành BT2.
+Đại diện các nhóm lên bảng làm
-Hs lắng nghe.
Toán
	Luyện tập chung (tr.35)	
I. Mục tiêu: 
-Viết, đọc so sỏnh được cỏc số tự nhiờn; nờu được giỏ trị của chữ số trong một số
-Đọc được thụng tin trờn biểu đồ cột 
-Xỏc định được một năm thuộc thế kỉ nào
II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ viết sẵn BT 1, 2, 3
III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:	
*Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu miệng bài tập 1 .
+Gọi HS lên bảng làm bài 
+GV nhận xét 
Bài 3 a,b,c: 	Gọi HS nêu miệng bài tập 3.
+Gọi HS lên bảng làm bài 
+GV nhận xét 
Bài 4 a,b: 	Gọi HS nêu miệng bài tập 4.
+Gọi HS lên bảng làm bài 
+GV nhận xét 
3.Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà
-Hs lắng nghe.
+1 HS nêu miệng BT 1.
+HS lên bảng làm bài: a)2835918; b) 2835916; ...
+ HS chữa bài 
+ HS nêu miệng BT 3.
+HS lên bảng làm bài: 	
a,Có 3 lớp đó là : 3A, 3B, 3C
b, Lớp 3A có 18 HS giỏi Toán. Lớp 3B có 27 HS giỏi Toán. Lớp 3C có 21 HS giỏi Toán .
c, Lớp 3B có nhiều HS giỏi Toán nhất. Lớp 3A có ít HS giỏi Toán nhất.
d, TB mỗi lớp có số HS giỏi Toán là:
 (18+27+21) : 3 =22 (HS)
+ HS chữa bài 
+ HS nêu miệng BT 4.
+HS lên bảng làm bài: 	
a,Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b,Năm 2001 thuộc thế kỉ XXI
+ HS chữa bài 
-Hs lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:.....................................................................
...............................................................................................:....................................
 Thứ tư ngày 30 thỏng 9 năm 2015
Mụn Kỹ thuật - Tiết 6
Bài : KHÂU GHẫP HAI MẫP VẢI BẰNG MŨI KHÂUTHƯỜNG (Tiết 1)
I.MỤC TIấU:
 - Biết cỏch khõu ghộp hai mảnh v bằng mũi khõu thường. 
 - Khõu ghộp được hai mảnh vải bằng mũi khõu thường. Cỏc mũi khõu cú thể chưa điều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.
 * Lưu ý: Với học sinh khộo tay: Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối điều nhau. Đường khõu ớt bị dỳm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Như tiết trước và như sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn: 
*Mục tiờu: Hs thực hành ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường .
*Cỏch tiến hành: 
 - Hs nhắc lại qui trỡnh ghộp?
 - Nờu cỏc bước khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường ?
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 - Ấn dịnh thời gian.
 -Hs thực hành khõu ghộp.
*Kết luận: như phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: làm việc cả lớp:
*Mục tiờu: Đỏnh giỏ kết quả
*Cỏch tiến hành: 
 - Gv yờu cầu hs lờn trưng bày sản phẩm 
 - Gv nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ 
 - Gv đỏnh giỏ chung 
*Kết luận: như mục ghi nhớ sgk
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs thực hành khõu ghộp.
-Hs lắng nghe.
-Lờn trưng bày bài
-Đỏnh giỏ chộo nhau.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe..
Lịch sử
 Khởi nghĩa Hai Bà trưng
I. Mục tiêu: Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chỳ ý nguyờn nhõn khởi nghĩa,người lónh đạo, ý nghĩa):
+Nguyờn nhõn khởi nghĩa: Do căm thự quõn xõm lược, Thi Sỏch bị Tụ Định giết hại 
+Diễn biến: Mựa xuõn năm 40 tại sụng Hỏt, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ...Nghĩa quõn làm chủ Mờ Linh chiếm Cổ Loa rồi tấn cụng Luy Lõu, trung tõm của chớnh quyền đụ hộ
+í nghĩa: Đõy là cuộc khởi nghĩa đầu tiờn thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đụ hộ; thể hiện tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta
-Sử dụng lược đồ kể lại nột chớnh về diễn biến cuộc khởi nghĩa
II. Phương tiện dạy học: Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân của cuộc k/n Hai Bà Trưng (12’)
+ Yêu cầu HS đọc SGK " Từ đầu...trả thù nhà"thảo luận nội dung sau: 
-Hãy trao đổi và thảo luận để tìm nguyên nhân của cuộc k/n Hai Bà Trưng.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, KL: Oán hận ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng đã phất cờ k/n và được ND khắp nơi hưởng ứng.Việc thái thú Tô Định giết chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách càng làm cho Hai Bà Trưng tăng thêm quyết tâm đánh giặc.
*Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc k/n Hai Bà Trưng 
+GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra k/n Hai Bà Trưng YC HS quan sát.
+ Yêu cầu HS đọc SGK xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến của cuộc k/n.
+Gọi 2-3 HS tường thuật trước lớp.
+GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương khen ngợi những HS trình bày tốt.
*Hoạt động 3: KQ và ý nghĩa của cuộc k/n Hai Bà Trưng 
 + Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau:
- K/N Hai Bà Trưng đã đạt KQ ntn?
-K/N Hai Bà Trưng có ý nghĩa ntn?
? Sự thắng lợi của cuộc Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của ND ta?
+GV nhận xét, nêu lại ý nghĩa của cuộc k/n.
*Hoạt động 4: Lòng biết ơn và tự hào của ND ta với Hai Bà Trưng 
+GV cho HS trình bày các mẫu chuyện ,các bài thơ ...về Hai Bà Trưng trình bày các tư liệu, về tên đường, tên phố, đền thờ Hai Bà Trưng.
+GV nhận xét, tuyên dương khen ngợi, tiểu kết.
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
+Chia nhóm. Các nhóm cùng đọc SGK và thảo luận theo YC của GV.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Hs lắng nghe.
+HS quan sát lược đồ .
+HS làm việc cá nhân đọc thầm SGKtự tường thuật theo lược đồ SGK.
+2-3HS lên bảng vừa trình bày vừa chỉ lược đồ .
+ Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
+ HS tìm thông tin SGK, và trả lời:
- Trong vòng không đầy 1 tháng cuộc k/n hoàn toàn thắng lợi .
- Sau hơn hai TK bị PK nước ngoài đô hộ (từ năm 179 TCN đến năm 40) lần đầu tiên ND ta giành được thắng lợi.
- Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm 
-Hs lắng nghe.
+HS trình bày các sản phẩm sưu tầm được và giới thiệu trước lớp. Có thể đọc thơ, kể chuyện, hát trước lớp.
+ Lớp theo dõi nhận xét.
-Hs lắng nghe.
Tập đọc
 Chị em tôi
I. Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung cõu chuyện .
-Hiểu ý nghĩa: Khuyờn HS khụng nờn núi dối vỡ đú là một tớnh xấu làm mất lũng tin, sự tụn trọng của mọi người đối với mỡnh.
*KNS: Ttự nhận thức về bản thõn. Thể hiện sự cảm thụng.
II. Phương tiện dạy học: sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:	
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
+YC HS tự chia đoạn .
+Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải
+ Giúp HS biết ngắt, nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm trong câu.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
 *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Cô chị xin phép ba đi đâu ?
? Cô bé có đi học nhóm không? Em đoán xem cô đi đâu?
? Cô chị đã nói dối ba như vậy nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy ?
? Thái độ của cô chị sau mỗi lần nói dối ba ntn?
? Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
? Vậy đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói dối?
? Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối ?
? Thái độ của người cha lúc đó ntn ?
? Vậy đoạn 2 cho em biết điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
-Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ ?
-Cô chị đã thay đổi ntn?
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
Nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin sự tín nhiệm của mọi người đối với bản thân mình .
*Hoạt đông 3: Đọc diễn cảm
+3 HS nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn.
+Lớp theo dõi nhận xét.
+ Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp.
+ 1+2 HS đọc toàn bài.
+ Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài. đoạn văn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét HS.
3. Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.	- Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau
-Hs lắng nghe.
+HS đọc thầm, tự chia đoạn.
+3 HS nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn (3 lượt).
Đoạn 1: Từ đầu cho qua.
Đoạn 2: Tiếp...nên người.
Đoạn3: Còn lại .
-Hs lắng nghe.
- 1HS đọc chú giải-Lớp đọc thầm.
-Hs lắng nghe.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
-Hs lắng nghe.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
-Xin phép ba đi học nhóm.
- Cô không đi học nhóm mà đi xem phim hoặc la cà dọc đường.
- Cô chị đã nói dối ba như vậy nhiều lần, cô lại nói dối được nhiều lần như vậy là do ba rất tin cô .
- Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.
- Vì cô rất thương ba. Cô ân hận vì đã phụ lòng tin của ba .
ý1: Nhiều lần cô chị nói dối ba.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
- Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim lại đi lướt qua mặt chị và bạn. Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả lời, còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối.
- Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ thậm chí đánh cả 2 chị em .
- Ông buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng học giỏi .
ý 2: Cô em giúp cô chị tỉnh ngộ.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
-Vì cô chị sợ cô em bắt chước mình nói dối hoặc cô em biết cô chị là tấm gương xấu cho em.
-Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa . Cô cười mỗi lần khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ .
-1 số HS nối tiếp nhau trả lời theo ý hiểu .
-Hs lắng nghe.
+3 HS nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn.
+Lớp theo dõi nhận xét.
+ Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp.
+ 1+2 HS đọc toàn bài.
-Hs lắng nghe.
-HS thi đọc diễn cảm.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
Tập làm văn
 Trả bài văn viết thư
I. Mục tiêu: Biết rỳt kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đỳng ý, bố cục rừ dựng từ, đặt cõu và viết đỳng chớnh tả...); tự sửa được cỏc lỗi trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
-HS khỏ, giỏi biết nhận xột và sửa lỗi để cú cỏc cõu văn hay
II. Phương tiện dạy học: Bảng lớp viết sẵn 4 đề. Phiếu học tập các nhân.
III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:	
* Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Trả bài 
+ GV trả bài cho HS.
+YC HS đọc lại bài của mình.
+GV nhận xét, KL bài làm của HS:
 a.Ưu điểm:	
- Nêu được những HS viết tốt có số diểm cao nhất.
- Nhận xét chung về cả lớp đã XĐ đúng kiểu bài văn viết thư ,bố cục lá thư,ý diễn đạt.
b.Hạn chế: Nêu những lỗi sai của HS (không nêu tên)
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài 
+Phát phiếu cho từng HS.
+GV đến từng bàn nhắc nhở HS, hướng dẫn từng HS.
+GV ghi 1 số lỗi về dùng từ, ý, về lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải lên bảng.
+Đọc những đoạn văn hay.	
3.Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học.	
Dặn HS chuẩn bị bài sau
-Hs lắng nghe.
+HS nhận lại bài.
+Đọc lại bài.
+HS theo dõi.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
+Nhận phiếu.
-Hs lắng nghe.	
-Hs lắng nghe.
+Đọc những đoạn văn hay
-Hs lắng nghe.
Toán
Luyện tập chung (tr.36)
I. Mục tiêu: 
-Viết, đọc, so sỏnh cỏc số tự nhiờn; nờu được giỏ trị chữ số trong một số.
-Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng thời gian.
-Đọc được thụng tin trờn biểu đồ cột.
-Tỡm được số trung bỡnh cộng.
II. Phương tiện dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy- học
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài tập 1.
-Gọi hs làm bài	
+GV nhận xét, KL cách làm đúng .
Bài 2:
-Gọi HS đọc y/c của bài tập 2.
-Gọi hs làm bài	
+GV nhận xét, KL cách làm đúng .
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
-HS đọc y/c của bài tập 1.
-Hs làm bài:	
a, Khoanh tròn vào D
b, Khoanh tròn vào B
c, Khoanh tròn vào C
d, Khoanh tròn vào C
e, Khoanh tròn vào C
-Lắng nghe-sữa bài.
-HS đọc y/c của bài tập 2.
-Hs làm bài:	
a) Hiền đó đọc 33 quyển sỏch.
b) Hũa đó đọc 40 quyển sỏch.
c) Hũa đó đọc nhiều hơn Thực 15 quyển sỏch.
d) Trung đó đọc ớt hơn Thực 3 quyển sỏch.
e) Hũa đó đọc nhiều sỏch nhất.
g) Trung đó đọc sỏch ớt nhất.
h) Trung bỡnh mỗi bạn đó đọc được: 30 quyển sỏch.
-Lắng nghe-sữa bài.
-Hs lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:.....................................................................
...............................................................................................:.....................................
Thứ năm ngày 01 thỏng 10 năm 2015
Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Trung thực - Tự trọng
I. Mục tiêu: 
-Biết thờm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm trung thực-tự trọng (BT1,2); bước đầu biết xếp cỏc từ Hỏn Việt cú tiếng "trung" theo 2 nhúm nghĩa (BT3) và đặt được một từ trong nhúm (BT4).
II. Phương tiện dạy học: Từ điển. Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp BT1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ YC HS trao đổi và thảo luận theo cặp ND BT1.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.Thống nhất KQ đúng.
+GV chốt lại cách làm đúng.
*Hoạt động 2: BT2: 
+HS đọc y/c bài 2.
+GV chia nhóm làm 2 nhóm. YC các nhóm cử 3 bạn lên tham gia chơi lên nối từ với nghĩa đúng.
+Các nhóm cử đại diện lên chơi nối từ với nghĩa đúng.
+Mỗi HS chỉ nối 1 từ.
+Nhóm nào nối nhanh,đúng nhóm đó thắng.
+ Đại diện các nhóm lên dán KQ và trình bày.
+GV nhận xét,tuyên dương các nhóm.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -BT3 
+GV phát giấy ,bút dạ cho từng nhóm.
+ YC HS trao đổi và thảo luận theo nhóm rồi làm bài.
+ Gọi đại diện các nhóm lên dán KQ.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên nhận xét, kết luận các từ đúng.
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân BT4
+HS đọc y/c bài 4.
+Gv gọi hs làm bài.
-Gv nhận xột
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
+ 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi,hoàn thành BT1.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.Thống nhất KQ đúng.
-Hs lắng nghe.
+HS đọc y/c bài 2.
+HS chia nhóm.
+Các nhóm cử đại diện lên chơi nối từ với nghĩa đúng.
+Mỗi HS chỉ nối 1 từ.
+Hs lắng nghe.
+ Đại diện các nhóm lên dán KQ và trình bày.
+Hs lắng nghe-sữa bài.
+HS tự đặt câu với từ đã cho ở BT3 .
+1 số HS nối tiếp nhau đặt câu .
+ Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
-Hs lắng nghe-sữa bài.
+HS đọc y/c bài 4.
-Hs làm bài.
-Hs lắng nghe-sữa bài.
-Hs lắng nghe
Toán
 Phép cộng (tr.38)
I. Mục tiêu:
-Biết đặt tớnh và biết thực hiện phộp cộng cỏc số cú đến sỏu chữ số khụng nhớ hoặc cú nhớ khụng quỏ 3 lượt và khụng liờn tiếp.
II. Phương tiện dạy học:
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:	
Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng làm tính cộng (15’)
+GV nêu phép cộng : 
 48 352+ 21 026
+YC HS thực hiện tính .
+GV nhận xét ,YC HS nêu cách thực hiện phép cộng .
+GV tiếp tục nêu phép cộng 
 367 859 + 541728
+Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng tương tự như trên 
+GV nhận xét, KL cách làm đúng .
-Muốn thực hiện phép cộng ta làm ntn?
*Hoạt động 2: Thực hành (20’)
Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài tập 1.
-Gọi hs làm bài	
- Nhận xột.
Bài 2 (dũng 1,3): Gọi HS đọc đề toán 2.
-Gọi hs làm bài	
-Gv nhận xột
Bài 3: 
-Gọi HS đọc y/c của bài tập 3.
-Gọi hs làm bài
- Nhận xột.
3.Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
+ 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp.
 48 352
 + 21 026
 69 378	
-Hs lắng nghe.
+1 số HS nêu cách thực hiện phép cộng .
B1: Đặt tính.
B2: Cộng theo TT từ phải sang trái .
+ 2 HS lên bảng tính.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
 367 859
 + 541 728
 909 587
-Hs lắng nghe.
+1 số HS nêu (cho đến khi nêu đúng)
B1: Đặt tính: viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
B2: Tính cộng theo TT từ phải sang trái.
+ 1 HS đọc yêu cầu BT1.
+ HS lên bảng, đặt tính rồi tính.
-Lắng nghe-sữa bài.
-HS đọc yêu cầu BT2
-Hs làm bài
-Lắng nghe-sữa bài.
-HS đọc yêu cầu BT3.
-Hs làm bài:
 Giải
 Số cây huyện đó đã trồng được là:
 325164 + 60 830 =385 994 (cây)
 Đáp số: 385 994 cây
-Lắng nghe-sữa bài.
-Hs lắng nghe.
Địa lí
Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
-Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh, khớ hậu của Tõy Nguyờn: 
+Cỏc cao nguyờn xếp tầng cao thấp khỏc nhau Kon Tum, Đắc Lắc, Lõm viờn, Duy Linh.
+Khớ hậu cú hai mựa rừ rệt: mựa mưa và mựa khụ
-Chỉ được cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn trờn bản đồ (lược đồ) tự nhiờn Việt Nam: Kon Tum, Đắc Lăk, Lõm Viờn, Duy Linh
-HS khỏ, giỏi nờu được đặc điểm của hai mựa mưa và mựa khụ ở Tõy Nguyờn
*GD SDNLTK&HQ: Taõy Nguyeõn laứ nụi baột nguoàn cuỷa nhieàu con soõng, caực con soõng chaỷy qua nhieàu con soõng coự ủoọ cao khaực nhau neõn loứng soõng laộm thaực gheành. Bụỷi vaọy Taõy nguyeõn coự tieàm naờng thuyỷ ủieọn to lụựn. Tớch hụùp gd sửỷ duùng naờng lửụùng tieỏt kieọm vaứ hieọu quả ụỷ ủaõy chớnh laứ vaỏn ủeà baỷo veọ nguoàn nửụực, phuùc vuù cuoọc soỏng. 
II. Phương tiện dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiờn Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về các cao nguyên ở Tây Nguyên
 +GV treo bản đồ địa lí TNVN lên bảng và chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên.
+YC HS quan sát trên lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam.
+Chia lớp thành 4 nhóm.
-Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao .
? Nêu đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên ?
+ Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung. 
*Nhận xét, kết luận: Các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao là: Đắc lăk, Kon Tum, Plây cu, Di Linh và Lâm Viên. Cao nguyên Đắc lăk có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ, đất đai phì nhiêu Cao 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2015_2016.doc