Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)
Tập đọc
TIẾT 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành.
II.Chuẩn bị :
- máy chiếu
III.Các hoạt động dạy học :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Tập đọc TIẾT 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.Mục tiêu: -Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành. II.Chuẩn bị : - máy chiếu III.Các hoạt động dạy học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 3’ 1. KT BC : 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc: * Mục tiêu : - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. c) Tìm hiểu bài: * Mục tiêu : - HS hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành. d. Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu : - HS biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. 4. Củng cố - Dặn dò - Gọi 2 HS đọc bài “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi 2, 3, 4. - GV giới thiệu qua tranh. - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài * Chia đoạn: 3 đoạn. * Đọc nối tiếp lần 1: sửa chữa cho HS. * Đọc nối tiếp lần 2: giải nghĩa từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 1 HS đọc đoạn 1 và TL: +Đoạn này kể chuyện gì? + Trong chuyện lập ngôi vua sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? - HS đọc đoạn 2 và trả lời: + Khi THT ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? - HS đọc đoạn 3 và trả lời: + THT tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? + Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? + Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo phân vai đoạn “Từ một hôm Trần Trung Tá. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập đọc bài cho thành thạo. - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS quan sát tranh và TL - HS nghe. - HS dùng bút chì gạch sọc - 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - 3 HS phát âm. - 3 HS đọc nối tiếp và giải thích từ có trong đoạn đọc. - 3 HS đọc nối tiếp. - Cả lớp đọc thầm: + Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. + Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán lên làm vua. + Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. + Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. + Vì lúc nào Vũ Tán Đường cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành, ..... còn Trần Trung Tá ..... ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử. + Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. + Vì họluônđặt lợi ích của chung lên trên,làm nhiều điều tốt cho dân cho nước. - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Đọc phân vai. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Toán TIẾT 16:SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về cách so sánh 2 số tự nhiên. - Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. II. Chuẩn bị : - máy chiếu III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên: * Mục tiêu : - HS nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên. c. HD HS nhận biết về sắp xếp các STN theo thứ tự xác định. * Mục tiêu : - HS nhận biết về sắp xếp các STN theo thứ tự XĐ. d. Luyện tập: * Mục tiêu: - HS vận dụng được kiến thức đã học để so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự. 4. Củng cố – Dặn dò - Gọi 2 HS lên chữa bài tập về nhà. - Ghi bảng - GV viết lên bảng các cặp số sau: 100 và 89 456 và 231 4578 và 6325 - Em tự suy nghĩ và tìm xem 2 số tự nhiên mà em có thể xác định được số nào lớn, số nào bé? - Như vậy, với 2 số tự nhiên bất kỳ chúng ta luôn xác định được điều gì? => Kết luận: bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên. - GV ghi bảng: Hãy so sánh 2 số: 100 và 99 10 và 9 - GV viết bảng các cặp số: 123 và 456 7891 và 7578 + Em đã so sánh như thế nào? - GV ghi bảng so sánh 2 số sau: 12357 và 12357 - GV ghi bảng các số tự nhiên: 7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869 => Kết luận: Bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên nên bao giờ cũng sắp xếp được thứ tự của các số tự nhiên. Bài 1: - Gọi HS nêu YC - Gọi HS chừa bài - Nhận xét, chốt Bài 2: - Gọi HS nêu YC - Gọi HS chừa bài - Nhận xét, chốt Bài 3: - Gọi HS nêu YC - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét và chốt. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu. - Ghi vở - Tự so sánh ba cặp số đó. - Không thể tìm được. - Luôn xác định được số nào lớn hơn, số nào bé hơn hay 2 số đó bằng nhau. - So sánh: 100 > 99 ; 10 > 9 => Vậy trong 2 số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại. - So sánh 2 cặp sốđó. 123 < 456 7891 > 7578 - So sánh các chữ số ở cùng 1 hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. - So sánh: 12357 = 12357 - KL: 2 số có các chữ số bằng nhau và từng cặp số bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau. - Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn và yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của các số đó. - Nêu YC và làm bài 1234 > 999; 8754<87540 39680 = 39000+680 - Nêu YC và làm bài: a) 8136 ; 8316 ; 8361 b) 5724 ; 5740 ; 5742 c) 63841 ; 64813 ; 64831 - HS làm bài rồi chữa bài. a) 1984; 1978; 1952; 1942 b) 1969; 1954; 1945; 1890 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Chính tả (nhớ-viết) TIẾT 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu: - Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ “Truyện cổ nước mình”. - Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi. II. Chuẩn bị: - Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ 1. KTBC 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) HD nhớ - viết * Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. c) HD làm bài . Bài 2 * Mục tiêu: - HS viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi. 4. Củng cố dặn dò - Kiểm tra 2 nhóm HS thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch. - Nhận xét - Giới thiệu bài - ghi đề. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi 2HS đọc đoạn thơ cần nhớ viết. - YC HS nêu nội dung đoạn thơ đó. - Lưu ý HS cách trình bày bài chính tả và độ cao, độ rộng các con chữ. - Nhắc nhở HS ghi nhớ các dấu câu. - Y/C HS nhớ - viết nghiêm túc. - YC HS trao đổi chéo vở kiểm tra soát lỗi bài của nhau. - GV thu nhận xét 7 đến 10 bài. - GV nêu nhận xét chung. - GV nhắc HS từ cần điền vào ô trống cần hợp với nghĩa của câu viết đúng chính tả. - GV chốt lại lời giải đúng - Nhận xét và tuyên dương HS trả lời đúng. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Về nhà viết lại các từ viết bị sai. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - 2 nhóm viết - Ghi vở - 1 em đọc yêu cầu của bài. - 2 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. - Nêu nội dung - Nêu lại cách trình bày - Lắng nghe - Gấp sách, nhớ lại và tự viết. - Từng cặp đổi vở cho nhau, soát lỗi ghi ra lề. - Làm bài vào vở, 1 số em làm vào phiếu. - Dán phiếu lên bảng trình bày. - Cả lớp cùng nhận xét. 2a) - Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi. - Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. 2b) - Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này / Dân dâng một quả xôi đầy. - Sáng một vầng trên sân / Nơi cả nhà tiễn chân. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ______________________________ Hướng dẫn học Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN. YẾN, TẠ, TẤN.BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. GIÂY, THẾ KỈ I. Mục tiêu: - So sánh được các số có nhiều chữ số. - Xác định được số lớn nhất và nhỏ nhất có bốn, năm, sáu chữ số. - Xác định nước có dân số ít nhất, nhiều nhất và sắp xếp thứ tự tăng dần trong bảng số liệu II. Chuẩn bị: - Sách Cùng em học toán 4 – tập 1 III. Các HĐ dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ 1: HS chữa bài 1: * Mục tiêu: - So sánh được các số có nhiều chữ số. * HĐ 2: HS chữa bài 2: * Mục tiêu: - Xác định được số lớn nhất và nhỏ nhất có bốn, năm, sáu chữ số. * HĐ 3: HS chữa bài 3: * Mục tiêu: - Xác định nước có dân số ít nhất, nhiều nhất và sắp xếp thứ tự tăng dần trong bảng số liệu. 3. Củng cố - Dặn dò - Hỏi: Đọc số sau: 453 654 719 - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài – ghi bảng. Bài 1: ; = - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS nêu lại cách so sánh các số có nhiều chữ số - YCHS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - Nhận xét và chốt Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu bài - YCHS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - Nhận xét và chốt Bài 3:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Gọi HS đọc yêu cầu bài và nêu tên bảng SL - YCHS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét và chốt - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại bài - Trả lời - Đọc yêu cầu bài - Nêu : + Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại + Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì ta so sánh các chữ số trong cùng một hàng. Số nào có chữ số ở hàng đó lớn hơn thì lớn hơn, ngược lại số nào có chữ số ở hàng đó bé hơn thì bé hơn. Nếu tất cả các chữ số ở các hàng của hai số đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. - Làm bài - Trình bày: 342 690 < 342 700 7 000 292 > 7 000 291 87 645=80 000+7 000+600+40+5 512432=500000+10000+4000+400+30+2 - Chữa bài - Đọc đề bài - Làm bài cá nhân - Trình bày: a) Số bé nhất có bốn chữ số là 4444 S b) Số lớn nhất có bốn chữ số là 9999 Đ c) Số bé nhất có năm chữ số là 99 910 S d) Số lớn nhất có sáu chữ số là 999 990 S - Nhận xét, chữa bài. - Đọc đề bài và nêu - Làm bài cá nhân - Trình bày: a) Nước có dân số nhiều nhất là: Indonesia Nước có dân số ít nhất là: Lào b) Lào, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia - Nhận xét, chữa bài. -HS lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ______________________________ Hoạt động tập thể GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4:LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I. Mục tiêu: - HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. - Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường. - Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường. - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn II. Chuẩn bị: -máy chiếu III. Các HĐ dạy – học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ 1: Tìm hiểu con đường an toàn * Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là con đường an toàn. * HĐ 2: Chọn con đường an toàn đi đến trường. * Mục tiêu: - HS biết lựa chọn con đường an toàn đi đến trường. * HĐ 3: Hoạt động bổ trợ 3. Củng cố - Dặn dò - Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? - Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu. - Nhận xét. - GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau. - GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1, 2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì? - GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. - Gọi 2 HS lên giới thiệu - Nhận xét - KL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS trả lời - Các nhóm thảo luận và trình bày Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, co các biển báo hiệu giao thông, ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường. Bệnh viện Trường học(B) Uỷ ban Chợ Nhà (A) Sân vận động - HS chỉ con đường an toàn từ nhà mình đến trường. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020 Toán TIẾT 17: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên). II. Chuẩn bị: - Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3. Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập: Bài 1: * Mục tiêu: - Củng cố vềviết các số tự nhiên. Bài 2: * Mục tiêu: - Củng cố về các số tự nhiên. Bài 3: * Mục tiêu: - Củng cố so sánh các số tự nhiên. Bài 4: * Mục tiêu: - HS bước đầu làm quen với bài tập dạng 68 < x < 92 Bài 5: * Mục tiêu: - HS bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 4. Củng cố – dặn dò: - HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - ghi bảng. - HS lên bảng làm bài. - Củng cố vềđọc, viết các số tự nhiên. - Nhận xét, chốt - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS làm bài và trình bày miệng trước lớp. - Nhận xét, chốt. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS thảo luận nhóm. - Nhận xét, chốt - Gọi HS nêu Y/c - HD HS làm bài. - Y/c HS làm vở. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nêu Y/c - HD HS làm bài. - Y/c HS làm - Nhận xét, chữa bài và chốt. - GV nhận xét giờ học ; tuyên dương những HS hoàn thành tốt bài học. - Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Ghi vở - Nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả: a) 0; 10; 100 b) 9, 99, 999 - Nêu YC bài - Tự làm bài rồi chữa bài. a) Có 10 số có 1 chữ số là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 b) Có 90 số có 2 chữ số là: 10; 11; 12; ; 99 - HS nêu YC. - Các nhóm làm vào phiếu. - Đại diện nhóm lên dán kết quả. 0 a) 859 0 67 < 859 167 9 b) 4 2 037 > 482 037 9 c) 609 608 < 609 60 2 d) 246 309 = 46 309 - HS nêu YC - Lắng nghe GV HD. - Làm bài vào vở. 2 < x < 5 => x = 3; 4 Vậy có hai giá trị của x thỏa mãn bài toán là: x = 3 và x = 4 - Nêu YC bài - Làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài: Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là: 70; 80; 90. Vậy x là: 70; 80; 90 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Khoa học TIẾT 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I. Mục tiêu: Giúp HS: - Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên các nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít vàăn hạn chế. II.Chuẩn bị: - máy chiếu III.Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ 1. KTBC: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1:Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn * Mục tiêu: - HS giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. HĐ2:Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối * Mục tiêu: - HS nói tên các nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. HĐ3:Trò chơi: Đi chợ * Mục tiêu: - HS biết mua những thức ăn có dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người. 3. Củng cố Dặn dò: - Gọi 2 HS lên bảng TLCH: Kể tên 1 số loại vi – ta – min mà em biết. - Nhận xét - Giới thiệu bài - ghi tựa - Y/c HS thảo luận nhóm + Tại sao ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày sau đó GV kết luận - Nhận xét và kết luận - GV Y/c HS thảo luận tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối - Nhận xét và chốt - Nêu tên trò chơi - Nêu cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - Đội chiến thắng là đội lựa chọn được các thức ăn giàu dinh dưỡng tốt cho cơ thể con người. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét giờ học. - Dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng và nói với cha mẹ về nội dung của tháp dinh dưỡng. - Chuẩn bị bài giờ sau học. - 2 HS lên bảng TLCH, cả lớp theo dõi nhận xét. - Ghi vở. - Thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung : cần ăn phối hợp các loại thức ăn vì mỗi loại thức ăn lại chứa các vi-ta-min ; chất bột đường ; chất khoáng ; chất đạm ; chất béo ;... khác nhau cần thiết cho cơ thể con người ; cần thường xuyên thay đổi món vì như vậy mới đảm bảo cơ thể con người được cung cấp đầy đủ các vi-ta-min. * Bước 1: Làm việc cá nhân Yêu cầu HS đọc SGK trang 17. * Bước 2: Làm việc thep cặp. HS: 2 em thay nhau hỏi và trả lời. Hãy nói tên nhóm thức ăn: - Cần ăn đủ: - Ăn vừa phải: - Ăn có mức độ: - Ăn ít: - Ăn hạn chế: * Bước 3: HS làm việc cả lớp. - Lắng nghe - Nêu lại cách chơi - Tham gia trò chơi. - HS cổ vũ, vỗ tay IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Kĩ thuật TIẾT 4: KHÂU THƯỜNG (TT) I. Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu, vàđặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình khâu, mẫu khâu, vật liệu và dụng cụ cần. III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ 1. KTBC: 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1:Quan sát, nhận xét mẫu. * Mục tiêu: - HS biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường HĐ2: Hướng dẫn thao tác * Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim , lên kim, xuống kim khi khâu. 4. Củng cố - Dặn dò - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - GV nhận xét - Ghi tựa bài - GV nêu mục đích bài học - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. - GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau. - GV hỏi: Thế nào là khâu thường. - Nhận xét và kết luận a.GV hướng dẫn 2 lần thao tác kỹ thuật khâu mũi thường - Hd thao tác khâu lại mũi và cắt chỉ - GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số thao tác khâu cơ bản - GV quan sát, uốn nắn - Kết luận nội dung 1 b.GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường - GV treo tranh - GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu theo 2 cách. - GV hướng dẫn 2 lần thao tác kỹ thuật khâu mũi thường. - HD thao tác khâu lại mũi và cắt chỉ. - Kết luận nội dung 2. - Gọi HS nêu lại các thao tác khâu mũi khâu thường. - Nhận xét tiết học. - Về nhàtiếp tục tập khâu và chuẩn bị bài sau. - HS chuẩn bị - HS nhắc lại - HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b. - Lắng nghe. - Đọc mục 1 ghi nhớ. - Quan sát H1, nêu cách cầm vải, cầm kim. - Quan sát H2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim. - Lên bảng thực hiện - HS đọc phần ghi nhớ. - Quan sát tranh, nêu các bước khâu thường. - Quan sát H4 để nêu cáchvạch dấu đường khâu thường. - Đọc nội dung phần b mục 2 kết hợp quan sát H5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi về cách khâu thường và khâu theo đường vạch dấu. - Đọc ghi nhớ cuối bài. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Hướng dẫn học Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu: HS: - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Hoa mai vàng. - Xác định được từ ghép, từ láy trong bài. - HS xác định được từ láy trong các từ ngữ. II. Chuẩn bị: - Bài tập III. Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 32’ 5’ 1. Ổn định 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ 1: HS chữa bài 1: * Mục tiêu: - HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Hoa mai vàng. * HĐ 2: HS chữa bài 2: * Mục tiêu: - Xác định được từ ghép, từ láy trong bài. * HĐ 3: HS chữa bài 3: * Mục tiêu: - HS xác định được từ láy trong các từ ngữ 3. Củng cố - Dặn dò Bài 1: - Gọi 1 HS đọc toàn bài Hoa mai vàng - Chia đoạn: 5 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp - YC HS trao đổi nhóm 2 trả lời các câu hỏi a. Em thích hình ảnh so sánh nào trong bài đọc? Vì sao? b. Em thích hoa đào hay hoa mai? Vì sao? c. Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của hoa mai? - GV nhận xét, chốt Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - HD HS làm bài - YC HS làm bài nhóm 4 - Gọi HS trình bày - Nhận xét và chốt Bài 3:Khoanh vào chữ cái chỉ từ láy: A. vui vẻ B. thơm phức C. vui mừng D. long lanh E. thăm thẳm G. róc rách - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS nêu lại thế nào là từ láy? - YCHS làm bài nhóm 4 - Gọi HS trình bày - Nhận xét, sửa bài - Chốt - GV nhận xét một số bài và tuyên dương những HS hoàn thành tốt bài. - Dặn HS ôn lại bài học. - Đọc bài - Đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp 2 lần - Đọc thầm và trao đổi nhóm 2 làm bài a) Hình ảnh so sánh: “Khi cành . rập rờn bay lượn.” Vì qua cách so sánh này, hình ảnh cây mai hiện lên thật sinh động vàđẹp mắt, mỗi bông hoa là một chú bướm vàng tinh nghịch. b) Em thích cả hoa mai và hoa đào. Hoa đào gợi cho em nhớ tới những ngày Tết se se lạnh nhưng vô cùng ấm cúng ở miền Bắc. Còn hoa mai lại gợi cho em thấy một mùa xuân ngập tràn nắng vàng ở miền Nam. c) - Khoanh vào đáp án B. - Đọc đề - Lắng nghe GV hướng dẫn - Làm bài nhóm 4 - Trình bày: Từ ghép Từ láy Mùa hè, Sa Pa, thơ mộng, giọt sương, muôn vàn, hạt ngọc, du khách Láp lánh, lang thang, hiu hiu, thảnh thơi - Nhận xét, chữa bài - Đọc đề bài - Nêu - Trao đổi và làm bài nhóm 4 - Trình bày: A, D, E, G. - Nhận xét, chữa bài. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Hoạt động thư viện HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH, BÁO I. Mục tiêu: - Giúp các em chọn được sách truyện theo chủ điểm nói về lòng tự trọng phù hợp với yêu cầu và khả năng đọc hiểu của mình. - Rèn luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện. - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành tiết kể chuyện. II. Chuẩn bị: * Kệ trưng bày sch v truyện cổ tích Việt Nam. * Từ điển Tiếng Việt. * Sổ tay đọc sách. III. Các HĐ dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 5’ 25’ 8’ 1. Ổn định 2. Bài mới a. Trước khi đọc HĐ1: Giới thiệu những câu chuyện kể về tính Tự trọng HĐ2: Giải nghĩa từ: Tự trọng, trung thực b. Trong khi đọc HĐ 1: Đọc truyện Mai An Tiêm * Mục tiêu: - Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện. c. Sau khi đọc HĐ 2: Tổng kết Mục tiêu: - Báo cáo kết quả trước lớp lưu lốt, hấp dẫn - Hỏi: Em hãy nêu những câu truyện em được đọc nói về lòng trung thực và tự trọng? - Tóm tắt ý HS, giới thiệu danh mục sách truyện về lòng tự trọng. + Thế nào l lòng tự trọng và trung thực? - Đặt câu với hai từ vừa giải nghĩa. - Hướng dẫn học sinh tra từ điển giải nghĩa hai từ trên - Nhận xét, chốt lại - Giáo viên đọc câu chuyện Mai An Tiêm. - Nêu câu hỏi sau khi đọc xong. + Mai An Tim l ai? + Vì sao ông bị đày ra đảo hoang? + Ông và vợ đã sống ra sao suốt thời gian ở đảo? + Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? + Bài học rút ra từ câu truyện là gì? - Nhận xét và chốt lại: nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Liên hệ giáo dục học sinh về đức tính Trung thực – Tự trọng. - Nhận xét - giờ học - Dặn HS về nhà ôn lại bài và đọc những cuốn sách có liên quan đến chủ điểm. - Nêu những truyện đã đọc. - HĐ nhóm: tra từ điển Tiếng Việt và đặt câu theo yêu cầu . Ghi vào bảng nhóm. + Tự trọng là tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá và không để ai coi thường mình. - Ví dụ: An Tiêm là người biết tự trọng + Trung thực: ngay thẳng, thật thà * Cả lớp ngồi gần lại thầy cô để nghe kể. - Nghe câu chuyện Mai An Tiêm - Đôi bạn: Trao đổi nội dung các câu hỏi trả lời. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020 Toán TIẾT 18: YẾN, TẠ, TẤN I. Mục tiêu: HS có khả năng: - Giúp HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến - tạ - tấn, mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki - lô - gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ lớn –> bé). - Biết thực hiện các phép tính với các số đo khối lượng. II. Chuẩn bị: - máy chiếu III. Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 2’ 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến - tạ - tấn: * Mục tiêu: - HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến - tạ - tấn, mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki - lô - gam. c. Thực hành Bài 1: * Mục tiêu: - HS đổi được các đơn vị đo khối lượng Bài 2: * Mục tiêu: - HS thực hiện được các phép tính liên quan đến khối lượng. Bài 3: * Mục tiêu: - HS làm được các phép tính liên quan. Bài 4: * Mục tiêu: - HS giải được bài toán có lời văn liên quan yến – tạ tấn 4. Củng cố – dặn dò: - GV gọi HS lên chữa bài tập về nhà. - Nhận xét. - Ghi tựa a. Giới thiệu đơn vị yến - tạ - tấn: - GV gọi HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học. - GV: Ngoài 2 đơn vị đã học, để đo khối lượng các vật nặng hàng chục ki - lô - gam, người ta còn dùng đơn vị yến. - Viết bảng: 1 yến = 10 kg - Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo? - Có 10 kg khoai tức là có mấy yến khoai? b. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn (tương tự trên) - Gọi HS nêu Y/c bài tập - Y/c HS làm bài - Gọi HS trình bày miệng - Nhận xét, chữa bài - Chốt - Gọi HS nêu Y/c - Gọi HS nêu lại mối quan hệ giữa yến và ki-lô-gam - HD HS làm bài 5 yến 3 kg = 50 kg + 3 kg = 53 kg. - Y/c HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài, chốt. - Gọi HS nêu Y/c bài - Y/c HS làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài, chốt - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS tóm tắt bài toán. - Viết tóm tắt lên bảng và HD HS làm bài - Gọi HS nêu cách làm bài + Gắn bảng phụ đáp án Bài giải 3 tấn = 30 tạ Chuyến sau xe đó chởđược là: 30 + 3 = 33 (tạ) 2 chuyến xe đó chởđược là: 30 + 33 = 63 (tạ) Đáp số: 63 tạ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Ghi vở - ki - lô - gam, gam - HS đọc theo cả hai chiều: 1yến = 10kg,10kg = 1yến. - mua 20 kg gạo. - là có 1 yến khoai. - Nghe để bước đầu biết được độ lớn của những đơn vị đo khối lượng này. - Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm. - Trình bày. - Nêu Y/c - Trình bày: 1 yến = 10kg 5 yến = 1 yến x 5 = 10 kg x 5 = 50 kg - Lên bảng chữa bài. - Nêu Y/c và làm bài - Lên bảng chữa - 2HS đọc đề bài - Tóm tắt bài toán - Lắng nghe và nêu cách làm bài: + Đổi + Tìm số muối chuyến sau chở. + Tìm số muối cả hai chuyến chở. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Luyện Từ và Câu TIẾT 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểuđược 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt. - Bước đầu biết vận dụng những kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từđó. II.Chuẩn bị: -máy chiếu III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ 1: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: - HS hiểu được 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt. c. HĐ 2: Luyện tập Bài 1: * Mục tiêu: - HS xác định được từ láy, từ ghép Bài 2: * Mục tiêu: - HS viết được các từ láy, từ ghép từ các từ đã cho. 4. Củng cố – dặn dò: - YC 2 HS nêu khái niệm về từ đơn và từ phức ; và nêu ví dụ. - Nhận xét. -Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Phần nhận xét: - Gọi 1 HS đọc câu thơ 1 - Kết luận - Gọi 1 HS đọc khổ thơ tiếp. + Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? + Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại tạo thành? * Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đọc yêu cầu . - HS tự làm bài vào VBT, chữa bài. - GV chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc yêu cầu. - Các nhóm trình bày + Từ láy: a) Ngay ngắn b) Thẳng thắn, thẳng thớm c) Thật thà - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. Lớp bổ sung. - HS ghi đầu bài vào vở - 1 em đọc nội dung bài tập và gợi ý. - Cả lớp đọc thầm lại. - Tôi nghe đời sau. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu nhận xét: + Các từ “truyện cổ, ông cha” do những tiếng có nghĩa tạo thành. + Từ phức “thì thầm” do các tiếng có âm đầu “th” lặp lại nhau tạo thành - Đọc: “Thuyền ta tiếng chim” + lặng im + chầm chậm, cheo leo - 2 HSđọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. - Cả lớp đọc thầm - Đọc toàn văn theo yêu cầu của bài và tự làm bài. - Trình bày: a) + Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ. + Từ láy: nô nức. b) + Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao. + Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. - Đọc yêu cầu - Trình bày: + Từ ghép: a) Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ. b) Thẳng băng, thẳng tính, thẳng tay,.... c) Chân thật, thành thật, thật lòng, thật tâm, thật tình... IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Đạo đức TIẾT 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(TT) I. Mục tiêu: -Nhận thức được cần phải có quyết tâm vượt qua khó khăn trong học tập. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt qua khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. II. Chuẩn bị: -Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III.Các hoạt động dạy học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 32’ 2’ 1. Ổn định 2. KTBC: 3.Bài mới: a. HĐ 1:Thảo luận nhóm (BT2) * Mục tiêu: - HS nhận thức được cần phải có quyết tâm vượt qua khó khăn trong học tập. b. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (BT3) * Mục tiêu: - HS biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. c. HĐ 3:Làm việc cá nhân * Mục tiêu: - HS quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt qua khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. 4. Củng cố -Dặn dò - Nêu phần ghi nhớ của bài “Vượt khó trong học tập”. - GV nhận xét. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: các nhóm sắm vai giải quyết tình huống BT2 -M
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.docx