Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm 2021 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm 2021 (Bản chuẩn kiến thức)

TOÁN

Tiết 16: SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên .

2. Kĩ năng

- Học sinh so sánh chính xác được các số tự nhiên và biết sắp theo đúng thứ tự.

3. Phẩm chất

- HS có Phẩm chất học tập tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm BT 1(cột a), BT2(a,c), BT3(a).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV : Bảng phụ ghi nội dung BT2, các hình như sgk,.

 - HS: sách, vở, thước kẻ, bút dạ,.

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

docx 41 trang xuanhoa 11/08/2022 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm 2021 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2021
TOÁN
Tiết 16: SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên .
2. Kĩ năng
- Học sinh so sánh chính xác được các số tự nhiên và biết sắp theo đúng thứ tự.
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1(cột a), BT2(a,c), BT3(a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV : Bảng phụ ghi nội dung BT2, các hình như sgk,...
 - HS: sách, vở, thước kẻ, bút dạ,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
- GV đọc số, 3 tổ cử đại diện lên bảng viết số
- HS tham gia chơi
- Tổ nào viết đúng và nhanh là tổ chiến thắng
2. Hình thành kiến thức mới:(13p)
* Mục tiêu: HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về so sánh hai STN, đặc điểm về thứ tự các STN..
* Cách tiến hành: Cá nhân – Chia sẻ nhóm- Lớp
a. So sánh 2 STN.
* GV nêu VD 1: 
- So sánh 2 số 99 và 100
+ Căn cứ vào đâu để em so được như vậy?
- GV chốt: Khi so sánh 2 STN, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại
* GV nêu VD2: 
 So sánh 29 896 và 30 005
 25 136 và 23 894
+Vì sao em so sánh được như vậy?
- GV chốt: Khi so sánh 2 STN có số chữ số bằng nhau, ta so sánh các cặp số ở cùng 1 hàng, bắt đầu từ hàng cao nhất
* GV nêu dãy số tự nhiên: 0 , 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9...
+Số đứng trước so với số đứng sau thì ntn? Và ngược lại?
b. Xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Gv nêu 1 nhóm số tự nhiên.
7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869
+ Vì sao ta xếp được các số tự nhiên theo thứ tự?
* KL cách sắp thứ tự:
+ B1: So sánh các STN
+B2: Xếp theo thứ tự yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 2, nêu cách so sánh
- HS: 99 99
Và giải thích tại sao mình lại so sánh như vậy
- HS nhắc lại
- HS lấy VD và tiến hành so sánh
- HS làm việc nhóm 4 dưới sự điều hành của nhóm trưởng và báo cáo kết quả trước lớp
- Hs trả lời: 29 896 < 30 005
 25 136 > 23 894
+ Hs đại diện nêu: Ta so sánh các cặp chữ số ở cùng hàng...
- HS nêu lại và lấy VD, thực hiện so sánh
- HS
+ Hai số tự nhiên liền kề nhau hơn (kém) nhau 1 đơn vị.
- Hs sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 7698 < 7869 < 7896 < 7968
+ Vì ta luôn so sánh được các STN với nhau.
3. Hoạt động thực hành:(20p)
* Mục tiêu: HS biết áp dụng so sánh các số tự nhiên và đặc điểm về thứ tự các STN 
* Cách tiến hành: 
Bài 1(cột a): Cá nhân – Cặp -Lớp
 Điền dấu > ; < ; = .
- Câu hỏi chốt:
+ Tại sao em so sánh được 
 1234>999?
 93 501 > 92 410
+ Muốn so sánh 2 STN ta làm thế nào?
Bài 2(a, c): Cá nhân – Lớp
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Nêu cách xếp thứ tự các số tự nhiên?
Bài 3(a): Cá nhân-Lớp
Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Yêu cầu HS chốt cách sắp thứ tự
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp
1234 > 999 35 784 < 35 780
8754 92 410
 39 680 = 39 000 + 680 
 17600 = 17000 + 600
- HS làm cá nhân- Chia sẻ trước lớp
a. 8136 < 8 316 < 8 361
b. 5 724 < 5 740 < 5 742
c. 63 841 < 64 813 < 64 831
- HS làm cá nhân- Chia sẻ trước lớp
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
a. 1984 > 1978 > 1952 > 1942
b. 1969 > 1954 > 1945 > 1890.
- Ghi nhớ nội dung bài học
- Tìm các bài toán tương tự trong sách Toán buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức	
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: chính trực, di chiếu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghi đại phu,....
- Hiểu ND bài : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (thông qua trả lời các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng
 - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
3. Phẩm chất
- Giáo dục HS biết sống ngay thẳng và tôn trọng những người chính trực
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
*GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân, tư duy phê phán . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện đọc.
 - HS: SGK, vở,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
 - HS cùng hát: Đội ca
 - GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng và bài học
- HS cùng hát
- Quan sát tranh và lắng nghe
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS
- GV chốt vị trí các đoạn:
 - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- GV chốt nghĩa và giảng giải thêm về một số từ khó:
+ Em hãy đặt câu với từ chính trực.
+ Em hiểu thế nào là người tài ba?
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài có 3 đoạn:
Đoạn 1: Tô Hiến Thành....Lý cao Tông.
Đoạn 2: Phò tá ......Tô Hiến Thành được.
Đoạn 3: Một hôm......Trần Trung Tá.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (đút lót, di chiếu, giường gián nghị, ngạc nhiên),...
- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
+ Đọc đoạn 1 
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
+ Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp: 
+Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hịên như thế nào?
+ Đoạn 1 kể về điều gì?
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là người chăm sóc ông ? 
+ Còn Gián nghị đại phu thì sao?
+ Đoạn 2 nói đến ai?
+ Đỗ Thái Hậu hỏi ông điều gì?
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
+ Vì sao Đỗ Thái Hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
+ Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông?
+ Đoạn 3 kể điều gì?
+ Qua câu chuyện trên tác giả muốn ca ngợi điều gì?
* GDKNS: Chúng ta phải có tấm lòng chính trực và phê phán những hành vi vụ lợi, gian dối
- 1 HS đọc đoạn, lớp đọc thầm.
+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý. 
+ Ông là người nổi tiếng chính trực.
- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời câu hỏi (3p)
+ Tô Hiến thành không chịu nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán.
1. Phẩm chất chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua
+ Quan Tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
+ Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.
2. Tô Hiến Thành lâm bệnh và có Vũ Tán Đường hầu hạ.
+ Hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất.
+ Ông tiến cử quan Gián Nghị Đại Phu Trần Trung Tá.
+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc mà lại không được ông tiến cử
+ Ông cử người tài ba đi giúp nước chứ không cử người ngày đên chăm sóc hầu hạ mình.
+ Vì ông quan tâm đến triều đình, tìn người tài giỏi để giúp nước , giúp dân. Vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.
3. Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người tài giỏi giúp nước.
- HS nêu ý nghĩa của bài đọc:
* Câu chuyện ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân, vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.
- HS ghi vào vở – nhắc lại ý nghĩa
3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm và đọc phân vai bài TĐ.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
+ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- GV nhận xét chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- Giọng thong thả, rõ ràng. Lời của Tô Hiến Thành điềm đạm, dứt khoát, thể hiện Phẩm chất kiên định....
- Lời Thái hậu: ngạc nhiên...
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.
+ Phân vai trong nhóm
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS nêu suy nghĩ của mình
- Tìm đọc các câu chuyện cùng chủ đề trong sách Truyện đọc 4. 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ôn Toán 
ÔN LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu : Giúp học sinh 
- Củng cố về các phép tính về số tự nhiên 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính 
- Giải toán có lời văn 
 II - ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
Chuẩn bị phiếu học tập 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
 1. Khởi động :Lớp hát 
2. Baøi cuõ: Học sinh lên bảng làm bài tìm x 
x + 3456 = 78906 x x 5 = 98705 
3. Baøi môùi: 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Giôùi thieäu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoaït ñoäng1: OÂn laïi caùch đặt tính 
Lưu ý viết các chöõ soá caùc haøng thẳng hàng thẳng cột với nhau. Tính từ phải sang trái 
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh
Baøi taäp 1:
769564 + 40526 ; 39700- 9216
24138 x 4 ; 5742 : 6 
Baøi taäp 2: Tìm x 
 Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách tìm 
Làm bài vào phiếu thu một số phiếu chấm 
Baøi taäp 3: Xã Hà Nhì có 1654 người ,xã Vinh Lâm có gấp đôi xã Hà Nhi, xã Bình Minh có số người bằng 1/5 số người của xã Vinh Lâm.Hỏi cả ba xã có bao nhiêu người ?
Học sinh giải vào vở 
Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét 
4 Củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 
HS neâu
Đặt tính rồi tính (HS làm bảng con ) 
Bài tập 2: tìm x
 X - 425= 625 x : 8 =361 
X = 625 + 425 x =361x8
X = 1050 x = 2888
Giải
Xã Vinh Lâm có số người là :
1655 x 2 = 3310 ( người )
Xã Bình Minh có số người là :
3310 : 5 =662 ( người )
Cả ba xã có số người là :
1655 + 662+3310=2627 (người)
 Đáp số : 56 253 người 
KHOA HỌC ( CT HIỆN HÀNH)
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
 - HS hiểu được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
 - Hiểu về tháp dinh dưỡng: cần ăn đủ các nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế muối
2. Kĩ năng
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết cách chọn lựa các loại thức ăn tốt cho sức khoẻ và cân đối theo tháp dinh dưỡng
3. Phẩm chất
- Ăn uống đầy đủ và đa dạng thực phẩm để có đầy đủ chất dinh dưỡng.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề, hợp tác
* GDKNS:
-Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn
- Bước đầu tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV:- Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 - Bảng nhóm.
 - HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌC bút vẽ, bút màu.
2.Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1, Khởi động (5p)
- Trò chơi: Tôi chứa viatamin gì?
- GV chốt KT, dẫn vào bài mới
- HS chơi theo tổ
- 1 HS cầm tấm thẻ có ghi tên thực phẩm, chỉ định 1 HS khác nói tên vitamin có trong loại thực phẩm đó
- HS nhận xét, đánh giá
3.Khám phá: (30p)
* Mục tiêu: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
 - Hiểu được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món, biết cần ăn đủ chất dinh dưỡng...
* Cách tiến hành
a. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món: 
 - Yêu cầu thảo luận theo nhóm 4.
+ Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- GV theo dõi, giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn, GV có thể đưa ra câu hỏi phụ.
- TBHT điều khiển lớp báo cáo dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Nhắc lại tên một số thức ăn mà các em thường ăn?
+ Nếu ngày nào cũng ăn một vào món cố định em sẽ thấy thế nào?
+ Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cẩ các chất dinh dưỡng không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt cá mà không ăn rau?
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- GV chốt KT và chuyển HĐ
HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. 
Bước 1: Làm việc cá nhân: 
+ YC HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng dành cho người lớn.
* Bước 2: Làm việc theo cặp: 
- GV yêu cầu hai HS thay phiên đặt câu hỏi và trả lời:
+ Nhóm thức ăn nào cần ăn đủ?
+ Nhóm nào cần ăn vừa phải hoặc có mức độ?
+ Thức ăn nào chỉ nên ăn ít hoặc hạn chế?
* Bước 3: Làm việc cả lớp: 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố vui.
* Lưu ý: HS có thể đố ngược lại: Ví dụ người được đố đưa ra tên một loại thức ăn và yêu cầu người trả lời nói xem thức ăn đó cần được ăn như thế nào.
- GV kết luận và chuyển HĐ
3.Thực hành:
Trò chơi: Đi chợ: 
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.
- GV cho HS thi kể hoặc vẽ, viết các thức ăn, đồ uống hằng ngày.
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
Bước 3: GV và HS nhận xét sự lựa của ai phù hợp, có lợi cho sức khoẻ.
- Nhận xét, khen, tổng kết trò chơi
- GD KNS: Biết cách chọn lựa thức ăn và tự phục vụ bản thân các món ăn đơn giản phù hợp và có lợi cho SK
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
- Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
4. HĐ sáng tạo (1p)
- HS thảo luận nhóm 4 dưới sự điều hành của nhóm trưởng
1. Tại sao phải ăn phối hợp nhiều thức ăn?
- Đại diện nhóm báo cáo câu trả lời
+ Thịt, hay cá, 
+ Em cảm thấy chán, không muốn ăn, không thể ăn được.
+ Không có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dường cả.
+ Sẽ không đủ chất, cơ thể không hoạt động bình thường được 
+ Giúp cơ thể nay đủ chất dinh dưỡng 
- 2 HS đọc to mục Bạn cần biết trang 17 / SGK.
2.Tìm hiểu tháp dinh dưỡng
- HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng
- HS hỏi đáp nhóm đôi 
+ nhóm tinh bột và rau xanh, quả chín
+ thịt cá, dầu mỡ và đường
+ muối
- Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung
- HS tham gia chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV và sự điều hành của TBHT
- HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình lựa chọn cho từng bữa và giải thích tại sao lại chọn món ăn đó.
- HS nêu.
- Xây dựng thực đơn cho bữa ăn trưa 4 người với đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
:..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện trước đám đông
3. Phẩm chất
- Có ý thức nói đúng sự thật và bảo vệ lẽ phải.
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: - Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to.
 - Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút dạ.
 - HS: - Truyện đọc 4, SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, đóng vai, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm, khăn trải bàn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(5p)
- HS đọc bài thơ Nàng tiên Ốc
- GV nhận xét chuyển ý bài mới
- 2-3 HS lên kể câu chuyện bằng thơ Nàng tiên Ốc 
2. Hoạt động nghe-kể:(8p)
* Mục tiêu: HS nghe kể nhớ được nội dung câu chuyện
* Cách tiến hành: Cá nhân - Lớp
- Hướng dẫn kể chuyện.
- GV kể 2 lần:
+Lần 1: Kể nội dung chuyện.
Sau khi kể lần 1, GV yêu cầu HS giải thích một số từ ngữ khó hiểu trong truyện.
+Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ
- HS theo dõi
- Hs lắng nghe Gv kể chuyện.
- Giải thích các từ ngữ: tấu, giàn hoả thiêu, hống hách, bạo tàn,...
-HS lắng nghe và quan sát tranh
3. Thực hành 15p)
* Mục tiêu: HS kể được nội dung câu chuyện theo lời kể của mình.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp
- Yêu cầu HS đọc y/c của từng bài tập.
 - Nhắc nhở học sinh trước khi kể:
 -HD hs làm việc theo nhóm.
 + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy.
- GV đánh giá phần chia sẻ của lớp.
* Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- Lớp trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo nhóm 4
- HS làm việc nhóm
+ HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ phần kể chuyện của mình trong lớp
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
4.Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện:(10p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện và có ý thức bảo vệ môi trường.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Cả lớp
- GV phát phiếu học tập có in sẵn các câu hỏi
- TBHT điều khiển các nhóm báo cáo dưới sự hướng dẫn của GV:
+Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?
+Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
+Trước sự đe doạ của nhà vua mọi người có Phẩm chất ntn?
+Vì sao nhà vua phải thay đổi Phẩm chất?
+ Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính hay ca ngợi ông vua bạo tàn đã thay đổi Phẩm chất?
* Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, liên hệ giáo dục tính trung thực và bảo vệ lẽ phải
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- HS thảo luận trong nhóm 4 các câu hỏi dưới sự điều khiển của nhóm trưởng – Chia sẻ nội dung trước lớp
+ Truyền nhau bài hát nói lên sự hống hách bạo ngược của nhà vua và nỗi thống khổ của nhân dân.
+Vua ra lệnh bắt kì được người sáng tác bài hát.
+ Các nhà thơ lần lượt khuất phục, họ hát những bài ca ca ngợi nhà vua...
+ Vì vua thực sự khâm phục và kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ.
+ Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn.
- Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Tìm đọc các câu chuyện về tính trung thực trong sách báo, sách kể chuyện 
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
OÂN LUYỆN
I - MUÏC TIEÂU: Giuùp HS oân taäp củng cố veà: 
Rèn kĩ năng nhận biết từ láy và từ ghép 
Đặt câu với từ vừa tìm được 
II - ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Giôùi thieäu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoaït ñoäng1: 
Từ ghép tổng hợp là từ như thế nào ? 
Từ ghép phân loại là từ như thế nào ?
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh
Baøi taäp 1: Tìm từ láy trong bài Cây nhút nhát và ghi vào nhóm thích hợp
Nêu kết quả thảo luận – nhận xét bổ sung 
Giáo viên kết luận 
Baøi taäp 2: Tìm và viết 3 từ ghép phân loại và tổng hợp : 
Làm bài vào vở 
Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét 
4 Củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 
 Từ ghép có nghĩa tổng hợp : nghĩa bao quát chung
Từ ghép có nghĩa phân loại : chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất. 
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm dầu :nhút nhát 
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần :
Lao xao, lạt xạt 
Từ láy có hai tiếng giống nhau cả ở âm đầu và vần :rào rào , he hé.
 Baøi taäp 2: Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả
Đường sá, cây cối , nhà cửa
Đường thủy, cấy xoài , nhà tầng
Thứ Ba ngày 28 tháng 9 năm 2021
TOÁN
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- HS nắm chắc kiến thức về so sánh các số tự nhiên
- Bước đầu làm quen dạng X X < 5 với X là số tự nhiên.
2. Kĩ năng
- Củng cố kĩ năng so sánh và sắp thứ tự các số tụ nhiên.
- Kĩ năng trình bày với dạng toán tìm x mới
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài.
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV:- Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ.
 -HS: VBT, PBT, bảng con. 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, trò chơi học tâpk
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Trò chơi: Sắp thứ tự
- GV chuẩn bị sẵn các tấm thẻ có ghi các số, yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đén lớn (lớn đến bé)
- TK trò chơi, nêu lại cách sắp thứ tự
- HS chơi theo tổ
- HS lên bảng bốc các thẻ và thảo luận
- HS cầm thẻ đứng theo thứ tự quy định
- Tổ nào xếp nhanh, xếp đúng thì thắng cuộc.
2. Hoạt động thực hành (30p)
* Mục tiêu: HS nắm chắc kiến thức về so sánh các số tự nhiên
- Bước đầu làm quen dạng X X < 5 với X là số tự nhiên. Biết cách giải và trình bày theo mẫu
* Cách tiến hành
Bài 1: Viết số. Cá nhân-Lớp
Bài 3: Cá nhân-Nhóm 2- Lớp
Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
+ Làm ntn điền được chữ số thích hợp vào ô?
- GV hỏi để chốt KT:
+ Hãy nêu cách so sánh 2 số tự nhiên với nhau
Bài 4: Cá nhân- Cả lớp
Tìm số tự nhiên x .
+Hãy nêu những STN bé hơn 5?
- GV HD cách trình bày dạng bài tìm x<5.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập chờ (Bài 2): Dành cho Học sinh năng khiếu 
- Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
+Có bao nhiêu số có 1chữ số ?
+Có bao nhiêu số có 2 chữ số?
- Chữa bài, nhận xét, chốt công thức tính
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- HS làm bài cá nhân vào nháp và chia sẻ trước lớp
a. 0 ; 10 ; 100
b. 9 ; 99 ; 999
- HS làm bài cá nhân vào vở
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- Các nhóm cử đại điện trình bày
Đáp án: 
a. 859 0 67 < 859 167
b. 492 037 > 482 037
c.609 608 < 609 60 9
d. 264 309 = 2 64 309
- Giải thích tại sao mình lại điền như vậy
- Hs đọc đề bài.
a. Tìm x biết x < 5
Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2 ; 3; 4
Vậy x là : 0; 1; 2; 3; 4
b.Tìm x biết : 2 < x < 5
Số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3; 4
Vậy x là : 3 ; 4
- HS nêu kết quả
- Giải thích cách làm
- Nắm lại kiến thức của tiết học
- Tìm x biết 13 > x > 5
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
 - Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày đúng bài CT sạch sẽ, biết trình bày các dòng thơ lục bát; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi
2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu ch/tr.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Giấy khổ to+ bút dạ. Bài tập 2a viết sẵn. Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
 - HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
* Cách tiến hành: Cả lớp cùng đứng dậy vừa hát kết hợp với vận động bài hát Bống bống bang bang.
- GV dẫn vào bài.
- HS cùng hát kết hợp với vận động.
2. Khám phá:
Chuẩn bị viết chính tả: (6p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết theo thể thơ lục bát.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
a. Trao đổi về nội dung đoạn nhơ-viết
- Gọi HS đọc thuộc bài viết.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2:
+Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
+Qua các câu chuyện cổ cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì? 
- Yêu cầu phát hiện những chữ dễ viết sai? 
- Lưu ý khi trình bày thể thơ lục bát
- 2, 3 học sinh đọc.
- HS thảo luận (2p) và báo cáo trước lớp
+ Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc và nhân hậu.
+ Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biêt thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau ở hiền sẽ gặp điều may mắn, hạnh phúc.
- sâu xa, phật, rặng dừa, nghiêng soi, truyện cổ
- Hs viết bảng con từ khó. 
- HS đọc từ viết khó 
- 1 hs đọc lại bài viết. Cả lớp đọc 1 lần
3. Viết bài chính tả: (20p)
* Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả theo thể thơ lục bát.
* Cách tiến hành:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV giúp đỡ các HS M1, M2
- HS nhớ - viết bài vào vở
Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai
* Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
3. Luyện tập (5p)
* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được "r/d/gi".
* Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r / d / gi .
- Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh.
- Chữa bài, nhận xét.
* KL:
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp
Đáp án : gió thổi - gió đưa - gió nâng cánh diều
- 1 hs đọc to câu văn đã điền hoàn chỉnh.
- Viết 5 tiếng, từ chứa r/d/gi
- Tìm các câu đố nói về loài hoa hoặc một số đồ vật khác có chứa âm r/d/gi
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Tư ngày 29 tháng 9 năm 2021
TOÁN
Tiết 18: YẾN, TẠ, TẤN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ của tạ, tấn, kí-lô - gam. 
2. Kĩ năng
- Chuyển đổi đơn vị đo giữa yến, tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Thực hiện phép tính với các số đo: yến, tạ, tấn .
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài.
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 2-làm 5 trong 10 ý), bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Hình minh họa, bảng nhóm, cân đồng hồ
 - HS: Bút, SGK, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3p)
- Thực hành cân
- Đặt vấn đề: Với những vật có khối lượng lớn hơn thì chúng ta còn sử dụng những đơn vị nào để đo?
- HS thực hành cân số cân nặng của mình bằng cân đồng hồ (kg)
- HS nêu ý tưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_4_nam_2021_ban_chuan_kien_thuc.docx