Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)
Tiết 2: Tập đọc Bài: Vương quốc vắng nụ cười (TT)
I. Mục tiêu:
a, Kiến thức- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật .
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
b.Năng lực: 1.Năng lực quan sát tranh,nghe ,đọc
2.Năng lực vận dụng và thực hành trả lời các câu hỏi
3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
4.Năng lực tự liên hệ thực tế,kĩ năng sống
c.Phẩm chất: - GDKNS: Giáo dục cho HS biết được tầm quan trọng và ý nghĩa của tiếng cười từ đó các em có được thái độ vui vẻ, lạc quan luôn luôn giữ nụ cười trên môi.
II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
TUẦN 33 Ngày soạn: 20 /4/2019 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019 Tiết 2: Tập đọc Bài: Vương quốc vắng nụ cười (TT) I. Mục tiêu: a, Kiến thức- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật . - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). b.Năng lực: 1.Năng lực quan sát tranh,nghe ,đọc 2.Năng lực vận dụng và thực hành trả lời các câu hỏi 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 4.Năng lực tự liên hệ thực tế,kĩ năng sống c.Phẩm chất: - GDKNS: Giáo dục cho HS biết được tầm quan trọng và ý nghĩa của tiếng cười từ đó các em có được thái độ vui vẻ, lạc quan luôn luôn giữ nụ cười trên môi. II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động trên lớp : HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài “ Vương quốc vắng nụ cười”. - Nhận xét- đánh giá 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài :(1’) GV HDHS quan sát tranh minh hoạ và nêu mục tiêu bài dạy. b. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc. (10’)NL1,2 - Cho HS chia đoạn - GV HD giọng đọc và yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn. - Y/c HS luyện đọc theo nhóm 3. - GVđọc diễn cảm toàn bài giọng vui. - KL: Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). c. HĐ 2: Tìm hiểu bài . (10’)NL1,3,4 * Đoạn 1, 2 : - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? - Vì sao những chuyện ấy lại buồn cười? - Cho HS nêu ý 1 * Đoạn 3 - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Nêu ý 2? * ND: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? d. HĐ3: HD HS luyện đọc lại. (8’)NL1,4, - Y/c 3 HS đọc truyện theo cách phân vai. - HD HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật . - GV nhận xét tuyên ương nhóm đọc tốt 4.Củng cố, dặn dò:(3’) - Nếu cuộc sống hàng ngày của chúng ta thiếu tiếng cười các em cảm thấy thế nào? - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện. - Kiểm tra sĩ số - 2HS nêu miệng. HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS nêu : Chia bài làm 3 đoạn : Đ1 : Từ đầu ...... trọng thưởng Đ2 : Tiếp .......giải rút ạ. Đ3 : Phần còn lại. - 3HS đọc nối tiếp đoạn. + Lượt1: HS đọc phát âm đúng: lom khom, dãi rút, dễ cây, tàn lụi... + Lượt2: HS luyện đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó . - HS luyện đọc bài luân phiên nhau trong nhóm. - 1-2 HS đọc cả bài . - Nêu được: ở xung quanh cậu, ở nhà Vua, ở quan coi vườn ngự uyển, ở chính mình... - Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên trong buổi thiết triều nghiêm trang.... - ý 1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh cậu. - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ... - ý 2: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống của vương quốc u buồn. - 2 HS nêu miệng nội dung. (Như mục I) - 3HS đọc và nêu được: Đọc bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng... - HD luyện đọc thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. HS khác nhận xét . - HS nêu. Tiết 2:Chính tả :(Nhớ - viết) Bài: Ngắm trăng - Không đề I. Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu tr/ch . b.Năng lực: 1.Năng lực quan sát tranh,nghe , viết 2.Năng lực vận dụng và thực hành trả lời các câu hỏi 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 4.Năng lực tự liên hệ thực tế,kĩ năng sống c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình II.Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập GV : 2 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng bài 2a, 3a . III. Các hoạt động dạy học : HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra bài cũ:( 2’) - Y/C HS viết các từ : xứ sở, vì sao, ... 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học .(1’) b. HĐ 1: HD HS nhớ - viết chính tả . (22’)NL1,2,4 - Y/C HS nhẩm HTL lại bài viết “Ngắm trăng - không đề”. - GV nhắc HS chú ý cách trình bày 2 bài thơ này. - Y/C HS tự viết bài vào vở . - GV chấm chữa bài . c. HĐ 2: HD HS làm bài tập chính tả . (10’) NL1,3,4 Bài2a: GV y/c HS điền vào bảng tiếng có phụ âm đầu ch/tr . + Dán bảng tờ phiếu đã kẻ nội dung bài. Y/C đại diện các nhóm thi tiếp sức . Bài3a: Y/C HS điền vào bảng những từ láy có phụ âm đầu ch/tr . - GV chốt lại lời giải đúng, 1 em dọc bài trên bảng phụ 4.Củng cố, dặn dò: (1’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Hát tập thể - 2HS viết bảng. HS khác viết vào nháp, nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi vào bài . - 1HS đọc y/c của bài, sau đó dọc tỉ lệ bản đồ bài viết . - Cả lớp theo dõi, nắm được cách trình bày . - HS chú ý các từ dễ sai lỗi chính tả: hững hờ, xách bương, ... - HS tự viết bài vào vở , - HS đổi chéo soát bài . - 1 HS thi làm trên băng giấy ở bảng lớp. VD : ch : cha, chà, chân, ... tr : trả, tràn, ... - HS làm vào VBT, nêu kết quả. VD : ch : chông chênh, chong chóng, ... tr : tròn trịa, trơ trẽn, trắng trẻo, .. Lắng nghe ---------------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán Bài: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: a.Kiến thức- Ôn tập , củng cố kĩ năng thực hiện các phép nhân, chia phân số . - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. b.Năng lực: . 1.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 2.Năng lực vận dụng 3.Năng lực thực hành 4.năng lực tư duy c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình. II. II.Đồ dùng dạy học:- Phếu bài tập, vở bài tập II. Các hoạt động dạy- học: HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ: (3’) - Chữa bài tập 4 Củng cố về phép tính với phân số . 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu tiết học. (1’) b.HĐ1 : Bài tập ôn luyện . (32’)NL1,2,3,4 Bài 1: Y/c HS thực hiện phép nhân và chia phân số. + GV nhận xét. Bài 2: Luyện kĩ năng nhân, chia các dạng phân số thông qua tìm thành phần chưa biết của X. + Y/C HS biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm x. + Y/c HS chữa bài, GV nhận xét. Bài 4: Củng có về giải bài toán có liên quan đến các phép tính với phân số. + GV chấm một số bài, nhận xét . 4. Củng cố - dặn dò :(3’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Hát tập thể - 1 HS chữa bài. + Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS làm vào vở và chữa bài: + HS chữa bài, HS khác nhận xét . - HS nắm được cách tìm từng thành phần của x: + HS khác theo dõi, nhận xét . - HS giải vào vở: Tính P, S tờ giấy hình vuông Lắng nghe ------------------------------------------------------ Tiết 3: Khoa học Bài: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: a. Kiến thức - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Rèn KNS: Khái quát tổng hợp thông tin, Phân tích sử lý thông tin. b.Năng lực : 1.năng lực quan sát tự làm thí nghiệm 2.Năng lực giao tiếp, hợp tác 3.Năng lực thực hành 4.năng lực vận dụng và trả lời câu hỏi c.Phẩm chất: Thích tìm tòi, tự làm các thí nghiệm trong bài học II.Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập - GV: Giấy A4 , bút vẽ đủ dùng cho 4 nhóm . III.Các hoạt động dạy- học: HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ: (3’) - Nêu quá trình trao đổi chất ở động vật . 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.( 1’) b. HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên (15’)NL1,2 - Y/C HS kể tên được những gì trong hình vẽ ? - Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ . + Thức ăn của cây ngô là gì ? + Từ những thức ăn đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ? - GV kết luận. Nêu mục tiêu tiết học.( 1’) c. HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.(12’)NL1,3,4 - Thức ăn của châu chấu là gì ? - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? - Thức ăn của ếch là gì ? - Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? - Y/C HS vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ . GV nhận xét . 4.Củng cố – dặn dò:2’ - Cho Hs nêu N bài học - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Hát tập thể - 2HS trả lời . HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS quan sát hình vẽ SGK và nêu được : Cây ngô, con châu chấu, con ếch . - Để thể hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên . - Nước, chất khoáng, CO2 ,thức ăn: - HS tự nêu, HS khác nhận xét . - HS nêu được : Lá ngô . -Cây ngô là thức ăn của châu chấu . - Châu chấu . - Châu chấu là thức ăn của ếch . - HS chia nhóm để thảo luận về vẽ sơ đồ về quan hệ thức ăn trong t nhiên . HS nhắc lại ND bài học. Lắng nghe Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019. TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I - Mục tiêu a. Kiến thức Hiểu nghĩa các từ về tinh thần lạc quan, yêu đời (BT 1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm có nghĩa (BT 2), xếp đúng các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm có nghĩa (BT 3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). . a..Năng lực: 1.Năng lực quan sát tranh,nghe , viết 2.Năng lực vận dụng và thực hành trả lời các câu hỏi 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 4.Năng lực tự liên hệ thực tế,kĩ năng sống c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình II.Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập SGK , Phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) 2 . Bài cũ : (3’) - 2 HS đặt 2 câu có trạng ngữ . 3 – Bài mới a. Giới thiệu bài : nêu mục tiêu bài MRVT: Lạc Quan Yêu Đời. (1’) b. HĐ1: Làm bài tập 1, 2 (14’) NL1,2 Bài tập 1: - Phát phiếu bài tập. - HS thảo luận nhóm để tìm nghĩa của từ lạc quan. - GV nhận xét – chốt ý. Bài tập 2: - HS thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng lạc quan thành 2 nhóm. - GV nhận xét. c. HĐ2: Làm bài tập 3, 4 (14’)NL3,4 Bài tập 3: - Tương tự như bài tập 2. - HS thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng lạc quan thành 2 nhóm. - GV nhận xét. Bài tập 4: - HS thảo luận nhóm tìm ý nghĩa của 2 câu thành ngữ. - GV nhận xét- chốt ý. - Sông có khúc, người có lúc. Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, con người có lúc sướng, lúc khổ. Lời khuyên: Gặp khó khăn không nên buồn, nản chí. - Kiến tha lâu cũng đầy tổ. 4. Củng cố – dặn dò:(2’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. Hát tập thể - Đọc yêu cầu bài. - Các nhóm đánh dấu + vào ô trống. - Các nhóm trình bày. - Đọc yêu cầu bài. - Xếp vào nháp. Trình bày trước lớp. - 1 HS làm vào bảng phụ. Lạc quan, lạc thú. Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Đọc yêu cầu bài. a) quan quân. b) Lạc quan. c) Quan trọng. d) Quan hệ, quan tâm. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu ý kiến. Thảo luận và trình bày ý kiến Lắng nghe TIẾT 3: TOÁN BÀI: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I - Mục tiêu a. Kiến thức - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. - Làm các bài tập 1a,c (chỉ yêu cầu tính), 2b, 3. b.Năng lực: . 1.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 2.Năng lực vận dụng 3.Năng lực thực hành 4.năng lực tư duy c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình II.Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập SGK, III - Các hoạt động dạy – học HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) 2 . Bài cũ : (3’) -Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mớia. Giới thiệu bài : Ôn tập các phép tính về phân số (tt) (1’) b. HĐ1 : Thực hành(28’)NL1,2,3,4 Bài tập 1a,c: Yêu cầu HS phải tính được bằng 2 cách Bài tập 2b: GV để HS tự tính theo 2 cách, không áp đặt Bài tập 3: HS tự giải bài toán Gv nhận xét sửa sai. 4.Củng cố - Dặn dò: (2’) Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) Làm bài trong VBT Hát tập thể HS làm bài a.Cách 1:( Cách2:( HS làm bài HS tự làm bài và chữa bài Bài giải: Đã may hết số mét vải là: 20 = 16 (m) Còn lại số mét vải là: 20- 16 = 4 (m) Số cái túi may được là: (cái túi) Đáp số: 6 cái túi Lắng nghe Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019. Tiết 2: Kể chuyện Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: a. Kiến thức - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a..Năng lực: 1.Năng lực quan sát tranh,nghe ,kể 2.Năng lực vận dụng và thực hành trả lời các câu hỏi 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 4.Năng lực tự liên hệ thực tế,kĩ năng sống c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình II.Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện . III. Các hoạt động dạy- học: HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’ 2/Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kể và nói ý nghĩa câu chuyện “Khát vọng sống” . 3./Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học (1’) b. H1: HD HS kể chuyện . NL1,2,3,4 a) HD HS hiểu y/c bài tập (6’) - Y/C HS gạch dưới những từ trọng tâm của đề bài : Được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời . - Y/C HS giới thiệu truyện kể của mình. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . (25’) - Y/C HS kết chuyện theo lối mở rộng . - Y/C HS luyện kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa chuyện . - Y/C HS thi kể chuyện . - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong, cùng bạn khác đối thoại: VD : + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? + Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì ? ... - GV nhận xét bài kể của HS . C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét chung giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Hát tập thể - 2HS kể . HS khác nghe, nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1HS đọc đề bài . - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2. - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể . - HS nói thêm về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện . - HS trong nhóm cặp luân phiên nhau luyện kể, góp ý lẫn nhau . - Từng HS kể và trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện . - Lớp bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất . - Lắng nghe Tiết 3: Sinh hoạt tập thể : SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Sơ kết hoạt động tuần 33 triển khai kế hoạch tuần 34 - Tổng kết phong trào thi đua chào mừng ngày 30- 4 và ngày 1-5. II.Các hoạt động chủ yếu: HĐGV HĐHS 1. Nhận xét tuần 33, kế hoạch tuần 34 *Nhận xét tuần 33 + Có cố gắng trong học tập: Rèn luyện viết chữ đẹp, làm toán nhanh +Các hoạt động khác :Thực hiện tốt công tác tự quản, xếp hàng ra vào lớp, + Một số bạn học tập còn yếu, chữ xấu; chưa chú ý nghe giảng *Kế hoạch tuần 34 - Học và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Thực hiện tốt mọi nề nếp đã xây dựng - Khắc phục những những nhược điểm tuần 33 - GV nhắc nhở những học sinh chưa thực hiện tốt phong trào đó 2.Tổng kết phong trào 30- 4 và 1- 5 - Về thực hiện nề nếp. - Về học tập - Về đạo đức...) - Nhắc nhở những học sinh làm chưa tốt - GV phát động phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Đội thiếu niên và sinh nhật Bác Hồ 3. Tổ chức trò chơi: Rung chuông vàng. - Chơi tại lớp 4. Nhận xét giờ sinh hoạt -HS cùng tham gia ý kiến - tham gia nhËn xÐt cïng gi¸o viªn. Lắng nghe Tiết 4:Toán Bài: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp) I. Mục tiêu: - a. Kiến thức Thực hiện được 4 phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức . b.Năng lực: 1.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 2.Năng lực vận dụng 3.Năng lực thực hành 4.năng lực tư duy c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình II.Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập IICác hoạt động dạy- học: Top of Form HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ: (4’) Cho 2 em nhắc lại cacs cộng trừ 2 phân số khác mẫu số.. 3.Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.(1’) HĐ1. Bài tập luyện tập. NL1,2,3,4 Bài 1: - Y/C HS thực hiện các phép tính tổng, tính hiệu các phân số khác mẫu số . Bài 3 ( a) Y/C HS tính giá trị của biểu thức có nhiều phép tính . Bài4 (a) Vận dụng phân số vào giải bài toán có lời văn . + Bài toán y/c tìm gì ? + Y/C HS làm vào vở. + GV chữa bài . Các bài còn lại HS khá giỏi làm thêm. 4. Củng cố - dặn dò: (2’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . - Dặn chuẩn bị bài sau. - Hát tập thể - HS nêu. HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS đọc y/c đề bài và tự làm bài vào vở: + Chữa bài : ; - HS khác so sánh KQ, nhận xét . - HS nắm vững thứ tự thực hiện đối với từng dạng để làm : VD: + HS chữa bài và nhận xét . - HS nêu đề bài và giải được : a) Sau hai giờ vòi đó chảy được số phầnbể là: (bể) b)Số nước còn lại chiếm số phần bể là: (bể) ------------------------------------------------------------------------ Tiết 5: Khoa học Bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: a. Kiến thức Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. - Rèn KNS: Kĩ năng bình luận; Kĩ năng phân tích; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. b.Năng lực : 1.năng lực quan sát tự làm thí nghiệm 2.Năng lực giao tiếp, hợp tác 3.Năng lực thực hành 4.năng lực vận dụng và trả lời câu hỏi c.Phẩm chất: Thích tìm tòi, tự làm các thí nghiệm trong bài học II.Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập - GV: Giấy A4 , bút vẽ (4 nhóm) III. Các hoạt động dạy- học: HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) 2.Bài cũ: (4’) - Quan hệ giữa động vật với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên như thế nào ? 3. Dạy bài mới: a. GTB: Nêu mục tiêu tiết học(1’) b.HĐ1:T hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữacác sinh vật với yếu tố vô sinh .(18’)NL1,2 + Thức ăn của bò là gì ? + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? + Phân bò được phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ ? + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? + Y/C các nhóm vẽ mối quan hệ giữa bò và cỏ . - Kết luận: Phân bò " cỏ " bò + Chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh. + Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh . c.HĐ2: H.thành khái niệm chuỗi thức ăn . (12’)NL1,3,4 - Y/C HS quan sát H2 - T133. + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. + Hãy nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó . + Y/C HS nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn . + Chuỗi thức ăn là gì ? - Kết luận : Có nhiều chuỗi thức ăn và chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ thực vật . 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Hát tập thể - 2HS trả lời . HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - Nêu được : + Cỏ . + Cỏ là thức ăn của bò . + Chất khoáng . + Phân bò là thức ăn của cỏ . - Lớp chia làm 4 nhóm vẽ : + Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc và phát biểu KQ . - HS theo dõi và ghi nhớ . - HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn và nêu được : + Cỏ, thỏ, cáo, xác chết phân huỷ, ... + Mối quan hệ về thức ăn: Cỏ " thỏ " cáo " xác chết " cỏ. + HS tự nêu VD khác . + HS nêu khái niệm (Theo SGK). - 2HS nhắc lại nội dung bài học . - Lắng nghe -------------------------------------------------- Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2019 Tiết 1: Tập đọc Bài: Con chim chiền chiện I- Mục tiêu a. Kiến thức - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi . - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong canh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no , hạnh phúc và tràn đầy yêu thương trong cuộc sống.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK ,học thuộc lòng hai, ba khổ thơ ) .b Năng lực: 1.Năng lực quan sát tranh, năng lực đọc 2.Năng lực vận dụng và thực hành trả lời các câu hỏi 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 4.Năng lực tự liên hệ thực tế,kĩ năng sống c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình II- Đồ dùng dạy - học- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn các từ , đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học. HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) Hát tập thể 2. Bài cũ : (3’) Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 2 ) - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài. 3 – Bài mới a. Giới thiệu bài : nêu mục tiêu và ghi đầu bài Con chim chiền chiện. (1’) b. HĐ1: Luyện đọc(10’)NL1,2 - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c. HĐ 2 : Tìm hiểu bài (10’)NL1,3,4 - Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? - Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ? - Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện . Em hãy tìm những câu thơ đó ? - Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ? Nêu nội dung cả bài d. HĐ 3 : Đọc diễn cảm (8’)NL1,2,3 - GV HD học sinh đọc diễn cảm hai khổ thơ. Giọng đọc hồn nhiên , vui tươi , chú ý ngắt giọng các khổ thơ. - Đọc mẫu - Nhận xét- đánh giá- tuyên dương 4 – Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ . - Chuẩn bị bài sau. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ . - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa , giữa một không gian rất cao , rất rộng . - Con chim chiền chiện bay lượn rất tự do : + Lúc sà xuống cánh đồng . + Lúc vút lên cao . - Chim bay lượn tự do nên Lòng chim vui nhiều , hót không biết mỏi + Khổ 1 : Khúc hát ngọt ngào . + Khổ 2 : Tiếng hót lonh lanh Như cành sương khói . + Khổ 3 : Chim ơi , chim nói Chuyện chi , chuyện chi ? + Khổ 4 : Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi. + Khổ 5 : Đồng quê chan chứa Những lời chim ca. + Khổ 6 : Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời . - cuộc sống rất thanh bình , hạnh phúc . - cuộc sống rất vui , rất hạnh phúc . làm em thấy yêu cuộc sống , yêu những người xung quanh . - Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong canh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no , hạnh phúc và tràn đầy yêu thương trong cuộc sống - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ.- 1HS đọc - Đọc nhóm - Thi đọc Lắng nghe Tiết 3:Tập làm văn Bài: Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: a. Kiến thức Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật có đầy đủ ba phần( mở bài,thân bài, kết bài ); diễn đạt thành câu, thành lời văn tự nhiên, chân thực b.Năng lực: 1.Năng lực quan sát tranh, viết 2.Năng lực vận dụng và thực hành trả lời các câu hỏi 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 4.Năng lực tự liên hệ thực tế,kĩ năng sống c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình II.Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn. - Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy-học: HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : - Hat tập thể - Kiểm tra vở bút của HS. - 3 HS thực hiện yêu cầu. 3. - Các hoạt động dạy học - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. - Lưu ý ra đề: + Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài . Ví dụ: + Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. 1. Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp . 2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 3. Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát. Trong đó sử dụng mở bài gián tiếp . 4. Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . - Cho HS viết bài . - Thu bài . 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Lắng nghe Tiết 4: Toán Bài: Ôn tập về đại lượng I .Mục tiêu: a. Kiến thức Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. b.Năng lực: . 1.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 2.Năng lực vận dụng 3.Năng lực thực hành 4.năng lực tư duy c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình II.Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập II. Các hoạt động dạy- học: Top of Form HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ: (3’) Chữa bài 2. - Củng cố về kĩ năng làm các phép tính với phân số . 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.( 1’) b. HĐ1Bài tập luyện tập (30’),NL1,2,3,4 Bài 1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé . Bài 2: Y/C HS chuyển đổi đơn vị đo (Cần nắm vững mối liên hệ của các đơn vị đo khối lượng ). - HS chữa bài lên bảng, giải thích cách làm . Bài 4: HD HS chuyển đổi 1kg 700g rồi tính cả cá và rau cân nặng ? - GV nhận xét bài làm của HS . 4. Củng cố - dặn dò: (2’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . - Dặn chuẩn bị tiết sau. HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS nêu y/c đề bài và làm bài tập vào vở. + Chữa bài: 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến + HS khác so sánh KQ, nhận xét . - HS tự làm bài vào vở, rồi chữa bài . a) 10 yến = 100 kg ; yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg b) 5 tạ = 50 yến ; 1500 kg = 15 tạ 7tạ 20 kg = 720 kg - 1HS đọc đề bài, HS làm bài vào vở. Chữa bài: Đổi: 1kg 700g = 1700g Cả cá và rau cân nặng số ki lô gam là: 1700 + 300 = 2000(g) = 2(kg) - HS khác so sánh và nhận xét. Lắng nghe ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2019 . Tiết 1: Luyện từ và câu Bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I. Mục tiêu: a. Kiến thức - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Bt1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). .b Năng lực: 1.Năng lực quan sát tranh, năng lực nghe ,viết 2.Năng lực vận dụng và thực hành trả lời các câu hỏi 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 4.Năng lực tự liên hệ thực tế,kĩ năng sống c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình II.Đồ dùng dạy học VBT. III. Các hoạt động trên lớp : HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ: Y/C HS :(4’) - Chữa bài tập 4 - tiết trước. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/c tiết học.(1’) HĐ1: Phần bài tập (30’)NL1,2,3,4 Bài1: Y/c HS gạch chân dưới các bộ phận trạng ngữ trong câu . - GV nhận xét . Bài 2: Y/C HS làm bài trên bảng phụ. - Xác định trạng ngữ trong từng câu . Y/C HS chữa bài, GV nhận xét . Bài 3: Y/C HS thêm trạng ngữ cho câu văn . GV nhận xét . 4/Củng cố, dặn dò:(3’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Kiểm tra sĩ số - 2HS nêu miệng . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS đọc y/c bài tập1, lớp làm vào vở theo y/c, 3HS làm bảng lớp : KQ : a) Để tiêm ... trẻ em, .... . b) Vì tổ quốc, .... c) Nhằm .... học sinh, .... - HS khác nhận xét . - HS đọc y/c bài tập2 làm bài KQ : a) Để lấy ... ruộng đồng, .. b) Vì danh dự của lớp, ... c) Để thân thể khoẻ mạnh, ... - HS nối tiếp nhau nêu, HS khác nhận xét. - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . Tiết 2:Toán Bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) I. Mục tiêu: a. Kiến thức - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. b.Năng lực: . 1.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 2.Năng lực vận dụng 3.Năng lực thực hành 4.năng lực tư duy II.Đồ dùng dạy học VBT. II. Các hoạt động dạy- học: HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) 2.Bài cũ: 3’ 1 em lên bảng làm bài: 3 kg 4 g = g 3.Bài mới: a. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) B, HĐ1 Bài tập ôn luyện ( 32’)NL1,2,3,4 Bài 1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé . - Y/C HS chữa bài lên bảng . Bài 2: Giúp HS năm vững việc chuyển đổi đơn vị đo . + Y/C HS làm và nhắc lại cách làm . + GV nhận xét . Bài 4: Y/C HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà . + Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi . 4. Củng cố - dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Hát tập thể - 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở. + Chữa bài: VD : 1 giờ = 60 phút 1năm = 12 tháng 1phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây ........... + HS chữa bài, HS khác nhận xét . - HS tự làm bài, rồi chữa : a) 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút giờ = 5 phút b) 6 phút = 240 giây + Khi chữa bài, HS nêu lại cách tính . - HS đọc bảng và trả lời các câu hỏi có liên quan : Hà ăn sáng trong 30 phút. Buổi sáng Hà ở trường trong 4 giờ. - HS khác nghe, nhận xét . Lắng nghe ---------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập làm văn Bài: Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: a. Kiến thức - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). .b Năng lực: 1.Năng lực quan sát, 2.Năng lực vận dụng và thực hành trả lời các câu hỏi 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 4.Năng lực tự liên hệ thực tế,kĩ năng sống c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình II.Đồ dùng dạy học VBT. II.Các hoạt động trên lớp : HĐGV HĐHS 1. Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV : Nêu mục đích, y/c tiết học . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b.HĐ1: HD HS điền nội dung vào mẫu : Thư chuyển tiền ( 30’)NL1,2,3,4 Bài 1: Y/c HS : Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu: Thư chuyển tiền về quê biếu bà . - Y/C 2HS nối tiếp đọc nội dung (MT và MS ) của mẫu thư chuyển tiền. - GV y/c HS điền mẫu thư chuyển tiền . Bài 2: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ? - Y/C HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. - GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm. 4: Củng cố, dặn dò( 2’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi . Hiểu được: 1. Kí hiệu: SVD, TBT, ĐBT là những kí hiệu riêng, không cần biết. 2. Nhật ấn: dấu ấn trong ngày Căn cước: CMT Người làm chứng........ - 2 Hs nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp điền vào mẫu: Thư chuyển tiền vào VBT. - Một số HS đọc bài - HS quan sát biết được chỗ dành cho người nhận viết gì (Mặt sau thư chuyển tiền). Từng HS đọc nội dung thư của mình. HS khác nhận xét . Lắng nghe -------------------------------------------
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_t.doc