Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)
TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp) .
I. Mục tiêu:
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (Nhà vua, cậu bé)
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển,.
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- GD học sinh biết tạo ra niềm vui cho bản thân mình và mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 33 Thứ Tiết Môn Bài dạy Đồ dùng 2 29/4 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Tập trung toàn trường Vương quốc vắng nụ cười (TT) Ôn tập các phép tính với phân số (TT) Nhớ viết: Ngắm trăng-Không đề Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ 3 30/4 1 2 3 Toán Luyện từ &câu Kể chuyện Ôn tập các phép tính với phân số (TT) Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời Kể chuyện đã nghe,đã đọc 4 1/5 1 2 3 4 Tập đọc Toán Tập làm văn Thể dục Con chim chiền chiện Ôn tập các phép tính với phân số (TT) Luyện tập miêu tả con vật 5 2/5 1 2 3 Toán Luyện từ &câu Thể dục Ôn tập về đại lượng Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Bài 65 Bảng phụ 1 3 Tập làm văn Tự học Điền vào giấy tờ in sẵn HD học sinh làm BT 6 3/5 1 3 Toán Sinh hoạt Ôn tập về đại lượng (TT) Sinh hoạt cuối tuần Thứ Hai, ngày 29 tháng 4 năm 2019 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp) . I. Mục tiêu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (Nhà vua, cậu bé) - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển,.. - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - GD học sinh biết tạo ra niềm vui cho bản thân mình và mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. (5 ph) - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài thơ Ngắm Trăng - Không đề và trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới (35 ph) a. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: Gọi HS đọc toàn bài. - HD chia đoạn: 3 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm, kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai: trọng thưởng, hoàng bào, ngự uyển + Hiểu nghĩa các từ mới: Tóc để trái đào, vườn ngự uyển. + Luyện đọc đúng toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. b) Tìm hiểu bài (10’) - Cho HS đọc thầm đoạn 1, 2. H: Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? H: Thái độ nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? H: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? H: Vì sao những chuyện ấy buồn cười. Em hãy chọn câu trả lời đúng. a)Vì đó là những chuyện về vua quan trong triều. b) Vì đó là những chuyện do một đứa trẻ phát hiện ra. c) Vì đó là những chuyện rất bất ngờ và trái với lẽ thường. - HD HS nêu ý đoạn 1, 2 - Gọi HS đọc đoạn 3. H: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? - HD tìm ý đoạn 3. H: Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? - GV bổ sung và ghi bảng nội dung bài: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. c) Đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ, tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn "Các quan nghe vậy ... phấn khởi ra lệnh". - Gọi HS thi đọc diễn cảm. - Gọi 5 HS đọc phân vai . - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (5 ph) H: Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào? - Dặn chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 1HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1HS khá giỏi đọc, lớp đọc thầm theo. + Đ1: Cả triều đình... lau miệng ạ. + Đ2: Nhà vua giật mình... đứt giải rút ạ + Đ3: Triều đình.. tàn lụi. - HS luyện đọc trong nhóm - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV - HS nêu theo mục Chú giải. - 3HS nối tiếp nhau đọc. - Lắng nghe. - Học sinh đọc thầm và trả lời. + Đó là cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Nhà vua ngọt ngào với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. + Ở xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính hạt cơm. Quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển. Cậu bé bị quan thị vệ đuổi, cuống quít nên đứt dải rút. - Học sinh tự chọn. + Ý đoạn 1, 2: Tiếng cười ở xung quanh ta. - 1HS đọc. + Nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi + Ý 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn. - HS trả lời - HS lắng nghe, 2 em cùng bàn luyện đọc. - 5 em thi đọc. - Học sinh đọc phân vai (2 lượt) - HS nối tiếp nhau nêu. HS luyện đọc bài ở nhà. TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp). I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Thực hiện được nhân chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - GD học sinh cẩn thận khi tính toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) H: Muốn nhân (chia) phân số ta làm thế nào? - GV nhận xét. B. Bài mới. (35 ph) 1. Giới thiệu bài:(Ghi mục bài lên bảng) 2. HD làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. a, Yêu cầu HS tự làm bài (GV giúp đỡ HS KK làm bài). - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. (Thực hiện tương tự với câu b, câu c) Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu tên gọi và cách tìm thành phần chưa biết trong các biểu thức. - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4a:- Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu 1HSNK nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông. - Yêu cầu HS làm bài - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt bài giải đúng. C. Củng cố dặn dò (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS nêu. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: a, x = ; : = : = ; x = - 1HS nêu. - 2HS nêu. - 3HS lên bảng làm, HS làm vào nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. a, x =; b, x =; c, x =(hay =14) - 1HS đọc. - 1HS NK nhắc lại. -1HS lên bảng giải vào bảng phụ, lớp giải vào vở (HSNK làm thêm câu c vào vở nháp). - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải: Chu vi tờ giấy là: x 4 = (m) Diện tích tờ giấy là: x = (m2) Đáp số: Chu vi: m Diện tích: m2 *HSNK nêu Kq câu c: Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: : = (m) - HS tự học bài ở nhà. CHÍNH TẢ: (Nhớ – viết) NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: Thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: BT3a. - GD học sinh có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ chép BT3a. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) - GV đọc các từ ngữ cho HS viết: xử trảm, nước tràn, trận đấu; nghề chài; chán chường, chặng đường. - GV nhận xét. B. Bài mới: (35 ph) 1. Giới thiệu bài : (Ghi mục bài lên bảng) 2. HD nhớ - viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: ý nghĩa của 2 bài thơ b) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn. - GV đọc cho HS viết các từ khó đó. c) Viết chính tả. - GV lưu ý HS trình bày 2 bài thơ. - GV hướng dẫn HS cách trình bày như SGK. - Yêu cầu HS viết bài. d) Chấm chữa lỗi chính tả. 3. HD làm bài tập. Bài 3a:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài (Yêu cầu HS hoàn thành ý 1; HSNK làm thêm câu b). - HD chữa bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ BT3. C. Củng cố, dặn dò: (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 6 em lần lượt lên bảng viết; HS khác viết vào giấy nháp. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS trả lời. + Ngắm trăng, cửa sổ, khe, hững hờ, tung bay, xách bương,,, - HS viết trên vở nháp. - Nhớ - viết chính tả. - Học sinh nộp vở, giáo viên chấm. - HS đọc nội dung yêu cầu bài. - HS cá nhân làm bài vào VBT, một HS làm trên bảng phụ. - HS làm trên bảng phụ lên chữa bài, lớp nhận xét. a) Từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: Tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trợn, trùng trình. -Từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chong chinh, chậm chạp, chói chang, chì chiết, chằng chịt,... - 1HS đọc. - HS luyện viết bài ở nhà. Thứ Ba, ngày 30 tháng 4 năm 2019 TOÁN: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ (Tiếp). I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. - GD học sinh yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới. (35 ph) 1. Giới thiệu bài:(Ghi mục bài lên bảng) 2. HD làm bài tập. (30 ph) Bài 1: (Câu a, c) Tính - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trị biểu thức. - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS. - HD chữa bài. - GV nhận xét chung. Bài 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu. - HD HS làm bài: B1: Chuyển phép chia thành phép nhân. B2: Viết các phép nhân tử số với nhau và mẫu số với nhau. B3: Rút gọn các số giống nhau giữa tử số với mẫu số. B4:Thực hiện các phép nhân thông thường. - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - HD phân tích và tìm hướng giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. B. Củng cố dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS nghe - 1HS đọc. - 2HS trả lời cho 2 biểu thức. - 2HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm nháp. (HS KK: Làm một câu vào vở; HSNK: Tính bằng hai cách khác nhau). - HS nhận xét bài trên bảng. a) ( + ) x = 1 x = ; c) ( - ) : = : = - 1HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp (HSNK làm thêm câu d). - HS nhận xét bài trên bảng. x x : = x x x = = = 2 - 1HS đọc bài toán. - HS nêu hướng giải. - 1HS lên bảng giải vào bảng phụ, HS giải vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải: Số vải đã may quần áo là: 20 x = 16 (m) Số vải còn lại để may túi là: 20 - 16 = 4 (m) Số túi may được là: 4 : = 6 (cái) Đáp số: 6 cái túi. - HS tự học bài ở nhà. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa. - Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người lạc quan, yêu đời, không nản chí trước khó khăn. - GD học sinh yêu thích môn học. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) - Gọi HS đọc ghi nhớ tiết Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - GV nhận xét. B. Bài mới: (35 ph) 1. Giới thiệu bài:(Ghi mục bài lên bảng) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30 ph) Bài 1: Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập. - Cho HS thảo luận theo cặp. (Hướng dẫn HS KK làm bài). - Yêu cầu HS đọc từ nhóm mình tìm được. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Câu: Tình hình đội tuyển rất lạc quan (Có triển vọng tốt đẹp). + Chú ấy sống rất lạc quan (Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp). + Lạc quan là liều thuốc bổ (Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp). Bài 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - Cho HS làm bài và nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, khen những em có đoạn văn hay. Bài 4: Tiến hành tương tự BT3 HS làm vào vở BT. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Sông có khúc, người có lúc: *Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp ; con người có lúc sướng, khổ, vui, buồn... + Kiến tha lâu cũng đầy tổ: *Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ. B. Củng cố, dặn dò. (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1HS nhắc lại ghi nhớ và nêu ví dụ. - HS nghe - 2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. - N2: Thảo luận, điền kết quả vào VBT. (HS KK làm vào vở) - 1HS đọc, lớp nhận xét. - 1HS đọc. - HS làm vào VBT, nối tiếp nêu. - Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng”: lạc quan, lạc thú - Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - HS đọc yêu cầu BT - HS tự làm bài - 1 số HS nêu kết quả. + Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân. + Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem”: lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng không đen tối, ảm đạm). + Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm. - HS đọc yêu cầu BT, làm Bt theo sự hướng dẫn của GV, lần lượt gọi HS nêu kết quả BT *Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí. *Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt sẽ thành công. - HS tự học bài ở nhà. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời. - Hiểu được nôi dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - GD học sinh có tinh thần lạc quan yêu đời. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) - Gọi HS kể câu chuyện "Khát vọng sống". Nêu ý nghĩa truyện. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: (35 ph) 1. Giới thiệu bài : (Ghi mục bài lên bảng) 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện a)Tìm hiểu đề bài: Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gạch chân các từ: Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời - GV gọi HS đọc phần gợi ý. - GV: các em HSNK nên kể chuyện những truyện khác trong sách này. Nếu em nào kể chuyện ngoài sách sẽ được cộng thêm 1 điểm. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. b) Kể chuyện trong nhóm. -Chia lớp thành các nhóm và kể chuyện theo nhóm. - Giáo viên ghi các tiêu chí lên bảng: +Nội dung truyện có hay không? Truyện ngoài SGK hay trong SGK? + Kể chuyện đã biết phối hợp cử chỉ, lời nói, điệu bộ hay chưa? + Có hiểu câu chuyện mình kể hay không? c) Kể trước lớp. - Tổ chức cho học sinh thi kể. - Yêu cầu HS nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. C. Củng cố, dăn dò: (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS kể. - HS nghe - 1 em đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - 2 em tiếp nối nhau đọc. - Học sinh lần lượt giới thiệu: - 2 học sinh 1 nhóm hoạt động. - Học sinh tiến hành nhận xét. - 3, 4 HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện. HS lắng nghe bạn kể và xem nội dung, ý nghĩa câu chuyện có hay không? - Học sinh bình chọn. - HS tự kể chuyện cho người thân nghe. Thứ Tư, ngày 1 tháng 5 năm 2019 TẬP ĐỌC CON CHIM CHIỀN CHIỆN. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. - Học thuộc hai, ba khổ thơ. - GD học sinh biết yêu thiên nhiên, cảnh vật xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (5 ph) Gọi 5 em lên đọc Vương quốc vắng nụ cười (cả 2 phần) theo cách phân vai và trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới (35 ph) a. Giới thiệu bài :(Ghi mục bài lên bảng) b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - HD chia đoạn: - Ba đoạn: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai: chiền chiện, chim gieo từng chuỗi, bối rối, ... + Hiểu nghĩa các từ mới: cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa, ... + Cho HS luyện đọc nhóm đôi. - GV theo dõi giúp HS luyện đọc đúng các khổ thơ trong bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. b) Tìm hiểu bài. H: Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? H: Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? H: Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện. Em hãy tìm những câu thơ đó? H: Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào? - Gv chốt ý nghĩa bài thơ *Ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. c) HD đọc diễn cảm và HTL. - Yêu cầu HS tiếp nối đọc 6 khổ thơ. - GV treo bảng phụ viết sẵn 3 khổ thơ đầu. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc thuộc lòng hai, ba khổ thơ. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhật xét tiết học. - 5HS đọc và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. - 1HS khá giỏi đọc to, lớp đọc thầm theo. + Đ1: 2 khổ thơ đầu. + Đ2: 2 khổ thơ tiếp theo. + Đ3: 2 khổ thơ cuối. - Từng tốp 3 HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV - HS nêu theo mục Chú giải. - HS luyện đọc nhóm đôi. - 3HS nối tiếp nhau đọc. + Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng. + Con chim chiền chiện bay lượn rất tự do: - Lúc sà xuống cánh đồng. - Lúc vút lên cao. - Chim bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi. + Khổ 1: Khúc hát ngọt ngào. Khổ 2: Tiếng hót long lanh Như cành sương khói Khổ 3: Chim ơi, chim nói Chuyện chi, chuyện chi Khổ 4: Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi. Khổ 5: Đồng quê chan chứa Những lời chim ca. Khổ 6: Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời. + Cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc: Cuộc sống rất vui, rất hạnh phúc. Làm em thấy yêu cuộc sống, yêu những người xung quanh . - HS nhắc lại - 3 em đọc. Mỗi em đọc 2 khổ thơ. - 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 em thi đọc. Chọn em đọc hay nhất. - HS xung phong đọc thuộc lòng. - HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau. TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp). I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị biểu thức và giải toán. - GD học sinh yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: : (5 ph) (Ghi mục bài lên bảng) 2. HD làm bài tập: (30 ph) Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung BT1. H: Muốn tính được tổng, hiệu, tích, thương của phân số thứ nhất với phân số thứ hai ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 3a: (HS NK làm thêm b) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4a: (HSNK làm thêm câu b) - Gọi HS đọc bài toán 4a. - HD phân tích tìm hướng giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - HDS chữa bài. - Nhận xét, chốt bài giải đúng. C. Củng cố, dặn dò. (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. - 1HS đọc nội dung BT1. + Ta lần lượt thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia giữa phân số thứ nhất với phân số thứ hai. - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. Tổng: ; Hiệu: ; Tích: ; Thương: ; - 1HS nêu yêu cầu. - 3HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS nhận xét bài trên bảng. - 1HS đọc. - HS nêu các bước giải. - 1HS lên bảng giải vào bảng phụ, HS giải vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải: Sau hai giờ, vòi nước đó chảy được là: + = (bể) Đáp số: bể HSKG chữa câu b: Số nước còn lại là: - = (bể) - HS tự học bài ở nhà. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ ba phần(mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. - GD học sinh biết yêu quý con vật. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (5 PH) H: Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - Nhận xét. 2. Bài mới (35 Ph) a. Giới thiệu bài :(Ghi mục bài lên bảng) b. Thực hành viết. - GV gọi HS đọc các đề bài trong SGK. - Yêu cầu HS chọn một trong bốn đề 1, 2, 3, 4 trong SGK để làm bài. - Yêu cầu hs đọc kĩ đề trước khi chọn và làm. - Cho HS làm vào vở. - GV theo dõi uốn nắn cho hs. - Giáo viên thu bài. 3. Dặn dò: (3ph) Về nhà luyện viết văn miêu tả con vật.- Nhật xét tiết học. - 1HS nhắc lại. - 1HS đọc dàn ý. -HS lắng nghe. - 1HS đọc, lớp đọc thầm trong SGK. - HS suy nghĩ và chọn đề. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh lắng nghe và sửa. - Học sinh nộp vở. THỂ DỤC ÔN TÂP NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN. I. Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn.YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi "Con sâu đo".YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay. II. Sân tập, dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng ném. III. Tiến trình thực hiện: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1. Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 1p 250m 10 lần 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: - Đá cầu. +Ôn tâng cầu bằng đùi. Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển. + Ôn chuyền cầu theo nhóm ba người. - Ném bóng. Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích. * Thi ném bóng trúng đích. - Nhảy dây. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 9-11p 3-4p 4-5p 9-11p 4-5p 9-10p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r 3. Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. - Trò chơi"Chim bay cò bay". - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết qả gời học, về nhà ôn đá cầu cá nhân. 1-2p 1p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r Thứ Năm, ngày 2 tháng 5 năm 2019 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp). I. Mục tiêu: Giúp HS: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện các phép tính với số đo thời gian. - GD học sinh yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ bảng BT4. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vi đo thời gian đã học. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới. (35 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) 2. HD làm bài tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - GV chép bài tập lên bảng, gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét và ghi vào chỗ chấm. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. a) 5giờ = 300phút; 3giờ 15phút = 195phút 420giây = 7phút; giờ = 5phút b) 4phút=240giây; 3phút 25giây=205giây 2giờ = 7200giây; phút = 6giây Bài 4: GV treo bảng phụ, gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm N2. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 5: - Gọi HSNK chữa bài tập 5. C. Củng cố, dặn dò. (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả, lớp nhận xét. - 1HS đọc lại toàn bộ nội dung BT1. 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây 1 năm nhuận = 366 ngày - HS nêu yêu cầu. - HS cả lớp làm nháp (Yêu cầu HSKK làm cột bên trái vào vở). - HS nối tiếp nhau lên bảng điển kết quả, lớp nhận xét. c)12thế kỉ=1200năm; 2000năm=20thế kỉ 5thế kỉ = 500năm; thế kỉ = 5năm - 1HS đọc nội dung BT4. - HS Trao đổi cùng làm bài vào vở (HSNK giải thêm BT5 vào vở nháp). - HS nối tiếp nhau nêu kết quả, lớp nhận xét. a) Hà ăn sáng trong 20 phút. b) Buổi sáng Hà ở trường trong 4 giờ. - HS nêu miệng: Chọn đáp án b) vì: a) 600giây = 10phút; b) 20phút c) giờ = 15phút; d) giờ = 18phút - HS tự học bài ở nhà. LUYỆN TỪ VÀ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU. I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì?, nhằm mục đích gì? Vì cái gì?). - Tìm và thêm được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ ghi BT2, phần luyện tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra (5 ph) H:Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có tác dụng gì trong câu? H:Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho những câu hỏi nào? - GV nhận xét. B. Bài mới (30 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) 2. Phần luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Kết luận: Trong một câu cũng có thể sử dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đều có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, biểu dương. 3. Củng cố dặn dò: (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1HS trả lời. - 1HS trả lời. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS còn lại làm vào VBT. - Nhận xét chữa bài cho bạn (nếu sai). a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội ytế về các bản. b) Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng. c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực. - 1 HS đọc. - 1 HS làm trên bảng phụ, HS còn lại làm bài trong VBT(*HSKT làm vào vở ô li) - Nhận xét và chữa bài cho bạn (nếu sai). - Chữa bài (nếu sai) a) Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào một con mương. b) Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. c) Để thân thể khoẻ mạnh, em phải nằn tập thể dục. - 1 HS đọc. - 1HS lên bảng làm. HSTB trở lên làm vào vở(HSKGiỏi làm cả bài tập 3) .- HS tiếp nối đọc bài làm. + Đoạn a: ..., chuột gặm các đồ vật cứng. + Đoạn b: ..., chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. - HS lắng nghe. THỂ DỤC ÔN TÂP NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN. I. Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn.YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi"Con sâu đo".YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay. II. Sân tập, dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng ném. III. Tiến trình thực hiện: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1. Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 1p 250m 10 lần 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: - Đá cầu. +Ôn tâng cầu bằng đùi. Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển. + Ôn chuyền cầu theo nhóm ba người. - Ném bóng. Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích. * Thi ném bóng trúng đích. - Nhảy dây. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 9-11p 3-4p 4-5p 9-11p 4-5p 9-10p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r 3. Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. - Trò chơi"Chim bay cò bay". - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết qả gời học, về nhà ôn đá cầu cá nhân. 1-2p 1p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r Chiều TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Thư chuyển tiền. - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi(BT2). - GD học sinh yêu tích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - HS: VBT III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới (35 Ph) 1. Giới thiệu bài :(Ghi mục bài lên bảng) 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu. - GV yêu cầu HS mở VBT và hướng dẫn học sinh cách viết: Bài tập này đặt trong tình huống là em giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà. Để hoàn thành đúng phiếu, em phải hiều các từ viết tắt sau: + SVĐ, TBT, ĐBT: là những kí hiệu của ngành bưu điện, HS không cần biết. + Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước: Giấy chứng minh thư. + Người làm chứng: người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. - GV gọi HS đọc mặt trước, mặt sau của mẫu thư chuyển tiền. - Yêu cầu HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền. -Gọi HS đọc trước lớp thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung. Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp. - Gọi học sinh phát biểu. - Kết luận: Người nhận tiền phải viết:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_t.doc