Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

 Tiết 2:Tập đọc Bài : HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT .

I.Mục tiêu

a.Kiến thức

- HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài. .Biết đọc một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương & những vùng đất mới. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK, thuộc 2 đoạn cuối bài)

*HS K-G:trả lời được các câu hỏi 5 trong SGK

-KNS:Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; Giao tiếp: trình bày suy nghĩ. Ý tưởng.

- Biển Đảo: Giáo dục chủ quyền biển đảo

b.Năng lực: 1.Năng lực quan sát

 2.Năng lực nghe, nói .đọc .viết

 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện

4.Năng lực tự liên hệ

C.Phẩm chất: Biết bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.

 

doc 20 trang xuanhoa 06/08/2022 2650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày soạn:ngày 31 tháng 3 năm 2019
Ngày dạy: thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2019
 Tiết 2:Tập đọc Bài : HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT . 
I.Mục tiêu
a.Kiến thức
- HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài. .Biết đọc một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương & những vùng đất mới. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK, thuộc 2 đoạn cuối bài)
*HS K-G:trả lời được các câu hỏi 5 trong SGK
-KNS:Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; Giao tiếp: trình bày suy nghĩ. Ý tưởng.
- Biển Đảo: Giáo dục chủ quyền biển đảo
b.Năng lực: 1.Năng lực quan sát
 2.Năng lực nghe, nói .đọc .viết 
 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
4.Năng lực tự liên hệ
C.Phẩm chất: Biết bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.
II.Chuẩn bị:- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. 
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ (5) Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi của bài trước. Nhận xét.
2.Dạy bài mới: 
*Giới thiệu bài: Hơn một nghìn ngày 
.HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc (9’) NL1,2
- Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn văn, gv chú ý theo dõi, chữa cách phát âm cho hs ở những từ khó.
- Kết hợp hướng dẫn hs xem tranh và giải thích một số từ khó ở cuối bài.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 hs đọc cả bài.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi , nhấn giọng ở các từ ngữ :khám phá, mênh mông, bát ngát, chẳng thấy bờ, bỏ mình, khẳng định, phát hiện, 
.HĐ 2: Tìm hiểu bài (8’)NL1,3,4
- Gợi ý một số câu hỏi cho hs tìm hiểu bài:
+Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? 
+Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? 
+Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? 
+ Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm?
- Gợi ý cho hs nêu được nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm( 9’) NL1,3,4
- Cho hs luyện đọc diễn cảm 6 đoạn văn.
- Cho hs thi đọc diễn cảm theo nhóm.
- Cho hs trình bày trước lớp.
- Nhận xét đánh giá chung.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài :Dòng sông mặc áo.
- 2 hs đọc bài, cả lớp nhận xét.
- Xem sgk trang 114, 115.
- Hs đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lượt).
- Cả lớp theo dõi, nhẫn xét và luyện cách phát âm cho đúng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Ma-tan, và nghỉ hơi đúng chỗ
- Xem tranh, tìm hiểu từ khó : Ma-tan, sứ mạng, 
- Luyện đọc theo cặp và trình bày trước lớp.
- Lắng nghe bạn đọc và gv đọc cả bài.
- Đọc các câu hỏi ở sgk trang 115 trao đổi với các bạn và dựa theo gợi ý của gv để trả lời các câu hỏi:
+ Khám phá con đường đến những vùng đất mới. 
+ Không có thức ăn, nước uống, người chết phải ném xác xuống biển 
+ Chọn ý c 
+ Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+ Họ rất dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá ra những điều mới lạ, cống hiến cho loài người.
- ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mất mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử.
- Nhận xét
- Luyện đọc diễn cảm đúng giọng điệu của bài văn.
- Hs luyện đọc trong nhóm và thể hiện trước lớp.
- Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe nhận xét của gv.
 *******************************************
Tiết 4: Chính tả Bài : ĐƯỜNG ĐI SA PA.
I.Mục tiêu
a.Kiến thức Nhớ – viết đúng bài CT ;biết trình bày đúng đoạn văn trích .Không mắc quá 5 lỗi trong bài .
- Làm đúng các bài tập CT phương ngữ 2b,3b.
b.Năng lực: 1.Năng lực nghe viết bài chính tả
2.Năng lực thực hành
 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
c.Phẩm chất: Biết chịu trách nhiệm trước việc làm của mình trước nhóm
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Khởi động (3’) Trò chơi 
- GV Chia sẻ cảm xúc của mình 
2. Bài mới : giới thiệu tên bài 
b. HĐ1: H dẫn HS nhớ - viết chính tả (22’)NL1,2
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
 Phong cảnh sapa thay đổi như thế nào?
Vì sao Sa Pa được gọi là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên
- GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
- Yêu cầu HS viết 
GV nhận xét một số quyển, yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
c. HĐ2:H dẫn HS làm bài tập chính tả (10) NL1,3
Bài tập 2a GV nhắc HS chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa.
-GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng 
Bài tập 3b:-GV nhắc HS chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa.
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng 
4.Củng cố - Dặn dò (3’) 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Nghe lời chim nói.
- Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc. 
 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo.
- HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
* Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề:
-Thực hiện tượng tự trong nhóm.
 Chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi . 
-Chia sẻ qua hộp thư bè bạn.
 Tiết 3:Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
a. Kiến thức- Thực hiện được các phép tính về phân số . 
- Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành .
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó . 
b.Năng lực: 1.năng lực ghi nhớ, tái hiện
2.Năng lực vận dụng
3.Năng lực thực hành
 4.năng lực tư duy
c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2 Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập chung
HĐ1: Hd làm bài tập: NL1,2,3,4
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tự làm bài.
 Hỏi HS về cách tính trong biểu thức
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự làm bài rồi chửa bài.
Bài tập 3:
Yêu cầu HS tự làm bài rồi chửa bài.
3.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ
Làm bài còn lại trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
HS chữa bài
 HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
 Chiều cao của hình bình hành 
 18 x 5 ; 9 = 10 ( cm)
Diện tích của hình bình hành là:
 18 x 10 = 180 ( cm)
 Đáp số : 180 cm
HS làm bài
 Tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 (phần)
 Số ôtô có trong gian hàng 
 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô)
 Đáp số : 45 ôtô 
 ****************************************
Tiết 1: Khoa học Bài: NHU CẦU CỦA CHẤT KHOÁNG VỚI THỰC VẬT 
I. Mục tiêu :
a.Kiến thức- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
GDMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
b.Năng lực:
1.năng lực quan sát
2.năng lực vận dụng
3.năng lực thực hành
 4.năng lực ghi nhớ, tái hiện
c.Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn trong nhóm
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 118, 119
- Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ 1: Khởi động (4’)
Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cả lớp chơi trò chơi. Cả lớp tham gia trò chơi
Việc 2: Ban Chủ tịch Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi: Trò chơi mang lại cho chúng ta điều gì? 
-GV giới thiệu bài học, ghi tên bài, HS ghi tên bài vào vở. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ 2 : Tìm hiểu về vai trò của các chất khoáng đối với thực vật (15’) N1, N2, N3, N4
GV yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d trang 118 và thảo luận:
Hs khó khăn:
? Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? 
Hs khá, giỏi:
? Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
? Cây cà chua nào phát triển kém nhất tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Cho HS chia sẻ bài học
GV nhận xét, kết luận : Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có .... 
* HĐ 3 : Tìm hiểu về vai trò của các chất khoáng đối với thực vật (15’)N2, N3, N4
GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 để làm bài tập 
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
GV chốt : Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với các liều lượng khác nhau
Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về khoáng cũng khác nhau
Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao 
- Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
* HĐ 4: Liên hệ thực tế (3’)
 + Y/c các bạn viết cảm xúc sau tiết học 
- GV liên hệ: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Cá Nhân
-HS đọc các thông tin SGK
Nhóm đôi:
-Trao đổi với bạn bên cạnh , đặt câu hỏi cho nhau.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng đưa ra câu hỏi yêu cầu các bạn trong nhóm trả lời.
Việc 2 : Các bạn khác góp ý, bổ sung
 Việc 3 :NT chọn bạn thống nhất ý kiến của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
-Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ những câu hỏi GV đã chuẩn bị ở góc học tập
+ Các bạn khác nhận xét, bổ sung 
Cá Nhân
-HS đọc các thông tin SGK
Nhóm đôi:
-Trao đổi với bạn bên cạnh , đặt câu hỏi cho nhau.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng đưa ra câu hỏi yêu cầu các bạn trong nhóm trả lời.
Việc 2 : Các bạn khác góp ý, bổ sung
 Việc 3 :NT chọn bạn thống nhất ý kiến của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung mà GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập.
- HS lắng nghe
Ngày dạy: thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019
 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài : MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM.
I.Mục tiêu
a. Kiến thức- Biết được một số từ ngữ liên quan hoạt động du lịch-thám hiểm( BT1,2) ;bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch-thám hiểm để viết được đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm (BT3)
b. Năng lực 1.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
 2.Năng lực vận dụng, thực hành
c.Phẩm chất: Biết lắng nghe ý kiến của người khác.
II.Chuẩn bị: vở học tập .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Khởi động (3’) Trò chơi 
- GV Chia sẻ cảm xúc của mình và 
2/ Bài mới: giới thiệu tên bài 
b.HĐ1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm (12’) N1, N2
 Bài tập 1:
GV quan sát, hỗ trợ nhóm làm việc.
GV chốt kết quả trong nhóm
GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm đúng, nhiều từ.
Bài tập 2:
GV quan sát, hỗ trợ nhóm làm việc.
GV chốt kết quả trong nhóm
GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm đúng, nhiều từ.
HĐ2: Thực hành viết đoạn văn về du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được (18’) N1, N2
Bài tập 3:
GV quan sát, hỗ trợ nhóm làm việc.
GV chốt kết quả trong nhóm
- GV nhận xét một số đoạn văn viết tốt. 
3. Củng cố - Dặn dò (3’) 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài
 - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học.
- Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc. 
- Thực hiện thêo yêu cầu của giáo viên
Thảo luận nhóm 3
Kết quả: Đồ dùng cần cho chuyến du 
lịch: va li, cần câu, lều trại, đồ ăn, thức uống 
Phương tiện giao thông: tàu 
thủy, tàu hỏa, ô tô con, máy bay,.. Tổ chức, nhân viên phục vụ 
du lịch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch 
Địa điểm tham quan, du lịch: 
phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
Các nhóm trao đổi, thi tìm từ.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Đồ dùng cho cuộc thám hiểm: 
la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, 
Những khó khăn, nguy hiểm 
cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn 
Những đức tính cần thiết của 
người tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, không ngại khổ 
 Cá nhân: Đọc và làm bài vào phiếu
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài.
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau.
- Chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi . 
-Chia sẻ qua hộp thư bè bạn.
 Tiết 3 :Toán Bài : TỈ LỆ BẢN ĐỒ.
I.Mục tiêu
A.Kiến thức- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì .
b.Năng lực 1.Năng lực quan sát
 2.Năng lực vận dụng, thực hành
 3.Năng lực ghi nhơ, tái hiện
 4..Năng lực tư duy
c. Biết chia sẻ kết quả học tập của mình với các bạn trong nhóm.
II.Chuẩn bị:- Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố 
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Khởi động (3’) Trò chơi 
- GV Chia sẻ cảm xúc của mình và
 2/ Bài mới : giới thiệu tên bài 
.HĐ1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ (10’) N1, N3
GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000 & nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ”
Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km.
Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m ) & mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000 000m )
HĐ 2: Thực hành (20’) N2, N4
Bài tập 1:
Yêu cầu HS quan sát bản đồ Việt Nam rồi viết vào chỗ chấm.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ (có kích thước & tỉ lệ bản đồ cho sẵn: rộng 1cm, dài 1dm, tỉ lệ 1 : 1 000) để ghi độ dài thật vào chỗ chấm, chẳng hạn: Chiều rộng thật: 1 000cm = 10m
 Chiều dài thật: 1 000dm = 100m
Bài tập 3:
- GV có thể mô tả bài toán trên bản đồ xã Bình Minh, rồi yêu cầu HS tìm độ dài thật 
4.Củng cố - Dặn dò: (2’)
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài tập 1.
 - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. 
- Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc. 
HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ theo nhóm của mình. Đọc thông tin SGK.
HS quan sát & lắng nghe
- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, độ dài mm ứng với độ dài thật là 1000 mm
1 cm – 1000 cm
1 dm – 1000 dm 
1000 cm ; 300 dm 
 10 000 000 m m ; 5 00 m
a. 1000 m sai khác tên đơn vị
b. 10 000 dm đúng
c. 10 000 000 cm sai vì khác tên đơn vị
d. 1 km đúng
- Học sinh hoàn thành tốt bài tập có thể giúp đỡ bạn chưa hoàn thành và về góc học tập để nhận và làm thêm bài.	
- Chia sẻ nội dung bài tập.
 Ngày dạy: thứ tư, ngày 3 tháng 4 năm 2019 
Tiết 2:Kể chuyện Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu
a.Kiến thức:- Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm .
- Hiểu ND chính của câu chuyện, đoạn truyện đã kể và biết trao đổi với các bạn về nội dung & ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) .
* HS K-G: Kể được câu chuyện ngoài SGK
 Giáo dục môi trường:-HS kể lại câu chuyện. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước tiên tiến trên thế giới.
b.Năng lực: 1.Năng lực tự kể chuyện
2.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 3.Năng lực vận dụng, thực hành
c.Phẩm chất: mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập với các bạn trong nhóm, lớp
II.Chuẩn bị:- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi 
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Khởi động (3’) Trò chơi 
 2. Bài mới : giới thiệu tên bài 
b. HĐ1: Hdẫn HS kể chuyện (30’) N1, N2, N3
 * Bước 1: H dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về du lịch hay thám hiểm
GV nhắc HS:
+ Theo gợi ý, có 3 truyện vốn đã có trong SGK Tiếng Việt. Các em có thể kể những câu chuyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm. 
- GV lưu ý HS:
+ Cần kể tự nhiên, với giọng kể (không phải giọng đọc truyện), nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình.
+ Với những truyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1 – 2 đoạn. 
 * Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng)
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV hỏi sau khi mỗi HS kể :Qua câu chuyện em thấy môi trường thiên nhiên nơi đó như thế nào? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ?
- GV chốt lại: Phải biết giữ gìn và bảo vệ môi trường.
4. Củng cố - Dặn dò: (3’)
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
- Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc. 
- HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài để xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. 
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. Nói rõ: Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu?
- HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
HS xung phong thi kể trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về nội dung & ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện. 
Lắng nghe
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về nội dung bài đọc.
- Chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi.
 Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
KNS:Thực hành tạo môi trường thân thiện
I/ Mục tiêu:
 - Kiểm điểm hoạt động của lớp trong tuần .
 - Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình, của bạn trong tuần .
 - Giáo dục HS tính tự giác, ý thức tổ chức kỉ luật.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 31.
 II. Cách tiến hành
Nội dung
Thực hiện
*Nhận xét tuần qua
- Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ trong tuần.
- Lớp phó nhận xét các mặt .
- Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần và nhận xét thi đua 3 tổ
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp lớp trong tuần khá tốt, cần chỉnh đốn lại xếp hàng ra vào lớp. 
+ BCS đã hoàn thành công việc được giao trong tuần.
+ Đôi bạn đã thực hiện đúng yêu cầu của GV.
+ Các phong trào của trường và Đội các em đã có nhiều tiến bộ.
*KNS: thực hiện học theo tài liệu.
*Kế hoạch công tác tuần tới:
- Phát huy ưu điểm đã có, khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
- Kiểm tra vở ghi bài tổ 3.
- Tiếp tục củng cố các nề nếp, kiểm tra tác phong đến lớp. 
 - Đôi bạn kiểm tra việc học bài, làm bài ở nhà.
- Nhóm kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập.
- Đóng góp dứt điểm các khoản tiền theo quy định. 
5. Nhận xét tiết học.
Lớp trưởng
Các tổ trưởng
Lắng nghe
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
HS đọc, chia sẻ nội dung bài theo tài liệu.
Lắng nghe
Học sinh lớp 4A1 
GVCN
 Tiết 4: Toán Bài :ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ. 
I.Mục tiêu
a.Kiến thức - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
 Điều chỉnh :Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài giải.
b.Năng lực: 1.năng lực vận dụng, thực hành
 2.năng lực ghi nhớ, tái hiện
 3.năng lực tư duy
c.Phẩm chất: Biết tự đánh giá kết quả học tập của mình
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (3’) Trò chơi 
2/ Bài mới: giới thiệu tên bài 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1(6’) N1, N2, N3
GV hỏi:
Hs khó khăn
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy xăngtimét?
+ Tỉ lệ bản đồ ở đây là bao nhiêu?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét?
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét?
GV chốt kiến thức.
c. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2 (6’) N1, N2, N3
GV thực hiện tương tự như bài toán 1. Lưu ý:
Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 khác 1 đơn vị đo (ở bài này là 102mm)
Đơn vị đo của độ dài thật cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ là mm. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo cần thiết (như m, km )
d. HĐ3: Thực hành (18’) N1, N2, N3
 .Bài 1: Theo dõi, hỗ trợ nhóm chưa hoàn thành, chia sẻ kết quả bài với nhóm.
- Nhận xét, kết luận.
Chẳng hạn: Ở cột một có thể tính:
 2 x 500 000 = 1 000 000 (cm)
Tương tự có: 45 000dm (ở cột hai); 100000mm (ở cột ba)
Bài tập 2:Theo dõi, hỗ trợ nhóm chưa hoàn thành, chia sẻ kết quả bài với nhóm.
GV gợi ý:
Hs khó khăn:
Bài toán cho biết gì?
Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
Chiều dài phòng học (thu nhỏ) trên bản đồ là bao nhiêu?
Bài toán hỏi gì? 
Bài tập 3: Theo dõi, hỗ trợ nhóm chưa hoàn thành, chia sẻ kết quả bài với nhóm.
4.Củng cố - Dặn dò: (2’)
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài tập 1,2,3. 
 hỗ trợ có trong tiết học. 
- Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc. 
HS sửa bài
HS nhận xét
- Dài 2cm
1 : 300
300cm
2cm x 300
Lắng nghe
- HS làm bài
HS làm các bài tập theo nhóm của mình.
* Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề và yêu cầu các bạn thực hiện bài tập1, 2,3 vào vở.
Cá nhân: Đọc và làm bài vào vở.
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài.
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau:
Học sinh hoàn thành tốt bài có thể giúp bạn chưa hoàn thànhvà về góc học tập nhận bài làm thêm. 
- Chia sẻ nội dung bài tập.
 . 
Tiết 3: Khoa học Bài: Nhu cầu về không khí của thực vật
I.Mục tiêu
a.Kiến thức- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
- BĐKH: Thực vật (cây xanh) có vai trò quan trọng đối với môi trường và đời sống con người. Trong quá trình quang hợp cây xanh cây hấp thụ khí các -bô –nic ( khí nhà kính) và nhả khí ôxy. Quá trình này làm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, hạn chế sự nóng lên của trái đất.
b.Năng lực 1.Năng lực quan sát
2.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
 3.Năng lực tự liên hệ
 4.Năng lực vận dụng, thực hành
c.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
 II. Đồ dùng dạy học- Hình trang 120, 121 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ 1: Khởi động (4’)
Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cả lớp chơi trò chơi. Cả lớp tham gia trò chơi
Việc 2: Ban Chủ tịch Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi: Trò chơi mang lại cho chúng ta điều gì? 
-GV giới thiệu bài học, ghi tên bài, HS ghi tên bài vào vở.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ 2 : Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp (15’) N1, N2, N4
-GV nêu nội dung cần hoạt động cho các nhóm GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 120, 121 để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. 
Hs khó khăn:
? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
? Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
Hs khá, giỏi:
? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
? Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng? 
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Cho HS chia sẻ
GV KL : Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được 
* HĐ 3: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật (15’)N1, N2,N4
Gv nêu vấn đề: 
+ Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật
+ Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật 
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
GV kết luận : Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí.
- Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
* HĐ 4: Liên hệ thực tế (3’) N3
- Ban học tập lên tổ chức:
+ Y/c các bạn viết cảm xúc sau tiết học hôm nay .
- GV liên hệ: BĐKH: Thực vật (cây xanh) có vai trò quan trọng đối với môi trường và đời sống con người. Trong quá trình quang hợp cây xanh cây hấp thụ khí các -bô –nic ( khí nhà kính) và nhả khí ôxy. Quá trình này làm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, hạn chế sự nóng lên của trái đất.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Cá nhân
Việc 1: Đọc thông tin SGK
Việc 2: Trả lời câu hỏi
 Nhóm đôi: 
 Việc 1: Tìm bạn làm xong trong nhóm đọc cho nhau nghe
 Việc 2: Góp ý bổ sung về kết quả bạn vừa đọc
 Nhóm lớn: 
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt đọc bài của mình. Các bạn khác trong nhóm lắng nghe, bổ sung.
Việc 2: Bình chọn bạn báo cáo kết quả với thầy giáo.
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung mà GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập.
Cá nhân
Việc 1: Đọc thông tin SGK
Việc 2: Trả lời câu hỏi
 Nhóm đôi: 
 Việc 1: Tìm bạn làm xong trong nhóm đọc cho nhau nghe
 Việc 2: Góp ý bổ sung về kết quả bạn vừa đọc
 Nhóm lớn: 
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt đọc bài của mình. Các bạn khác trong nhóm lắng nghe, bổ sung.
Việc 2: Bình chọn bạn báo cáo kết quả với thầy giáo.
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung mà GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập.
Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ cảm xúc của mình sau khi học bài hôm nay .
Việc 2: Mời các chuyển vào hòm thư nhịp cầu bè bạn.
Việc 3: Ban học tập chia sẻ một số thư của các bạn và mời Thầy chia sẻ.
- HS lắng nghe
**************************************
 Ngày dạy: thứ năm ngày4 tháng 4 năm 2019 
Tiết 1: Tập đọc Bài DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I.Mục tiêu
a.Kiến thức- HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
b.Năng lực 1.Năng lực quan sát
2.Năng lực vận dụng, thực hành
 3.năng lực tự liên hệ
 4.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 5.năng lực ghi nhớ, tái hiện
c.Phẩm chất: Tự tin mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước lớp
II.Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ . 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Bài cũ : Trăng ơi từ đâu đến
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
2 – Bài mới 
Giới thiệu bài Gt trực tiếp.
HĐ 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc( 10’) NL1,2
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
HĐ 2 : Tì m hiểu bài (9’) NL1,2,4
- Màu sắc của dòng sô ng thay đổi như thế nào trong một ngày 
+ Các màu sắc đó ứng với thời gian nào trong ngày : nắng lên – trưa về – chiều -tối – đêm khuya – sáng sớm ?
 - Nêu nội dung bài thơ ?
HĐ3 : Đọc diễn cảm (9’) NL1,2
- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc vui , dịu dàng và dí dỏm . 
- Chỳ ý nhấn giọng và ngắt giọng của khổ thơ cuối.
3– Củng cố – Dặn dũ 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị : Ăng – co Vát .
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
+ Các từ ngữ chỉ màu sắc : đào , xanh, hây hây ráng vàng , nhung tím, đen, hoa. 
- Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương . Qua bài thơ , ta thấy t ình yêu của tác giả với dòng sô ng quê hương .
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lũng từng khổ và cả bài.
 *******************************************
 Tiết 2:Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT.
I.Mục tiêu
a.Kiến thức- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1,2);bước đầu nhận biết cách quan sát một con vật, chọn lọc chi tiết nổi bật ngoại hình, hoạt động và từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3,4).
b.Năng lực: 1.Năng lực quan sát
2.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
 3.Năng lực vận dụng thực hành
c.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
II.Chuẩn bị- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở (BT1)
- Tranh ảnh một số loài vật nuôi trong nhà (chó, mèo) cỡ to.
- Bảng quan sát cho BT1. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Khởi động (3’) Trò chơi 
- GV Chia sẻ cảm xúc của mình 
 2./ Bài mới: giới thiệu tên bài : Các em đã học về cấu tạo của một bài văn tả con vật. Tiết học này giúp các em biết quan sát con vật, biết chọn lọc chi tiết đặc sắc về con vật định tả.
HĐ1: Tìm hiểu cách quan sát, chọn lọc chi tiết khi quan sát (15’) N1, N2, N3
Bài tập 1, 2
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1 cho các nhóm.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
c. HĐ2: Tập ghi lại kết quả quan sát (15’) N1,N2, N3
Bài tập 3:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước.
GV treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng.
GV nhắc HS chú ý trình tự thực hiện bài tập:
. Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi bật.
GV nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình của con vật cụ thể, sinh động, có nét riêng.
Bài tập 4GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài:
+ Trước hết, nhớ lại kết quả các em đã quan sát về các hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc con chó. Chú ý phát hiện ra những đặc điểm phân biệt con mèo, con chó em miêu tả với những con mèo, con chó khác.
+ Sau đó, dựa vào kết quả quan sát, tả (miệng) các đặc điểm ngoại hình của con vật. Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi bật.
GV nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình của con vật cụ thể, sinh động, có nét riêng.
4. Củng cố - Dặn dò: (3’)
GV nhận

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_t.doc