Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)
TẬP ĐỌC:
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
* Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài (Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan) đọc rành mạch các chỉ số chỉ ngày, tháng, năm.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
*GDKNS: KN tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; Giao tiếp: trình bày ý tưởng, suy nghĩ.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 30 Thứ Tiết Môn Bài dạy Đồ dùng 2 8/4 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Tập trung toàn trường Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Luyện tập chung Nhớ viết: Đường đi Sa Pa Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ 3 9/4 1 2 3 Toán Luyện từ &câu Kể chuyện Tỉ lệ bản đồ Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm Kể chuyện đã nghe, đã đọc Bản đồ 4 10/4 1 2 3 4 Tập đọc Toán Tập làm văn Thể dục Dòng sông mặc áo Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Luyện tập quan sát con vật Bài 61 Bảng phụ Tranh còi 5 11/4 1 2 3 Toán Luyện từ &câu Thể dục Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) Câu cảm Bài 62 còi 1 3 Tập làm văn Tự học Điền vào giấy tờ in sẵn Học sinh hoàn thành BT 6 12/4 1 3 Toán Sinh hoạt Thực hành Sinh hoạt lớp Cọc, dây Thứ Hai, ngày 8 tháng 4 năm 2019 TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: * Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài (Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan) đọc rành mạch các chỉ số chỉ ngày, tháng, năm. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. *GDKNS: KN tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; Giao tiếp: trình bày ý tưởng, suy nghĩ. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (5 ph) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: "Trăng ơi... từ đâu đến?" và trả lời câu hỏi: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới (35 ph) a. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: (10 ph) - Gọi HS đọc toàn bài. - HD chia đoạn: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan, tranh, + Hiểu nghĩa các từ mới: Ma-tan, sứ mạng, - GV giup HS đọc đúng tên riêng nước ngoài và đọc trôi chảy toàn bài. + Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. b. Tìm hiểu bài . (10 ph) - Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: H: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Giảng từ: "khám phá". H: Vì sao Ma gien lăng lại đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương? - Giảng từ: phát hiện - HD nêu ý 1. H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? - Giảng từ: "tiếp tế". H: Đoàn thám hiểm bị thiệt hại như thế nào? - Giảng từ: "giao tranh". - HD nêu ý 2. H: Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? H: Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? - Giảng từ: "hoàn thành sứ mạng". - HD nêu ý 3. H: Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? (GDKNS) - Nội dung chính: Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và những vùng đất mới. c. Đọc diễn cảm. (10 ph) - Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc cả bài. - Treo bảng phụ, tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn "Thái Bình Dương ổn định được tinh thần". - Gọi HS thi đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1HS khá giỏi đọc to, lớp đọc thầm theo. - Ba đoạn: + Đ1: Ngày 20 tháng 9 Bình Dương. + Đ2: Thái Bình Dương mình làm. + Đ3: Những thuỷ thủ đất mới. - Từng tốp 3 HS luyện đọc. - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV - HS nêu theo mục Chú giải. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm, 2 em ngồi cùng bàn trao đổi. + Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. + Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương. *Ý1: Mục đích và phát hiện mới của cuộc thám hiểm. + Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với dân đảo Ma-tan và Ma-gien-lăng đã chết. + Ra đi năm chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất bốn chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường. Trong đó có Ma-gien-lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo Ma-tan. Chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thủy thủ sống sót. *Ý2: Những khó khăn của đoàn thám hiểm và cuộc giao tranh với dân đảo Ma-tan. + Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình Châu Âu - Đại Tây Dương - Châu Mỹ - Thái Bình Dương - Châu Á (Ma-tan) - Ấn Độ Dương - Châu Âu (Tây Ban Nha). + Đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. * Ý3: Kết quả của đoàn thám hiểm. - HS tự trả lời. - Mỗi em đọc 2 đoạn. - N2: Luyện đọc diễn cảm(HS KT luyện đọc trôi chảy đoạn 1). - HS TB trở lên thi đọc diễn cảm. Học sinh lắng nghe tìm giọng đọc hay nhất. - Đọc bài, chuẩn bị bài sau. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: Thực hiện được các phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành. - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. - GD HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) H: Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới. (35 ph) 1. Giới thiệu bài:(Ghi mục bài lên bảng) 2. HD làm bài tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung BT1. - Yêu cầu HS tự làm bài (GV giúp đỡ HS làm bài). - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. - HD phân tích, tìm hướng giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - GV giúp HS tính được chiều cao, sau đó tính diện tích hình bình hành. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - HD phân tích bài toán và tìm hướng giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 4: (HS tự làm vào nháp) C. Củng cố dặn dò: (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS nêu. - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: a, ; b, ; c, ; d, ; e, - 1HS đọc. - HS phân tích, nêu các bước giải. -1HS lên bảng giải vào bảng phụ, lớp giải vào vở nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. Đáp số: 180cm2 - 1HS đọc bài toán. - HS phân tích bài toán. - 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. * Đáp số: 45 ô tô * Đáp số: 10 tuổi. - Chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ: (Nhớ- viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: - Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đường đi Sa Pa. - Làmđúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi (hoặc v/d/gi). - GD học sinh có ý thức luyện chữ viết. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép BT3a. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) GV đọc các từ ngữ cho HS viết: xử trảm, nước tràn, trận đấu; nghề chài; chán chường, chặng đường. - GV nhận xét. B. Bài mới: (35 ph) 1. Giới thiệu bài :(Ghi mục bài lên bảng) 2. HD nhớ - viết chính tả. (15 ph) a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn. - GV đọc cho học sinh viết các từ khó đó. c) Viết chính tả - GV lưu ý học sinh trình bày đoạn văn. - Yêu cầu HS viết bài. - GV theo dõi giúp đỡ HSKK viết đúng bài chính tả. d) Chấm chữa lỗi chính tả. 3. HD làm bài tập. (15 ph) Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài, 1 em làm vào bảng phụ - HD chữa bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc toàn bộ đoạn văn. C. Củng cố, dặn dò: (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 6 em lần lượt lên bảng viết; HS khác viết vào giấy nháp. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. + Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo thời gian trong một ngày.Ngày thay đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa xuân. - Thoắt cái, lá vàng rơi, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, dịu kỳ,... - HS viết trên vở nháp. - Nhớ - viết chính tả bài chính tả vào vở. - HS đọc nội dung yêu cầu bài. - HS cá nhân làm bài vào VBT, một HS làm trên bảng phụ. - HS làm trên bảng phụ lên chữa bài, lớp nhận xét. a) Thế giới - rộng - biên giới - biên giới - dài. b) Thư viện - lưu giữ - bằng vàng - đại dương - thế giới - 2 em đọc lại đoạn văn. - Chuẩn bị bài sau Thứ Ba, ngày 9 tháng 4 năm 2019 TOÁN TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - GD HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy – học: Một số bản đồ. III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới. (35 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) H: Các em đã được học về bản đồ trong môn Địa lý, em hãy cho biết bản đồ là gì? - GV: Để vẽ được bản đồ người ta phải dựa vào tỉ lệ bản đồ, vậy tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ cho biết gì? Bài học hôm nay sẽ cho các em biết điều đó? 2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ. (15 ph) - GV treo bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới, bản đồ một số tỉnh thành phố và yêu cầu HS tìm, đọc các tỉ lệ bản đồ. - Giáo viên kết luận:Các tỉ lệ1: 10000000; 1: 500000,... ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ. Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ một triệu lần. Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài 10000000cm hay 100km trên thực tế. Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó (10000000cm, 10000000dm, 10000000m). - GV kết luận: Tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị đo độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu. 3. HD làm bài tập. (15 ph) Bài 1: Gọi học sinh đọc đề H: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? H:Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? H:Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu? - Giáo viên hỏi thêm: H: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 500, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? H: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 5000 độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? H: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 10000 độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu? - GV kết luận chung. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - HD HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài; Trong khi HS làm bài, GV kẻ bảng để chữa bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Tỉ lệ bản đồ 1: 1000 Độ dài thu nhỏ 1 cm Độ dài thật 1000cm Bài 3: - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò: (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - Học sinh tìm và đọc tỉ lệ bản đồ. - Học sinh nghe giảng. - HS lắng nghe. - 1HS đọc. + Là 1000 mm + ứng với độ dài thật là 1000cm + ứng với độ dài thật là 1000m + 500mm + 5000 cm + 10000m - 1HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS kẻ bảng và làm bài vào vở. - HS lên bảng điền, lớp nhận xét. 1: 300 1: 10000 1: 500 1 dm 1 mm 1 m 300dm 10000mm 500m - HS tự làm bài vào nháp. - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. Kq: a, c, d sai. b đúng. - HS tự học bài ở nhà.- Chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM. I. Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm. - Biết viết một đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được. - GD học sinh yêu thiên nhiên đất nước mình. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (5 ph) - Gọi HS đặt câu theo tình huống - GV nhận xét, sửa cho HS. 2. Bài mới: (35 ph) a. Giới thiệu bài:(Ghi mục bài lên bảng) b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV Gợi ý cho HS KK làm bài - GV phát biểu. - Gọi HS trình bày kết quả - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi làm bài vào bảng nhóm. - Gọi HS phát biểu. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - Gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn. - Nhận xét bổ sung 3. Củng cố – dặn dò: (5 ph) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn. Chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân. - 1HS làm vào bảng nhóm. - Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: b) Phương tiện giao thông: c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: d) Địa điểm tham quan du lịch: - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài vào vở. - HS phát biểu trước lớp: a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: c) Những đức tính cần thiết của người tham gia: - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thảo luận, suy nghĩ viết đoạn văn - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp: - HS bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất. - HS cả lớp thực hiện. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện)đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). *GDBVMT: HS kể lại được câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) - Gọi HS kể câu chuyện "Đôi cánh của Ngựa Trắng". Nêu ý nghĩa truyện. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: (35 ph) 1. Giới thiệu bài :(Ghi mục bài lên bảng) 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện (30 ph) a)Tìm hiểu đề bài. - Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gạch chân các từ: Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm - Giáo viên gọi học sinh đọc phần gợi ý. - Theo gợi ý có những truyện nào có trong SGK Tiếng Việt. - Giáo viên khuyến khích HS kể chuyện ngoài sách sẽ được cộng thêm 1 điểm. - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. H: Em chọn kể chuyện gì? H: Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu? - Các câu chuyện các em vừ kể giúp các em hiểu biết thêm môi trường sống của các nước trên thế giới. b) Kể chuyện trong nhóm. - Chia lớp thành các nhóm và kể chuyện theo nhóm. - Giáo viên ghi các tiêu chí lên bảng: H: Nội dung truyện có hay không? Truyện ngoài SGK hay trong SGK? H: Kể chuyện đã biết phối hợp cử chỉ, lời nói, điệu bộ hay chưa? H: Có hiểu câu chuyện mình kể hay không? c) Kể trước lớp. - Tổ chức cho học sinh thi kể. - Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. - Giáo viên ghi điểm học sinh kể chuyện. B. Củng cố, dặn dò: (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS kể. - HS lắng nghe. - 1 em đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - 2 em tiếp nối nhau đọc. - Có 3 truyện: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất; Gu- li - vơ ở xứ sở tí hon; Đất quý đất yêu. - Học sinh lần lượt giới thiệu: VD: + Em kể chuyện ếch và chẫu chàng. + Em kể chuyện về những người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét (truyện đọc trong báo thiếu niên tiền phong) + Em kể chuyện Thám hiểm vịnh Ngọc Trai cùng thuyền trưởng Nê mô (truyện em đã đọc trong Hai vạn dặm dưới đáy biển) - 5 học sinh 1 nhóm hoạt động. - Học sinh tiến hành nhận xét. - 3 đến 4 HS thi kể, trao đổi ý nghĩa truyện. Học sinh lắng nghe bạn kể và xem nội dung, ý nghĩa câu chuyện có hay không? - Học sinh bình chọn. - Về nhà tự kể chuyện cho người thân nghe. Thứ Tư, ngày 10 tháng 4 năm 2019 TẬP ĐỌC: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng. - GD học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (5 ph) - Gọi HS đọc bài "Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất" và trả lời câu hỏi SGK. - Y/C HS nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới (35 ph) a. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài (30 ph) * Luyện đọc: Gọi HS đọc toàn bài. - HD chia đoạn: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai: điệu, thướt tha, áng mây, ráng vàng, khuya, nở nhoà, + Hiểu nghĩa các từ mới: Điệu, hây hây, ráng, + Luyện đọc đúng toàn bài. - GV giúp HSKK đọc trôi chảy các đoạn trong bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Vì sao tác giả nói là dòng sông "điệu"? H: Tìm những hình ảnh "điệu" của dòng sông? H: "Ngẩn ngơ" nghĩa là gì? H: Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong 1 ngày? H: Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự thay đổi ấy? H: Tám dòng thơ đầu miêu tả gì? H: Vì sao tác giả lại nói sông mặc áo lụa đào khi nắng lên, mặc áo xanh khi trưa đến...? H: Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay? H: Trong bài thơ có rất nhiều hình ảnh đẹp. Em thích hình ảnh nào? Vì sao? H: Sáu dòng thơ cuối cho em biết điều gì? * Nội dung chính: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hương. d. HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - GV treo bảng phụ viết sẵn 6 dòng thơ đầu. - Tổ chức thi đọc diễn cảm, chọn 3 em lên đọc. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng. - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: (5 ph) - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau. - 1HS nêu nội dung bài. - HS lắng nghe. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - Hai đoạn: + Đ1: Dòng sông trăm ngàn sao lên. + Đ2: Khuya rồi, nở nhoà áo ai . - Từng tốp 2 HS luyện đọc. - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV - HS nêu theo mục Chú giải. - 2HS nối tiếp nhau đọc. - HS lắng nghe. - 2 em cùng trao đổi và trả lời câu hỏi: + Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. + Những từ ngữ thướt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen, áo hoa. + Ngây người ra, không còn chú ý gì đến xung quanh, tâm trí để ở đâu đâu? + Màu sắc của dòng sông lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa thay đổi theo thời gian: nắng lên - trưa về - chiều tối - đêm khuya - sáng sớm. + Nắng lên: áo lụa đào thướt tha. Trưa: áo xanh như là mới may. Chiều tối: màu áo hây hây ráng vàng. Tối: áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên. Đêm khuya: sông mặc áo lên. Sáng ra: lại mặc áo hoa. + Miêu tả màu áo của dòng sông vào các buổi sáng, trưa, chiều, tối. + Trưa đến, trời cao và xanh in hình xuống sông, ta lại thấy sông như có màu xanh ngắt. + Cách nói bên làm cho dòng sông trở nên gần gũi, giống con người, làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, màu nắng, màu cỏ cây... + VD: Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Vì ánh nắng lúc bình minh rất đẹp gợi cho dòng sông vẻ mềm mại, thướt tha như thiếu nữ. + Miêu tả màu áo của dòng sông lúc đêm khuya và trời sáng chính của bài. - 2 em đọc tiếp nối nhau đọc bài thơ. - 2 em ngồi cùng bàn đọc. - 3 em thi đọc. Chọn em đọc hay nhất. - HS cá nhân tự chọn một đoạn (8 dòng thơ) và nhẩm đọc thuộc lòng. - HS xung phong đọc thuộc lòng. - HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ. I. Mục tiêu: - Giúp HS: Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - GD HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng: - Bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi SGK II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) H: Trên bản đồ tỉ lệ 1:100, độ dài thu nhỏ là 1cm thì độ dài thật là bao nhiêu? - GV nhận xét, B. Bài mới (35 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) 2. Bài toán 1: - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1SGK/156 - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. H: Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là mấy xăng-ti-mét? H: Bản đồ Trường mần non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? H: 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét? H: 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải của bài toán. 3. Bài toán 2: Gọi HS đọc đề toán. H: Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài bao nhiêu mi-li-mét? H: Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào? H: 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? H: 102mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi-li-mét? - GV yêu cầu HS trình bày bài giải. 4. HD làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài, trong khi HS làm bài, GV kẻ bảng để chữa bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. - HD cả lớp phân tích bài toán và tìm hướng giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: (HS làm bài) C. Củng cố, dặn dò: (5ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1HS trả lời: Độ dài thật là 100cm. . - HS lắng nghe. - 1 em đọc to. Học sinh khác đọc thầm. + Độ rộng của cổng trường thu nhỏ là 2 cm. + Tỉ lệ 1: 300 + 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật trên bản đồ 300 cm. + 2 cm trên bản đồ ứng với 2 x 300 = 600 cm. Bài giải: Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) 600cm = 6m Đáp số: 6m - 2 em đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. + Dài 102 mm. + Tỉ lệ 1: 1000000 + 1000000mm + 102mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là: 102 x 1000000 = 102000000 (mm) - Học sinh trình bày như SGK. Bài giải Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là: 102 x 1000000 = 102000000mm 102000000mm = 102km Đáp số: 102km - 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm. - HS làm vào vở nháp - HS lên bảng điền, lớp nhận xét. - 1HS đọc. - HS phân tích bài toán, nêu hướng giải. - 1HSTB lên bảng giải bài toán, lớp làm vào vở (HSKG giải thêm BT3 vào vở nháp). - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải Chiều dài thật của phòng học đó: 4 x 200 = 800 (cm) 800cm = 8m Đáp số: 8m Bài giải (BT3) Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh - Qui Nhơn dài là: 27 x 2500000 = 67500000 (cm) 67500000cm = 675km Đáp số: 675 km - Chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn "Đàn ngan mới nở" (BT1, BT2). - Bước đầu biết cách quan sát con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4). - GD học sinh biết chăm sóc các con vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng: - Tranh một số con vật III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : (5 ph) H: Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - Yêu cầu HS đọc dàn ý chi tiết của một con vật nuôi. - Nhận xét. 2. Bài mới (35 ph) a. Giới thiệu bài:(Ghi mục bài lên bảng) b. Luyện tập. Bài 1: GV yêu cầu HS đọc bài văn, quan sát tranh đàn ngan. Bài 2: Gọi HS nêu Y/C. H: Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng? H: Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay? - GV yêu cầu HS ghi những từ ngữ hình ảnh miêu tả mà em thích. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Kiểm tra việc lập dàn ý quan sát tranh, ảnh về chó, mèo. H: Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào? - Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát và vở. - GV viết sẵn 1 cột các bộ phận và 2 cột chỉ từ ngữ miêu tả con chó và con mèo. - GV gọi HS đọc kết quả quan sát. GV ghi nhanh và bảng viết sẵn. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi HS đọc kết quả quan sát. GV ghi nhanh theo 2 cột. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. - 1HS nhắc lại. - 1HS đọc dàn ý. - HS lắng nghe. - 2 em đọc to bài văn Đàn ngan mới nở. + Hình dáng, bộ lông, đôi mắt cái mỏ, cái đầu, hai cái chân. + Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng 1 tí; Bộ lông: vàng óng như màu của những con tơ nõn; Đôi mắt: chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước; Cái mỏ: Màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, ngăn ngắn; Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt; Hai cái chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng. - HS thực hiện. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK. + Cần chú ý tả: bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi. - HS làm bài. - 3 - 5 em đọc kết quả quan sát. - 1 HS đọc thành tiếng. - Học sinh làm. - 3 - 5 em đọc bài của mình. - Chuẩn bị bài sau. THỂ DỤC: MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY. I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng). - Thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, dây nhảy, bóng. III. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1. Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Tập một số động tác bài thể dục phát triển chung. 1-2p 200m 1p 1-2p 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: - Đá cầu. +Ôn tâng cầu bằng đùi. +Học chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm hai người - Ném bóng. + Ôn một số động tác bổ trợ. + Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném. + Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bị, lấy đà, ném. - Nhảy dây. + Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. + Thi vô địch tổ tâp luyện. 9-11p 2-3p 6-8p 9-11p 2p 7-8p 2 lần 9-11p 5-6p 3-4p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X p 3. Kết thúc: - Đi đều và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả gời học, về nhà ôn đá cầu. 1-2p 1-2p 1p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r Thứ Năm, ngày 11 tháng 4 năm 2019 TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp). I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Nêu được kết quả BT. - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) - Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ. - GV nhận xét. B. Bài mới. (35 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) 2. Hướng dẫn giải bài toán 1. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. H: Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu mét? H: Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào? H: Bài yêu cầu em tính gì? H: Làm thế nào để tính được? H: Khi thực hiện lấy độ dài thật giữa hai điểm A và B chia cho 500 cần chú ý điều gì? H: Khoảng cách A và B trên bản đồ được yêu cầu tính theo đơn vị nào? - HD giải bài toán (theo SGK). 3. Hướng dẫn giải bài toán 2. - Gọi HS đọc bài toán 2. H: Bài toán cho em biết gì? H: Bài toán hỏi gì? - HD HS giải (Theo SGK) 4. HD làm bài tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài, trong khi HS làm bài, GV kẻ bảng để chữa bài. - GV giúp HS KK làm được bài tập - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. - HD cả lớp phân tích bài toán và tìm hướng giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: (HS NK làm bài) C. Củng cố, dặn dò. (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. + 20 m + Tỉ lệ 1 : 500 + Tính khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên bản đồ. + Lấy độ dài thật chia cho 500. + Đổi đơn vị đo ra xăng ti mét vì đề bài yêu cầu tính khoảng cách 2 điểm A và B trên bản đồ theo xăng-ti-mét. + Tính theo xăng-ti-mét. - 1 em đọc to. HS khác đọc thầm. + Quãng đường Hà Nội - Sơn Tây dài 41 km; Tỉ lệ bản đồ là: 1 : 1000000 + Quãng đường Hà Nội - Sơn Tây thu nhỏ trên bản đồ dài bao nhiêu mi-li-mét? - 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm. - HS làm vào vở nháp. - HS lên bảng điền, lớp nhận xét bài trên bảng. - 1HS đọc. - HS phân tích bài toán, nêu hướng giải. - 1HSTB lên bảng giải bài toán vào bảng phụ, lớp làm vào vở (HSKG giải thêm BT3 vào vở nháp). - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải 12 km = 1200000cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là: 1200000 : 100000 = 12 (cm) Đáp số: 12cm Bài giải(BT3) 15m = 1500cm, 10m = 1000cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là: 1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 1000 : 500 = 2 (cm) Đáp số: Chiều dài: 3cm Chiều rộng: 2cm - Chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU CẢM I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (Nội dung Ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước(BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm(BT3). * HSNK: Đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau. - GD học sinh biết sử dụng câu cảm đúng hoàn cảnh. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ ghi BT1, phần nhận xét. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch thám hiểm (BT3, tiết Luyện từ và câu trước). B. Bài mới (35 ph) 1. Giới thiê
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_t.doc