Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

 Tiết 2: Tập đọc Bài: Thư thăm bạn

 I/ Mục tiêu:

a.Kiến thức- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

b.Năng lực: Biết trình báy ý kiến cá nhân của mình trong hoạt động nhóm

c.phẩm chất: Biết yêu thương quan tâm chăm sóc đến người khác .

- KNS:Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định được giá trị và có tư duy sáng tạo.

 * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc

 NL2 : Năng lực giao tiếp

 NL3: Quan sát ,nhận xét ,

 NL4 : Tái hiện lại kiến thức

 

doc 20 trang xuanhoa 06/08/2022 2540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn: Ngày 9 tháng 9 năm 2018 
Ngày dạy:Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 
 Tiết 2: Tập đọc Bài: Thư thăm bạn
 I/ Mục tiêu:
a.Kiến thức- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
b.Năng lực: Biết trình báy ý kiến cá nhân của mình trong hoạt động nhóm
c.phẩm chất: Biết yêu thương quan tâm chăm sóc đến người khác .
- KNS:Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định được giá trị và có tư duy sáng tạo. 
 * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
 II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ SGK, thang tiến độ, thẻ cứu trợ.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
 1/ Khởi động (3’) 
Gv nhận xét ,ghi điểm.
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài.- Tranh vẽ gì?
 HĐ1:.Hướng dẫn luyện đọc. (10’) ) NL1,2
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
HĐ2 : Tìm hiểu bài (9’) ) NL3,4
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Nêu ý đoạn 1?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết an ủi bạn Hồng?
- Nêu ý 2?
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng kết thúc bức thư?
- Nêu nội dung chính của bài.
 HĐ3. Hướng dẫn đọc diễn cảm (10’) NL1,2
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 1 - 2.
 - Gv đọc mẫu.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ,trả lời câu hỏi của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc qua báo.
- Để chia buồn với bạn.
- Lý do viết thư.
- " Hôm nay .ra đi mãi mãi."
- Khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha 
Khuyến khích Hồng học tập người cha vượt qua nỗi đau.
Làm cho Hồng yên tâm là bên cạnh Hồng còn có rất nhiều người.
- Lời chia sẻ an ủi , thăm hỏi bạn.
- Nói về địa điểm , thời gian viết thư và lời chào hỏi.
Dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn ,kí tên.
- Hs nêu .
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu lại nội dung chính
******************************************
Tiết 2: Chính tả (Nghe-viết) Bài: Cháu nghe câu chuyện của bà
 I/ Mục tiêu
 a.kiến thức
- Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát,các khổ thơ.
 - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : tr / ch, 
 dấu hỏi / dấu ngã.
b.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm.Nói đúng nội dung cần trao đổi
c.Phẩm chất: Biết trình bày ý kiến cá nhân của mình.
 * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tác 
 NL3: Phân tích nhận xét ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
 II/ Đồ dùng dạy- học:- Phiếu khổ to ; VBT Tiếng Việt, Tập một. 
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
1. Khởi động (3’) : 
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu l / n cho cả lớp viết.
- Gv nhận xét.
2.Bài mới:28’ a. Giới thiệu bài.
 HĐ1:.Hướng dẫn nghe - viết:( 20) NL1,2
- Gv đọc bài viết.
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết.
- Gv đọc từng câu thơ cho hs viết bài vào vở.
HĐHS
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi, đọc thầm.
- Tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già lạc đường về nhà.
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con
- Hs viết bài vào vở.
 - Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
HĐ2:.Hướng dẫn làm bài tập(8’) NL3,4
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch.
 - Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng nhóm.
- Gọi hs đọc câu chuyện đã điền hoàn chỉnh.
+Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các từ cần điền : tre ; chịu ; trúc ; tre ; tre ; chí ; chiến ; tre.
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Tre trung hậu , bất khuất , kiên cường, chung thuỷ như chính người dân Việt Nam ta.Tre là bạn thân thiết của dân Việt ta.
 Tiết 3: Toán Bài: Triệu và lớp triệu (Tiếp theo)
 I/ Mục tiêu: Giúp HS : 
 a.Kiến thức
 - Đọc, viết được một số đến lớp triệu.
 - Củng cố về hàng và lớp.
b.Năng lực:Biết làm các dạng bập dưới sự điều khiển của NT.
c.Phẩm chất: Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với các bạn trong nhóm ,với thầy cô giáo.
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện.
II/ Đồ dùng dạy – học: Cho học sinh chia sẻ cảm xúc sau tiết học. 
III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
1.Khởi động( 4’)
 - Gv viết lên bảng: 87 235 215
- Yêu cầu hs đọc số , nêu tên các hàng trong từng lớp.
- Gv nhận xét.
2.Bài mới:30’a.Giới thiệu bài.
HĐ1 : Gv hdẫn cách đọc và viết số.( 8) NL1,2
- GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị.
- Gv hướng dẫn cách đọc số:
+Nêu lại cách đọc số?
HĐHS
2 hs đọc số phân tích các hàng.
- Hs theo dõi.
- Hs qua sát , đọc nội dung các cột trong bảng.
- Tách thành từng lớp
Đọc từ trái sang phải.
- Hs viết lại các số đã cho trong bảng ra bảng lớp. 342 157 413
 HĐ2:Thực hành( 20) NL3,4
Bài 1: Viết và đọc theo bảng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân , viết các số tương ứng vào vở và đọc số đó.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Đọc các số sau.
- Gv viết các số lên bảng.
- Gọi hs nối tiếp đọc các số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết các số sau.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 - 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết và đọc các số:
32 000 000 843 291 712
352 516 000 308 150 705
32 516 497 700 000 231
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số.
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng con.
a.10 250 214 b.253 564 888
c.400 036 105 d.700 000 231
***************************************************
 Tiết 4: Đạo đức : Bài 2: VÖÔÏT KHOÙ TRONG HOÏC TAÄP
I.Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng nhaän thöùc ñöôïc:
 -Moãi ngöôøi ñieàu coù theå gaëp khoù khaên trong cuoäc soáng vaø trong hoïc taäp. Caàn phaûi coù quyeát taâm vaø vöôït qua khoù khaên.
 -Quyù troïng vaø hoïc taäp nhöõng taám göông bieát vöôït khoù trong cuoäc soáng vaø trong hoïc taäp.
 -Bieát xaùc ñònh nhöõng khoù khaên trong hoïc taäp cuûa baûn thaân vaø caùch khaéc phuïc.
 -Bieát quan taâm, chia seû, giuùp ñôõ nhöõng baïn coù hoaøn caûnh khoù khaên.
* Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát 
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực giản quyết vấn đề 
II.Ñoà duøng daïy hoïc:-SGK Ñaïo ñöùc 4.
 -Caùc maãu chuyeän, taám göông vöôït khoù trong hoïc taäp.
III.Hoaït ñoäng treân lôùp 
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
 1.KTBC(3’)-GV neâu yeâu caàu kieåm tra:
 +Neâu phaàn ghi nhôù cuûa baøi “Trung thöïc trong hoïc taäp”.
 +Keå moät maåu chuyeän, taám göông veà trung thöïc trong hoïc taäp.
 -GV nhaän xeùt, ghi ñieåm.
3.Baøi môùi:
a.Giôùi thieäu baøi: “Vöôït khoù trong hoïc taäp”
 *HĐ 1: Keå chuyeän moät hoïc sinh ngheøo vöôït khoù.
 -GV keå chuyeän.
*HĐ 2: Thaûo luaän nhoùm (Caâu 1 vaø 2- SGK trang 6)
 -GV chia lôùp thaønh 2 nhoùm.
 Nhoùm 1: Thaûo ñaõ gaëp khoù khaên gì trong hoïc taäp vaø trong cuoäc soáng haèng ngaøy?
 Nhoùm 2 : Trong hoaøn caûnh khoù khaên nhö vaäy, baèng caùch naøo Thaûo vaãn hoïc toát?
 -GV ghi toùm taét caùc yù treân baûng.
 -GV keát luaän: Baïn Thaûo ñaõ gaëp raát nhieàu khoù khaên trong hoïc taäp vaø trong cuoäc soáng, 
*HĐ 3: Thaûo luaän theo nhoùm ñoâi (Caâu 3- SGK trang 6)
 -GV neâu yeâu caàu caâu 3:
 +Neáu ôû trong caûnh khoù khaên nhö baïn Thaûo, em seõ laøm gì?
 -GV ghi toùm taét leân baûng 
 -GV keát luaän veà caùch giaûi quyeát toát nhaát.
*HĐ 4: Laøm vieäc caù nhaân (Baøi taäp 1- SGK trang 7).
 -GV neâu töøng yù trong baøi taäp 1: Khi gaëp 1 baøi taäp khoù, em seõ choïn caùch laøm naøo döôùi ñaây? Vì sao?
a/. Töï suy nghó, coá gaéng laøm baèng ñöôïc.
b/. Nhôø baïn giaûng giaûi ñeå töï laøm.
c/. Cheùp luoân baøi cuûa baïn.
d/. Nhôø ngöôøi khaùc laøm baøi hoä.
ñ/. Hoûi thaày giaùo, coâ giaùo hoaëc ngöôøi lôùn.
e/. Boû khoâng laøm.
 -GV keát luaän: Caùch a, b, d laø nhöõng caùch giaûi quyeát tích cöïc.
 -GV hoûi:
 Qua baøi hoïc hoâm nay, chuùng ta coù theå ruùt ra ñöôïc ñieàu gì?
4.Cuûng coá - Daën doø:
 -Chuaån bò baøi taäp 2- 3 trong SGK trang 7.
 -Thöïc hieän caùc hoaït ñoäng:
 +Coá gaéng thöïc hieän nhöõng bieän phaùp ñaõ ñeà ra ñeå vöôït khoù khaên trong hoïc taäp.
 +Tìm hieåu, ñoäng vieân, giuùp ñôõ khi baïn gaëp khoù khaên trong hoïc taäp.
-HS ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi.
-HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.
-HS nhắc laïi.
-HS laéng nghe.
 -Caû lôùp nghe.1-2 HS toùm taét laïi caâu chuyeän.
-Caùc nhoùm thaûo luaän. Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy yù kieán.
-Caû lôùp chaát vaán, trao ñoåi, boå sung.
-HS thaûo luaän theo nhoùm ñoâi.
-Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy caùch giaûi quyeát.
-HS caû lôùp trao ñoåi, ñaùnh giaù caùch giaûi quyeát.
-HS laøm baøi taäp 1
-HS neâu caùch seõ choïn vaø giaûi quyeát lí do.
-HS phaùt bieåu
-1- 2 HS caâu ghi nhôù trong SGK/6
-Caû lôùp chuaån bò.
-HS caû lôùp thöïc haønh.
 ********************************************
 CHIỀU : Tiết 3 : Khoa học Bài: Vai trò của chất đạm và chất béo
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
 a.kiến thức
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, ), chất béo (mỡ, dầu, bơ, ).
 - Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
 b.Năng lực: Biết chọn một số loại thức ăn có nhiều chất béo để phục vụ bữa ăn trong gia đình.
c.Phẩm chất: Tự chịu trách nhiệm về các việc mình làm, không đổ lỗi cho người khác.
* Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát 
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học 
 II .Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 12, 13 SGK, phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy và học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động (3’) Trò chơi 
- Nhận xét- chia sẻ cảm nhận của mình với học sinh. Chuyển ý vào bài
2. Bài mới:
 b. HĐ 1 : Một số thức ăn chứa chất béo và chất đạm (10’) NL1,2
- Gv quan sát hỗ trợ tư vấn cho hs gặp khó khăn.
 + Theo em Chất béo, có trong những thức ăn nào ?
Gợi ý: dầu, mỡ, bơ....
+ Vậy chất đạm có trong những loại thức ăn nào?
Gợi ý: Thịt, cá, tôm, cua,trứng.....
Theo dõi, nhận xét.
 GVKL:Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, ), chất béo (mỡ, dầu, bơ, ).
c. HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo (19’) NL3,4
Gv yêu cầu NT điều khiển hoạt động nhóm.
Gv quan sát, hỗ trợ tư vấn cho hs.
 + Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm.?
Gợi ý: -> tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể 
 + Mỡ lợn, lạc, dầu thực vật, vừng, dừa, 
+ Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất béo.
Gợi ý:-> giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min 
KL: Nhận xét, kết luận về vai trò của chất đạm và chất béo.
3. Củng cố-Dặn dò (3’) :
 - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò .
 - Nhận xét tiết học.
- Lớp phó văn thể tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi .
- 2 em nêu vai trò và những thức ăn chứa chất bột đường.
- HS lắng nghe
- Trao đổi theo cặp. Một số em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung : Chất béo có trong dầu, mỡ, bơ, ; Chất đạm có trong thịt, cá, tôm, cua, trứng, 
- Quan sát hình SGK và đọc mục Bạn cần biết. Trao đổi nhóm đôi. Một số em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung :
 + Đậu nành, thịt, trứng gà, cá, đậu phụ, 
-> tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể 
 + Mỡ lợn, lạc, dầu thực vật, vừng, dừa, 
- Chú ý nhắc lại.
- Chú ý lắng nghe.
 Ngày dạy:Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Toán Bài: Luyện tập
 I/ Mục tiêu Giúp HS : 
 a.Kiến thức
 - Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
 - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
b.Năng lực:Biết hợp tác nhóm và chia sẻ kết quả học tập đối với các bạn trong nhóm
c.Phẩm chất:Mạnh dạn thực hiện nhiệm vụ cá nhân, trình bày ý kiến của cá nhân với bạn trong lớp. .
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
 II/ Đồ dùng dạy- học: - Thang tiến độ, thẻ cứu trợ.
III/ Các hoạt động dạy và học: 
HĐGV 
1.Khởi động( 4’) trò chơi đố bạn viết số 
2.Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Ôn tập đọc viết số ( 15’) NL1,2
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn
HĐHS
- Hs theo dõi và thực hiện 
- Đơn vị ,chục , trăm , nghìn , chục nghìn, trăm nghìn , triệu , chục triệu , trăm triệu.
 - Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi hs khá phân tích mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Đọc các số sau.
- Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3(a,b,c): Viết các số sau.
- Gv đọc từng số .
- Cho hs viết vào nhỏp , 2 hs lên bảng.
- Gv nhận xét.
HĐ2 : Ôn tập ( 9’) NL3,4 
Bài 4(a,b):Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 số hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau
 - Hs theo dõi.
- Đơn vị ,chục , trăm , nghìn , chục nghìn, trăm nghìn , triệu , chục triệu , trăm triệu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
315 700 860 403 210 715
850 304 900
Hs phân tích hàng trong từng số.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết.
a.613 000 000 b. 131 405 000
c. 512 326 103 
- Hs đọc đề bài.
- Hs lên bảng làm bài.
a.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị là 500 000
b.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị là 5 000.
******************************************
Tiết 3 : Luyện từ và câu Bài: Từ đơn và từ phức
 I/ Mục tiêu
 a.Kiến thức
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ ; phân biệt được từ đơn và từ phức.
 - Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ.
b.Năng lực:Trình bày rõ ràng, nói đúng nội dung cần trao đổi.
c.Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn trong hoạt động nhóm
II/ Đồ dùng dạy- học: 
 - Bảng phụ (giấy khổ to), từ điển.Thang tiến độ, thẻ cứu trợ.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
1.Khởi động: ( 3’)
 - Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nêu ví dụ?
- Gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:30’
a- Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét.
- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm nội dung bt.
- Gọi hs chữa b#i.
- Gv nhận xét.
*.Ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
c.Hướng dẫn hs làm bài tập.
 Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tìm trong từ điển:
+Tổ chức cho hs mở từ điển tìm từ theo yêu cầu.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3:Đặt câu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. 
- Gv nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.
 - 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nối tiếp đọc các yêu cầu .
- Nhóm 4 hs thảo luận.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
+Từ đơn : nhờ, bạn, lại , có , chí, nhiều , năm , liền, Hạnh , là.
+Từ phức: giúp đỡ , học hành, học sinh , tiên tiến.
+Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.
+Từ dùng để biểu thị sự vật và để cấu tạo câu.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 2.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả .
Rất /công bằng/rất/ thông minh
Vừa / độ lượng/ lại/đa tình / đa mang. 
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp.
+Người : công nhân , nhân dân , nhân loại , nhân tài.
+Từ đơn: buồn , đẫm , hũ , mía 
+Từ phức: hung dữ , anh dũng , băn khoăn 
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đặt câu , nêu miệng kết quả câu vừa đặt được
 ******************************************
 Ngày dạy:Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
 Tiết 3: Kể chuyện Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I/ Mục tiêu
 a.Kiến thức
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu.
 - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biết biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
b.Năng lực: Mạnh dạn trong giao tiếp, nói đúng nội dung cần trao đổi.
c.Phẩm chất:Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm học tập, trình bày ý kiến cá nhân
 * Phát triển năng lực :NL1: Quan sát ,nhận xét ,
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Tái hiện lại kiến thức
 NL4 : Năng lực nói về một nội dung cho trước 
II/ Đồ dùng dạy- học:- Giấy khổ to ; Một số truyện viết về lòng nhân hậu.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
1.Khởi động: ( 4’)
- Gọi hs kể lại câu chuyện: Nàng tiên ốc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới.28’
a. Giới thiệu bài .
HĐ1. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (9’)
- Gv gạch chân dưới các từ quan trọng.
+Khi kể chuyện cần lưu ý gì?
+Gv: Các gợi ý mở rộng cho các em rất nhiều khả năng tìm chuyện trong sgk để kể, tuy nhiên khi kể các em nên sưu tầm những chuyện ngoài sgk thì sẽ được cộng thêm điểm.
- Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị để kể.
Hđ2 :.Kể theo nhóm.( 20’)
+ Gv nêu tiêu chí đánh giá :
- Nội dung đúng :4 điểm.
- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể .
- Nêu được ý nghĩa :1 điểm .
- Trả lời được câu hỏi của bạn :1 điểm .
+ HS thực hành kể :
- Hs kể chuyện theo cặp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa vào tiêu chí đánh giá .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay 
- Khen ngợi hs .
3.Củng cố dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học .
- VN học bài , CB bài sau .
- Theo dõi, liên hệ.
- 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs theo dõi .
- 1 hs đọc đề bài.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
- 3 hs nối tiếp đọc 3 gợi ý ở sgk.
- 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân vật trong truyện mình sẽ kể.
-Hs đọc tiêu chí đánh giá .
- Nhóm 2 hs kể chuyện .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể .
- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất.
 Tiết 4: Toán Bài: Luyện tập
 I/ Mục tiêu: Giúp HS :
 - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
 - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
 - Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
 II/ Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
1.Khởi động( 3’)
 2.Bài mới.28’
a. Giới thiệu bài
b.Thực hành: 
Bài 1: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số đó. NL1
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2(a,b): Viết số. NL2
- Gv đọc từng số cho hs viết vào giấy nhỏp, 2 hs lên bảng lớp viết.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3(a): Bảng số liệu. NL3,4
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả.
+Nước nào có số dâm nhiều nhất?
+Nước nào có số dân ít nhất?
b.Viết tên các nước có số dân từ ít đến nhiều?
- Gv chữa bài , nhận xét.
Bài 4: Viết theo mẫu. NL1,2,3
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
 - Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp đọc số và nêu :
- Hs đọc đề bài.
- Hs viết số.
5 760 342 5 706 342
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp đọc bảng số liệu.
- Ấn Độ ( 989 200 000)
- Lào ( 5 300 000 )
- Hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
1 000 000 000 gọi là một tỉ
5 000 000 000 gọi là năm tỉ
315 000 000 000 gọi là ba trăm mười năm tỉ
3 000 000 000 gọi là ba tỉ
******************************************************
Ngày dạy:Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc Bài: Người ăn xin
 I/ Mục tiêu
 a.kiến thức
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót 
 trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
b.Năng lực: Biết chia sẻ kết quả học tập với các bạn sau khi hoạt động nhóm
c.Phẩm chất: Biết thương yêu giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
-KNS :Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định được giá trị.
 * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. Thang tiến độ, thẻ cứu trợ.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
1. .Bài cũ:5’
- Gọi hs đọc bài " Thư thăm bạn".
- Gv nhận xét , cho điểm.
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài qua tranh .
- Tranh vẽ gì?
 HĐ1: .Hướng dẫn luyện đọc: (8’) NL1,2
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
HĐ2 : Tìm hiểu bài: (9’) NL3
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?
- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin ntn?
- Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
- Theo em cậu bé đã nhận được gì từ ông lão?
- Nêu nội dung chính của bài.
HĐ3. Hướng dẫn đọc diễn cảm( 10’) NL4
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu diễn cảm theo cách phân vai.
- Tổ chức cho hs đọc bài.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Ông lão lọm khọm , đôi mắt đỏ đọc , quần áo tả tơi 
- Hành động:Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó, nắm chặt tay ông 
Lời nói: Xin ông lão đừng giận ->chứng tỏ cậu thương xót , tôn trọng ông lão rất chân thành.
- Tình thương ,sự thông cảm , lời xin lỗi chân thành.
- Lòng biết ơn , sự đồng cảm.
- Hs nêu .
- 3 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
 ****************************************
Tiết 2: Tập làm văn Bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
 I/ Mục tiêu: 
 a.Kiến thức
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
 - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
b.Năng lực:Ngôn ngữ phù hợp với dối tượng và hoàn cảnh.
c.Phẩm chất:Tự chịu trách nhiệm về các việc mình làm
- Thực hiện cảm thông; Xác định giá trị; Trách nhiệm bản thân. 
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp .hợp tác.
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
 II/ Đồ dùng dạy- học:- Phiếu khổ to, bảng phụ, VBT TV4/1.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
1.Khởi động (4’) :
 - Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý điều gì?
2.Bài mới.30’a.Giới thiệu bài.
 HĐ1.Phần nhận xét.( 10’) NL1,2
Bài tập 1 ; 2:
- Tổ chức cho hs đọc thầm bài văn ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé vào bảng nhóm theo nhóm.
- Các nhóm nêu kết quả.
- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho ta thấy cậu bé là người ntn? 
- Gv nhấn mạnh nội dung .
Bài 3: Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể có gì khác nhau?
- Gv nhận xét.
*.Ghi nhớ:
HĐ2: Luyện tập: ( 15;) NL3,4
Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
+Dựa vào đâu em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp.
- Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp ta phải làm gì?
Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp.
- Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp ta làm ntn?
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - 2 hs nêu.
- 1 hs đọc đề bài.
-Nhóm 4 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu kết quả.
1.ý nghĩ của cậu bé: 
- Chao ôi! xấu xí 
- Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được 
2.Lời nói của cậu bé:
- Ông đừng .cho ông cả.
+Cậu là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người 
- 1 hs đọc đề bài .
Hs đọc thầm 2 cách kể , nêu nhận xét của mình.
Cách 1:Dẫn trực tiếp
Cách 2: Thuật lại gián tiếp.
- 2 hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Nhóm 4 hs thảo luận , ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+Dẫn gián tiếp:Bị chó sói đuổi
+Dẫn trực tiếp:
- Còn tớ, tớ sẽ nói đang đi thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
+Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép.
+Lời dẫn gián tiếp có thể thêm các từ : rằng , là 
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài theo nhóm 6 , đại diện nhóm chữa .
+Vua nhìn thấy .hỏi bà hàng nước:
- Xin cụ cho biết ai têm trầu này?
Bà lão bảo:
- Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm.
Nhà vua không tin, .nói thật:
- Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
- 1 hs đọc đề bài.
- Thay đổi từ xưng hô , bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.
Lời giải: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không.Hoè đáp rằng thích lắm.
***********************************************
Tiết 3: Toán Bài: Dãy số tự nhiên
 I/ Mục tiêu:
a.kiến thức
- Giúp HS bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
b.Năng lực:Biết chia sẻ kết quả học tập trong hoạt động nhóm, 
c.Phẩm chất:Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập,biết trình bày ý kiến của mình trước nhóm.
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
 II/ Đồ dùng dạy- học: - Vẽ tia số vào giấy. Thang tiến độ, thẻ cứu trợ
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
1.Khởi động: (4’)
- Gv đọc cho hs viết các số: 1 tỉ ; 2 tỉ ; 3 tỉ
- Một tỉ gồm bao nhiêu triệu?
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài.
b. HĐ1: Gv giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.( NL1.2)
- Em hãy nêu ví dụ về số tự nhiên đã học?
- Gv ghi ví dụ lên bảng.
- Hãy nêu các số tự nhiên từ bé đến lớn?
+Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé tạo thành dãy số tự nhiên.
- Cho hs quan sát tia số.
*.Đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Em có nhận xét gì về số liền sau của một số tự nhiên?
- Cứ thêm 1 vào một số tự nhiên ta được số ntn?
- Bớt 1 ở STN ta được số nào?
- STN bé nhất là số nào?
- Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
c.HĐ2: Thực hành ( 17’) NL3,4
Bài 1: Viết STN liền sau.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Viết STN liền trước
+Neu cách tìm số liền trước?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4(a): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Tổ chức làm bài cá nhân
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - 1 lên bảng viết và nêu: 1 tỉ gồm 1000 triệu.
- Hs theo dõi.
- 1 ; 2 ; 3 ; 9 ; 10 ; 16 
- 0 ; 1 ; 2 ; 3; 4 ; 5; 6; 7 
- Hs quan sát và nêu :
Mỗi số ứng với một điểm trên tia số
Hs vẽ tia số vào nháp, 2 hs lên bảng vẽ
- Lớn hơn số đứng trước 1 đơn vị.
- Ta được số liền sau nó.Vậy không có STN lớn nhất.
- Ta được số liền trước nó
- Số 0
- Hai STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. 
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân 
- 2 hs lên bảng chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
11 ; 12 99 ; 100 1 001 ; 1 002
9 999 ; 10 000.
- 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng, lớp giải vào vở.
a. 4 ; 5 ; 6 b. 86 ; 87 ; 88
c.896 ; 897 ; 898 d. 9 ; 10 ; 11
e.99 ; 100 ; 101 g. 9 998 ; 9 999 ; 10 000
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng kết quả.
a.909 ; 910 ; 911 ; 912 ; 913 ; 914 ; 915
 Tiết 4: Khoa học Bài: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
 I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
 - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
 * Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát 
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học 
 II/ Đồ dùng dạy- học: - Hình vẽ trang 14, 15 SGK; phiếu khổ to.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV
HĐHS
1.Khởi động (3’) :
- Nhận xét- chia sẻ cảm nhận của mình với học sinh. Chuyển ý vào bài.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài (1’)
 b. Hoạt động 1: Thi kể các thức ăn chứa 
vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ (10’)NL1.2
- Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thi kể các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
Theo dõi, nhận xét, bổ sung.
-KL: HS kể được tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của 
 vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ (19’) NL3,4
 - Nêu câu hỏi gợi ý HS trả lời :
+ Kể tên một số vi-ta- min mà em biết. Nêu vai trò của các vi-ta-min 
 + Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng 
 + Vì sao hằng ngày chúng ta cần ăn nhiều chất xơ. .
Nhận xét, kết luận về vai trò của các vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
 - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
- Lớp phó văn thể tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi .
+ Việc 1: Nêu cách chơi, luật chơi, thời gian chơi
+ Việc 2: Tổ chức cho cả lớp chơi.
- Chia

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.doc