Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

Tiết 2: Tập đọc

 THƯ THĂM BẠN

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

* GDKNS: + Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp

 + Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.

- Giáo dục HS biết chia sẻ, động viên, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.

* GDBVMT: Hiểu được lũ lụt gây thiệt hại nặng nề cần trồng cây gây rừng phòng tránh lũ lụt.

II. ĐỒ DÙNG:

-GV: Bảng phụ ghi đoạn : Mình là Quách Tuấn Lương với bạn

-Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to .

 

docx 37 trang xuanhoa 03/08/2022 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019
Buổi sáng: Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
 THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
* GDKNS: + Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
 + Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.
- Giáo dục HS biết chia sẻ, động viên, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
* GDBVMT: Hiểu được lũ lụt gây thiệt hại nặng nề cần trồng cây gây rừng phòng tránh lũ lụt.
II. ĐỒ DÙNG: 
-GV: Bảng phụ ghi đoạn : Mình là Quách Tuấn Lương với bạn
-Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. Bài cũ: 2 HS đọc nối tiếp bài: Truyện cổ nước mình
 Em hiểu 2 dòng thơ cuối như thế nào ? ( Lời căn dặn của cha ông )
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Thư thăm bạn .
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- HS phát hiện từ khó
- 3 HS khác đọc nối tiếp + giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm (Giọng trầm, buồn )
b. Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm Đ1 và trả lời:
- Bạn lương có biết bạn Hồng từ trước không ? Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì ?
- Đ1 ý muốn nói gì ?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
- Tìm những từ cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng ?
- Những câu cho thấy Lương biết an ủi Hồng ?
=>GV:Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cs con người. Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cực trồng cây gây rừng.
- Đoạn 2 ý nói gì ?
-HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Mọi người làm gì để động viên, giúp đỡ,đồng bào vùng lũ lụt ?
- Riêng Lương đã làm gì ?=> ý đoạn 3 ?
- HS đọc đoạn mở đầu và đoạn kết. Nêu tác dụng ?
=> Đại ý bài ?
c. Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò giờ sau.
- 3 đoạn HS 
- Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân, quyên góp.
Đ1: hi sinh
Đ2: xả thân
Đ3: quyên góp, khắc phục.
- Không biết, chỉ biết qua báo.
- Để chia buồn cùng Hồng.
- Cho biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng.
- Hôm nay đọc báo mình gửi thư chia buồn khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.Nhưng chắc là Hồng lũ Mình tin rằng nỗi đau này. Bên cạnh Hồng như mình.
- Lời động viên, an ủi của Lương đối với Hồng
=>Thấy được nguyên nhân gây lũ lụt ,vai trò của việc bảo vệ rừng, biết BV rừng nơi ở.
- Tấm lòng của mọi người đ/v đồng bào bị lũ lụt.
- Dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư
=>HS nêu
- HS tìm giọng đọc
- Luyện đọc diễn cảm và thi đọc trước lớp. 
Tiết 3: Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU :
- Giúp HS : Biết đọc , viết các số đến lớp triệu . Củng cố thêm về hàng và lớp . Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu .
- Đọc , viết được các số đến lớp triệu ; dùng thành thạo bảng thống kê số liệu 
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bảng phụ hoặc tờ giấy to có kẻ sẵn các hàng , các lớp như ở phần đầu bài .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 1. Bài cũ : Triệu và lớp triệu .
 - Sửa các bài tập của tiết trước.
 2. Bài mới : Triệu và lớp triệu (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và viết số:
- Đưa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn , yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra bảng lớp : 342 157 413
- GV nhận xét.
- Đọc số vừa viết . Có thể tự liên hệ với cách đọc các số có 6 chữ số đã học.
- Đọc lại , nêu lại cách đọc số :
+ Tách số thành từng lớp .
+ Tại mỗi lớp , dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó .
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
- GV viết các số lên bảng gọi HS đọc.
- GV chú ý sửa cho HS đọc còn nhầm.
- Khi viết GV có thể viết tách lớp cho HS dễ đọc.
Bài 3: Viết các số sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét.
- GV lưu ý HS khi viết số 5 bằng chữ.
Bài 4: HS quan sát bảng trong sách giáo khoa.
- GV gọi HS đọc số liệu.
=> Bài tập giúp HS rèn kĩ năng đọc các số có nhiều chữ số, các số thuộc hàng triệu.
4. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại cách đọc , viết số đến lớp triệu 
- hs lên viết
 - Nhiều HS đọc.
- HS đọc số
- Lớp viết vào vở.
+ 12 250 214
+ 253 560 888
+ 400 036 105
+ 700 000 231
- HS đọc.
Tiết 4: Âm nhạc
Đ/c Vân Anh soạn và dạy
Buổi chiều: Tiết 1: Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) 
đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, 
đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. 
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, 
đoạn chuyện).
- HS chăm chú nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số truyện viết về lòng nhân hậu: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, 
truyện cười, truyện thiếu nhi.
- Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ rộng viết 3 gợi ý trong Sgk, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 
- GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc.
2 Bài mới ( 30 phút ) 
2.1Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
a.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của 
đề bài:
- GV gạch dưới những chữ quan trọng 
trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề:
+ Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu.
- GV nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ là những bài trong Sgk, giúp các em biết những biểu hiện của lòng nhân hậu. 
+ Em nên kể những câu chuyện ngoài Sgk. Nếu không tìm được những câu chuyện ngoài Sgk, em có thể kể một trong những truyện đó. 
- GV dán bảng tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện, nhắc HS:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (tên truyện. 
+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Với những chuyện khá dài mà các em 
không có khả năng kể gọn lại, các em chỉ kể 1,2 đoạn- chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa. 
b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về 
ý nghĩa câu chuyện:
+ Kể chuyện theo cặp:
+ Thi kể chuyện trước lớp:
- GV mời những HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện.
- GV khen ngợi những HS nhớ được, thậm chí thuộc câu chuyện, đoạn truyện mình thích, biết kể chuyện bằng giọng kể biểu cảm.
3.Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) 
- GV nx tiết học.
- Bài sau: Một nhà thơ chân chính.
- 1 HS kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các 
gợi ý.
- HS cả lớp theo dõi trong Sgk.
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.
+Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với
các bạn câu chuyện của mình.
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
Kể chuyện theo cặp. Kể xong mỗi câu 
chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Một vài HS thi kể chuyện trước lớp. 
Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn trả lời .
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
Tiết 2: Kĩ thuật
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .
- Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng , đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô
Với học sinh khéo tay : Cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt ít mấp mô.
II .CHUẨN BỊ :
 - Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.
 - Kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ) 
- Việc chuẩn bị của HS 
- GV nhận xét 
2. Bài mới. ( 30 phút )
- GV nêu mục đích bài học 
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.
- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được chính xác.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- Vạch dấu trên vải
- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm.
- Cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc phần ghi nhớ 
* Lưu ý: 
+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
+ Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu.
 Hoạt động 3: HS thực hành
- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ.
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu.
 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá kẻ cắt , đường cắt thời gian .
- Nhận xét.
3. củng cố - dặn dò ( 1 phút )
- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành .
- Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ.
- Hát
- HS nhắc lại
 - HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.
- 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải.
- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
1, 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS thực hành.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đành giá sản phẩm thục hành.
______________________________
Tiết 3: Lịch sử
 NƯỚC VĂN LANG
I - MỤC TIÊU :
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ:
+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+ Người Lạc Liệt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, 
+Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu, 
+ Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay:đua thuyền, đấu vật, 
II.CHUẨN BỊ:
 - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập
 - Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Tring Bộ .
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1 – Ổn định:
 2 - Bài cũ: kiểm tra sách, vở và dụng cụ học tập của HS
 3.Bài mới:
Giới thiệu bài:Nước Văn Lang 
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng . 
- Giới thiệu về trục thời gian : Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên ( CN ) ; phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước CN; phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau CN .
- YC HS xác định địa phận của nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bảng đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
-Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên gọi là gì?
-Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nước Văn Lang khu vực nào?
- Nêu các tầng lớp của xã hội Văn Lang ?
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền nội dung ) 
Hoạt động 3 : Làm việc nhóm
- GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .
- GV yêu cầu HS mô tả lại bằng ngôn ngữ của mình về đời sống của người dân Lạc Việt
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân
- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay ? ( Dành HS khá giỏi ) 
- Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống ? ( Dành HS khá giỏi ) 
- GV nhận xét - tuyên dương . 
4. Củng cố 
GV YC học sinh nêu lại hgi nhớ . 
 - GV GD HS: HS tự hào về thời đại vua Hùng & truyền thống của dân tộc.
5.Dặn dò :
- Chuẩn bị bài: Nước Âu Lạc
-Nhận xét tiết học
HS hát
HS trình bày
HS quan sát
HS theo dõi
- HS dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK để xác định địa phận của nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bảng đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian
- Nước Văn Lang.
-Khoảng năm 700 trước công nguyên.
- sông Hồng, sông Mã, sông Cả.
-HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ các giai tầng sao cho phù hợp 
- Tầng lớp Nô tì , Lạc dân , Lạc tướng , Lạc hầu ,..
HS trả lời , HS khác bổ sung . 
 Vua
 Lạc hầu,Lạc tướng
 Lạc dân
 Nô tì
HS làm việc theo nhóm bàn.
- Bảng thống kê 
Sản xuất
Ăn
Mặc & trang điểm
Ở
Lễ hội
-Lúa
-Khoai , cây ăn quả, ươm tơ dệt vải.
-đúc đồng, giáo mác, mũi tên, rìu,lưỡi cày, nặm đồ đất, đóng thuyền. 
-Cơm, xôi
Bánh chưng, bánh giầy
Uống rượu
Mắm
Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức , búi tóc hoặc cạo trọc đầu .
- Nhà sàn,
Quây quần thành làng
Vui chơi, nhảy múa
Đua thuyền
Đấu vật
2- 3 HS trình bày
-HS trình bày: tục ăn trầu, búi tóc, đeo đồ trang sức 
Đua thuyền , đấu vật , 
-HS xác định trên lược đồ . 
lại ND ghi nhớ. 
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019
Buổi sáng: Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
 I.MỤC ĐÍCH:
- Hiểu được sự khác giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức(ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được từ đơn ,từ phức trong đoạn thơ(BT1, mục III),bước đầu làm quen với từ điển(hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
 +Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
 +Đọc bài viết có sử dụng dấu hai chấm
 - GV nx.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
 (GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học).
2.2.Phần nhận xét: 
Yêu cầu HS đọc cau văn trên bảng
Mỗi từ phân cách một đá gạch chéo.câu văn coa bao nhiêu từ.
+em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên không?
*Bài1:
Gọi HS đọc yêu cầu
Phát phiếu giao việc cho từng nhóm trao đổi và viết kết quả.
Gọi 2 nhóm lên dán phiếu 
Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
Chốt lại lời giải đúng
*Bài 2:
+Hỏi từ gồm mấy tiếng?
+Tiếng dùng để làm gì?
+Từ dùng để làm gì?
+Thế nào là từ đơn?Thế nào là từ phức?
2.3 Ghi nhớ: (SGK trang 29)
-GV giải thích rõ thêm nội dung cần ghi nhớ
-Yêu cầu HS tìm từ đơn ,từ phức.
-GV nhận xét tuyên dương.
2.4-Phần luyện tập: 
* Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu thảo luận nhóm làm bài
-Đại diện nhóm,báo cáo kết quả
-GV đánh giá, động viên, chốt lại lời giải.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV giới thiệu từ điển
-Hướng dẫn HS cách dùng từ điển.
-Tìm trong từ điển: Ví dụ:
-3 từ đơn: ảnh, áp, ao 
-3 từ phức: áp bức, bát ngát, bảo quản 
-GV ghi lại các từ đó lên bảng.
Bài 3: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài; viết vào vở 2 câu đã đặt ở bài tập 3.
- Nhận xét giờ học.
-2 em trả lời trước lớp.
-Lớp nhận xét.
Lắng nghe
-2 HS đọc thành tiếng
Câu văn có 14 từ
Trong câu văn có những từ gồm 1 tiếng ,và có những từ gồm 2 tiếng.
-1 HS đọc yêu cầu SGK
Nhận đồ dùng học tập và hoàn thanmhf phiếu
Dán phiếu ,nhạn xét bổ sung.
Từ đơn (từ 
gồm một tiếng)
Từ phức(Từ gồm nhiều tiếng)
Nhờ,bạn,lại.có,
chí,nhiều
,năm,liền,
Hanh,là
Giúp đỡ ,học hành,học sinh,tiên tiến.
+Từ gồm một tiếng ,hay nhiều tiếng.
+Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.1 tiếng tạo nên từ đơn,2 tiếng tạo nên từ phức.
+Từ dùng để đặt câu
+Từ đơn là từ gồm có một tiếng,từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
- 3 em đọc to phần ghi nhớ SGK, Lớp đọc thầm.
.
-Gọi vài em lên bảng viết
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận 4 nhóm, làm bài tập vào phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
*Kết quả phân cách:
 Rất / công bằng, / rất/ thông minh/
Vừa / độ lượng / lại / đa tình,/ đa mang./
-1HS yêu cầu
-HS thực hành tìm từ theo nhóm ở vần A hoặc B.
-Báo cáo kết quả làm việc.
- 1 em đọc yêu cầu bài và câu văn mẫu.
-Từng HS nói từ mình chọn, rồi đặt câu với từ Ví dụ:
(ảnh) Lớp em treo ảnh Bác Hồ.
(bát ngát) Cánh đồng lúa quê em rộng bát ngát tới tận chân trời.
. Dặn dò: Về xem lại bài
_________________________________
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP (TR 17)
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS : Củng cố cách đọc , viết số đến lớp triệu . Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số .
- Đọc , viết các số thành thạo .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ( 3 phút )
-Gọi HS làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét HS.
2.Hướng dẫn luyện tập( 35 phút )
Bài 1:GV đưa bảng phụ yêu cầu HS đọc các hàng cột sau đó làm bài vào SGK,1 HS lên bảng.
-GV kiểm tra nhận xét HS.
Bài 2
- GV lần lượt yêu cầu HS đọc số.
=>Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số.
Bài 3:
-GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3.
- yêu cầu HS viết các số theo lời đọc của cô giáo.
-GV nhận xét phần viết số của HS.
-GV hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết.
=> Củng cố về viết số và cấu tạo số
Bài 4:
-GV viết lên bảng bài tập 4
Hỏi:Trong số 715 638,chữ số 5 thuộc hàng nào lớp nào?
-Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu?
-Giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiêu?vì sao?
 +Nêu giá trị của chữ số 1 trong mỗi số trên và giải thích vì sao số 1 lại có giá trị như vậy.
=>Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
3. Củng cố - dặn dò ( 1 phút )
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện
-Nhận xét bài bạn
-Lắng nghe.
-Đọc bài,làm bài
-2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe.
-Gọi HS đọc số trước lớp.
-1 HS lên bảng viết số ,cả lớp viết vở bài tập
-HS theo dõi và đọc số.
-Trong số 715 638,chữ số 5 thuộc hàng nghìn,lớp nghìn.
-là 5000
-Là 500 000 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn,lớp đơn vị.
-HS trả lời.
__________________________________
Buổi chiều Tiết 1: Toán (tăng)
ÔN TẬP VẾ SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
 - Tiếp tục nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- HS tích cực chủ động học tập
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Giíi thiÖu bµi.
2. H­íng dÉn luyÖn tËp
*GV hái:
- Cã t×m ®­îc sè tù nµo lín nhÊt kh«ng? V× sao?
- Cã sè tù nhiªn nµo liÒn tr­íc sè 0 kh«ng?V× sao?
- Trong d·y sè tù nhiªn, hai sè liªn tiÕp th× h¬n hoÆc kÐm nhau bao nhiªu ®¬n vÞ?
* Yªu cÇu Hs lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: ViÕt: 
a. Ba sè tù nhiªn cã ba ch÷ sè, mçi sè ®Òu cã ba ch÷ sè 3; 4; 2.
b. Ba sè tù nhiªn cã n¨m ch÷ sè, mçi sè ®Òu cã năm ch÷ sè 3; 0; 2; 7; 1
-GV chữa bài và củng cố cách viết:Chọn chữ số khác 0 làm hàng cao nhất, lần lượt các chữ số còn lại ở các hàng tiếp(Có 2 cách chọn chữ số hàng chục,hàng đơn vị...)
Bµi 2: 
a. ViÕt sè tù nhiªn liÒn sau vµo « trèng:
99
9999
7008
10009
b. ViÕt sè tù nhiªn liÒn tr­íc vµo « trèng:
2
450
4521
100000
GV KL: Cộng thêm 1( trừ đi 1) vào số đã cho
Bµi 3: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm:
a. 809; 810; 811;....;....;....;....;....
b. 1; 3; 5; 7;....;....;....;....;....
c.0; 3; 6; 9;....;....;....;....;....
Bµi 4: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm vµ nªu râ c¸ch t×m sè ®ã:
a.1; 2; 3; 5; 8; 13;....;....;....;....;....
b.200; 195; 190; 185;....;....;....;....;....
c.1; 2; 3; 6; 11; 20;....;....;....;....;....
Bµi 5: 
Tõ bèn ch÷ sè: 0; 3; 5; 7 h·y viÕt c¸c sè cã bèn ch÷ sè lín h¬n 5500 vµ mçi sè cã ®ñ bèn ch÷ sè 
®ã.
Bµi 6: 
a. Khi viÕt c¸c sè tù nhiªn tõ 1 ®Õn 100 ph¶i viÕt tÊt c¶ bao nhiªu ch÷ sè 1?
b.Khi viÕt c¸c sè tù nhiªn tõ 1 ®Õn 199 ph¶i viÕt tÊt c¶ bao nhiªu ch÷ sè?
-
 GV chÊm, ch÷a bµi, chốt cách tìm đãy số theo quy luật,cách tìm số chữ số .
3. Cñng cè- dÆn dß.
- NX tiÕt häc, HS về tự nghĩ 1 số dãy số
- VÒ «n bµi. 
-Hs đọc y/c bài
-hs suy nghĩ làm bài cá nhân.
-2 hs lên bảng làm
342,324,432,423,342,324
30217,32017,32107...
-Hs xác định y/c bài.
- Hs nêu cách tìm số liền trước, liền sau của một số.
- Hs làm bài và chữa bài.
KL:Dãy số viết theo quy luật.XĐ quy luật của dãy số.
KL: chọn chữ số hàng nghìn 5
HD:a. hàng chục có 1:10 chữ số
hàng trăm có 1:1 số
hàng đv có 1:10 số
Tổng có:21 chữ số 1
Tiết 2: Tiếng Việt (tăng)
ÔN LTVC: TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU
- Giúp hs ôn lại thế nào là từ đơn, từ phức.
- Phân biệt từ đơn, từ phức. Vận dụng làm bài tập.
- Áp dụng kiến thức trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Ôn lý thuyết: ( 5')
B. Thực hành: ( 30')
Bài tập 1:Nối khung bên trái với một khung tương ứng ở bên phải.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
TIẾNG
Dùng để:
-Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm.
-Cấu tạo câu.
TỪ
-Dùng để cấu tạo từ.
-Một tiếng tạo thành từ đơn.
-Hai tiếng trở lên tạo thành từ phức.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
* Củng cố về tiếng và từ.
Bài tập 2:Gạch một gạch dưới từ đơn và hai gạch dưới từ phức trong đoạn thơ sau:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
*Củng cố về kiến thức từ đơn, từ phức.
Bài tập 3:Tìm:
a) 5 từ đơn chỉ đồ dùng của học sinh:
b) 5 từ phức chỉ đồ dùng thường ngày trong GĐ
- Chữa bài.
* Củng cố về từ, tìm từ theo chủ đề.
C. Củng cố-Dặn dò:(5')
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
_______________________________
Tiết 3:Khoa học
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO.
I. MỤC TIÊU: 
- Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Hình trang 11,12 sgk.
VBT khoa học
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các cách phân loại thức ăn ?
- Nêu vai trò và nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường ?
2.Bài mới:
a/Giới thiệu bài.
b/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
B1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu hs quan sát, nói tên những thức ăn chứa nhiều đạm, nhiều chất béo có trong hình vẽ trang 11; 12.
- 2 hs nêu.
- HS nhận xét bạn trả lời.
- HS quan sát tranh, nói tên các thức ăn chứa nhiều đạm theo nhóm 2.
B2: Thảo luận cả lớp.
- Kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm trong hình trang 12?
- Kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm em ăn hàng ngày hoặc em thích ăn?
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm?
- Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất béo trong hình trang 13?
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo em ăn hàng ngày?
- Nêu vai trò của thức ăn chứa nhiều chất béo?
B3: GV nêu kết luận: sgv.
HĐ2: Xác minh nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo.
B1:GV phát phiếu học tập.
- Yêu cầu hs đọc nội dung phiếu.
- Hoàn thành bài tập theo nhóm.
B2: Chữa bài tập.
- Gọi hs đọc nội dung phiếu.
B3: Gv kết luận: Thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo đều có nguồn gốc từ động vật, thực vật.
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đậu nành; thịt lợn; trứng gà, vịt quay; tôm; cua; ốc; thịt bò; cá 
- Hs nêu theo thực tế ăn uống của mình hàng ngày.
- Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể, rất cần cho sự phát triển của trẻ em
- Dầu ăn; vừng; dừa; mỡ lợn; lạc.
- Hs nêu.
- Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các chất vi ta min: A , D ,E , K. 
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs hoàn thành nội dung phiếu học tập.
Nguồn gốc.
Thức ăn chứa nhiều chất đạm:
Thịt lợn- Động vật
Cá- động vật
Đậu nành-Thực vật
Thức ăn chứa nhiều chất béo:
Dầu ăn- Thực vật
Mỡ lợn- Động vật
Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019
Buổi sáng: Tiết 1: Thể dục
Đ/c Trịnh soạn và dạy
_______________________________
Tiết 2: Tập đọc
NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng: 
-Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: giàn giụa , bẩn thỉu , rên rỉ , lẩy bẩy , 
- Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung . 
2. Đọc - Hiểu 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : lom khom , đỏ đọc , giàn giụa , thảm hại , 
sưng húp , rên rỉ , 
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu , biết đồng cảm 
,thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 31 , SGK 
-Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) 
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài . 
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi : 
Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ? 
- Nhận xét HS . 
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh họa và hỏi HS : 
Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 Luyện đọc: ( 10 phút ) 
- Yêu cầu HS mở SGK trang 30 - 31 , 3 
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt 
HS đọc ) . 
- Gọi 1 HS khác đọc toàn bài . 
GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS . 
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải . 
- GV đọc mẫu.
 Tìm hiểu bài: ( 15 phút ) 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : 
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào ? 
 + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ? 
 + Điều gì đã khiến ông lão trông thảm thương đến vậy ? 
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1, cả lớp suy
nghĩ , tìm ý chính đoạn . 
- Tóm ý chính đoạn 1 . 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : 
+ Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin ? 
 + Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào ? 
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ : tài sản ,lẩy 
bẩy . GV giải nghĩa lại.
 - Đoạn 2 nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi . 
+ Cậu bé không có gì để cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu thế nào ? 
+ Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? 
 + Những chi tiết nào thể hiện điều đó ? 
+ Sau câu nói của ông lão , cậu bé cũng 
cảm thấy nhận được chút gì đó từ ông , theo em , cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin ? 
- Đoạn 3 cho em biết điều gì ? 
- Tóm ý chính đoạn 3 . 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài , cả lớp theo dõi tìm nội dung chính của bài . 
 Đọc diễn cảm: ( 8phút ) 
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài , cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc . 
- Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm .
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- GV nhận xét HS.
3. Củng cố - dặn dò ( 1 phút ) 
- GV nhận xét tiết học, GD cho HS tinh thần yêu thương, đùm bọc những mảnh đời khó khăn hơn mình.
3 HS trả bài
- HS phát biểu 
- HS đọc.
+ Lắng nghe
- HS thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi.
- Đoạn 1: ông lão ăn xin rất đáng thương.
- Cậu bé xót thương cho ông lão, muốn giúp đỡ ông.
- Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé
- HS đọc
- Chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm của cậu bé và ông lão ăn xin.
_______________________________
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
-HS làm các BT : BT 1 chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số, BT 2 (a, b), BT 3 (a), (Nếu HS còn thời gian làm BT 4, làm BT 5 và các phần còn lại.)
- HS yêu thích môn toán.
II. . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ sẵn BT 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc cho 2 HS viết số: HS 1: 280 423 105; 900 509 317; HS 2:
60 000 008.
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Thực hành:
* Bài tập1: Đọc và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau:
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
a) 35 627 449; 
? Muốn xác định giá trị của chữ số ta dựa vào đâu?
- 4 HS nêu
 miệng 
- GV chữa bài và củng cố cách đọc số.
* Bài tập 2: Viết số, biết số đó gồm:
- HS yêu cầu.
a) 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị: 
- HS làm vở, 1 HS làm bảng.
- Cho HS làm vở. GV chấm
* Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát bảng số liệu.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp quan sát
? Nước nào có dân số ít nhất, nhiều nhất?
- Cho HS viết tên các nước có số dân theo thứ tự từ ít đến nhiều.
- HS viết nháp, 1 HS 
 làm bảng
- GV chữa bài.
* Bài tập 4 : Cho biết: Một nghìn triệu gọi là một tỉ. Viết vào chỗ chấm 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn mẫu (SGK).
- 3 HS nêu miệng, nhận xét. 
- GV nhận xét, chữa bài.	
* Bài tập 5 : Trong lược đồ dưới đây 
- GVgọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu miệng.
- GV chốt ý đúng.
3.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu miệng.
__________________________
	Tiết 4: Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I .MỤC TIÊU : 
 - Nêu được tên một số dân tộc ít người ờ Hoàng Liên Sơn : Thái ,Mông , Dao ..
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt 
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn vá trang phục cua một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn : 
 + Trang phục : Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc được may , thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sở .
 + Nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ , tre , nứa.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bản đồ địa lí VN. 
- Tranh ảnh về nhà sàn , trang phục , lễ hội. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài “ Dãy Hoàng Liên Sơn ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng hS. 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài 
2.2 HLS – nơi cư trú của một số dân tộc ít người ( 10 phút )
Hoạt động 1 : Làm viêc cá nhân 
 Bước 1 : Dựa vào hiểu biết và mục 1 SGK trả lời :
- Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng ?
- Kể tên các dân tộc ít người ở HLS ?
- Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú thấp đến cao ?
- Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? 
Bước 2: 
- GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
kết luận 
2.3 Bản làng với nhà sàn ( 10 phút )
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm 
 Bước 1 
- Bản làng thường nằm ở đâu ?
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
- Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ?
- Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi ới t
Bước 2 :
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
2.4 Chợ phiên , lễ hội ,trang phục 
( 10 phút )
Hoạt động 3: làm việc cả lớp 
Bước 1 
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên ?
- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ ?

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.docx