Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II/. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 đề HS điền vào chỗ trống.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 1/ Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I/. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II/. Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu. - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 đề HS điền vào chỗ trống. III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG. 1/. Ôn tập: 1). Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút - Gọi hs lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2). Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất - Gọi hs đọc yêu cầu (CHT) - Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? (CHT) - Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. (phát phiếu cho một số hs) - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng Phương pháp: thuyết trình, luyện đọc mẫu Hình thức: Cá nhân ,nhóm đôi. 2.Toán Luyện tập chung I/. Mục tiêu : - Nắm biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. II/. Đồ dùng dạy học - Phấn màu.Bảng con III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG + Bài 1, 2: (CHT) - Gọi hs đọc yc - YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi hs nêu kết quả - Tự làm bài vào SGK Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ + Bài 3: - Gọi hs đọc y/c - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? - YC hs làm bài vào SGK - Gọi hs nêu kết quả 1 hs đọc y/c - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất. - Làm bài vào SGK - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm2 - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số: 180m2 + Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm một số bài, yc hs đổi vở kiểm tra -Phương pháp: thuyết trình, luyện đọc mẫu -Hình thức: Cá nhân ,nhóm đôi. Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I/. Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II/. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế... - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG * Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập - Treo bảng phụ viết nội dung câu hỏi 1, 2 - Yc hs tự làm bài vào SGK - Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện trả lời và điền vào ô trống - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - GV gọi 2 hs lên bảng thi điền từ đúng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - 2 hs lên bảng thực hiện sau đó trình bày - Gọi hs đọc câu hỏi 3 (CHT) - YC hs suy nghĩ trả lời - Cùng hs nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - Gọi hs đọc câu hỏi 4,5,6 4) Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? (CHT) 5) Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách. 6) Gọi hs đọc câu hỏi, sau đó yc hs suy nghĩ trả lời * Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh được - Cách tiến hành: Chuẩn bị sẵn các phiếu ghi yêu cầu đủ với 6 nhóm - Trên phiếu thầy có ghi câu hỏi, đại diện nhóm lên bốc thăm sau đó về thảo luận, thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6, sau 3 phút sẽ lên trình bày trước lớp. cô cùng cả lớp nhận xét. Nhóm nào thực hiện đúng, kết luận chính xác (từ 9-10 điểm) sẽ đạt danh hiệu: Nhà khoa học trẻ. Nước ở thể lỏng đông đặc biến thành nước ở thể rắn, nước ở thể rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể lỏng - bay hơi biến thành hơi nước - ngưng tụ lại thành thể lỏng. -Phương pháp: thuyết trình, luyện đọc mẫu -Hình thức: Cá nhân ,nhóm đôi. Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) I/. Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. II/. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. - Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. - Gọi hs đọc SGK/59 - Các em dựa vào các thông tin trong SGK, thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: + Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc vào năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì? HSHT + Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc đã có thái độ như thế nào? + Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân? HSHTT + Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào? + Nêu kết quả của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ? ( - Dựa vào kết quả trên hãy kể lại chiến thắng của Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh? - Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu) - Bây giờ các em hãy làm việc nhóm 6, phân công đóng vai theo nội dung SGK từ đầu ...quân Tây Sơn để hoàn thành tiểu phẩm Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - Cùng hs nhận xét, khen ngợi nhóm diễn hay nhất. * Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Em hãy trình bày ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? * Kết luận: Bài học SGK/60 HSCHT -Phương pháp: thuyết trình, luyện đọc mẫu -Hình thức: Cá nhân ,nhóm đôi. Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2 I/. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. II/. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ giấy khổ to để 3 hs làm BT2 III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG Ôn tập: 1). Nghe - viết chính tả (Hoa giấy) - Gv đọc đoạn văn Hoa giấy - YC hs đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai. - Bài Hoa giấy nói lên điều gì? - YC hs gấp SGK, GV đọc chính tả theo qui định - Đọc cho hs soát lại bài - Chấm bài, yc đổi vở kiểm tra - Nhận xét 2). Đặt câu - YC hs đọc yc bài tập (CHT) - BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - YC hs tự làm bài (phát phiếu cho 3 em, mỗi em thực hiện 1 câu) - Gọi hs nêu kết quả, sau đó gọi 3 hs làm bài trên phiếu lên dán kết quả làm bài trên bảng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng a). Kể về các hoạt động ... (câu kể Ai làm gì?) b) Tả các bạn ... (Câu kể Ai thế nào?) c) Giới thiệu từng bạn... (câu kể Ai là gì?) -Phương pháp: thuyết trình, luyện đọc mẫu -Hình thức: Cá nhân ,nhóm đôi. Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I/. Mục tiêu : - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. II/. Chuẩn bị: Phấn màu. III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG 1) Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - Nêu ví dụ: có 5 xe tải và 7 xe khách - Vẽ sơ đồ minh họa như SGK - Giới thiệu: + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay - Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm phần bảy". - Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng số xe khách - YC hs đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7:5 hay + Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần năm" + Tỉ số này cho biết : số xe khách bằng số xe tải - YC hs đọc lại tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. 2). Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) - Các em hãy lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 - Em hãy lập tỉ số của a và b - Ta nói rằng: tỉ số của a và b là a : b hay (b khác 0) - Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? - Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết kèm theo tên đơn vị. 3). Thực hành: + Bài 1: (CHT ) - Yc hs làm vào bảng con. + Bài 2: - Gọi hs đọc yc - GV nêu lần lượt, sau đó yc hs viết câu trả lời vào B, gọi 1 hs trả lời + Bài 3: - Gọi hs đọc y/c - Yc hs tự làm bài vào vở nháp, gọi 1 hs lên bảng viết câu trả lời + Bài 4: - Gọi hs đọc y/c -GV hướng dẫn hs làm. -Nhận xét. -Phương pháp: thuyết trình, luyện đọc mẫu -Hình thức: Cá nhân ,nhóm đôi. Địa lí Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung I/. Mục tiêu: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản, GDBVMT: Ô nhiễm không khi, nước do hoạt động sản xuất, con người). II/. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ dân cư VN III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG * Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc Các em quan sát lược đồ và so sánh: Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. + Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân+ Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn. + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn. + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - Gọi hs đọc mục 1 SGK/138 - Người dân ở ĐBDH miền Trung là những dân tộc nào? (CHT) - Các em hãy quan sát các hình trong SGK/139 và đọc ghi chú dưới mỗi hình - Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân ĐB DH miền Trung, các em hãy cho biết, người dân ở đây sinh sống bằng những ngành nghề gì? - GV ghi lên bảng vào 4 cột - Cũng dựa vào các hoạt động sản xuất trong hình, các em hãy lên bảng điền vào cột thích hợp. - Gọi 2 hs đọc lại kết quả trên bảng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở ĐBDH miền Trung? - Gọi hs lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân (CHT) Giáo dục HS tình yêu với thiên nhiên, môi trường có ý thức bảo vệ môi trường và hành động phòng chống lũ lụt, khô hạn và thích nghi với điều kiện sống của địa phương. -Phương pháp: thuyết trình, luyện đọc mẫu -Hình thức: Cá nhân ,nhóm đôi. Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3) I/. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ lục bát. II/. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG 1). Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm và đọc - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét 2). Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính - Gọi hs đọc BT2 (CHT) - Trong tuần 22, 23, 24 có những bài tập đọc nào thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu? (CHT) - Các em hãy lần lượt xem lại từng bài và nhớ nội dung chính ở mỗi bài - Gọi hs phát biểu về nội dung chính của từng bài - Cùng hs nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn nội dung. +Bài: Sầu riêng + Bài :Chợ Tết + Bài Hoa học trò + Bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ + Bài Vẽ về cuộc sống an toàn + Bài Đoàn thuyền đánh cá 3). Nghe - viết (Cô Tấm của mẹ) - Gv đọc bài Cô Tấm của mẹ - Các em hãy đọc thầm bài thơ chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp; tên riêng cần viết hoa; những từ ngữ mình dễ viết sai. - Bài thơ nói điều gì? - YC hs gấp SGK, đọc cho hs viết - Đọc lại cho hs soát lại bài - Chấm bài, hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét -Phương pháp: thuyết trình, luyện đọc mẫu -Hình thức: Cá nhân ,nhóm đôi. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2) ; Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3). II/. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để hs làm BT1,2 - Bảng lớp viết nội dung BT3a, b, c theo hàng ngang. III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG Ôn tập: + Bài 1, 2: - Gọi hs đọc yc BT1, 2 (CHT) - Mỗi tổ lập bảng tổng kết thuộc 1 chủ điểm (phát phiếu cho các nhóm-trên phiếu có ghi yêu cầu) - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm hệ thống hóa vốn từ tốt nhất. Người ta là hoa đất Từ ngữ - tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng - Những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai,... - Những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,... Vẻ đẹp muôn màu - đẹp, đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt,... - thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, bộc trực, cương trực, chân thành, thẳng thắn, ngay thẳng, chân thực, chân tình,... - tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng,... - xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng,... - tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần,... Những người quả cảm - gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, bạo ban, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, nhu nhược,... - tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm nói lên sự thật,... + Bài 3: - Gọi hs đọc yc (CHT) - Hướng dẫn: Ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa. - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, gọi hs lên bảng làm bài - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Phương pháp: thuyết trình, luyện đọc mẫu -Hình thức: Cá nhân ,nhóm đôi. THỨ TƯ 1. TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/. Mục tiêu : - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II/. Đồ dùng dạy học : - Hình như SGK, giấy kẻ ô vuông cạnh 1 cm, thước kẻ, kéo, ê- ke. III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG 1). HD hs chiếm lĩnh kiến thức mới: Bài toán 1 III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG : Đây là dạng toán tổng quát nên hai số đó là SL và SB. - Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK - Nhìn vào sơ đồ, các em thấy 96 gồm mấy phần bằng nhau? - Để có 8 phần ta thực hiện thế nào? Đó là bước tìm gì? - Ghi bảng: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần) - SB được biểu diễn mấy phần? - Muốn tìm SB ta làm sao? - Tìm giá trị 1 phần ta làm sao? Giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12 Số bé: 12 x 3 = 36 - Muốn tìm SL ta làm sao? Số lớn: 96 - 36 = 60 - Thử lại ta làm sao? - Em nào có thể tìm SL bằng cách khác? - Với bài toán tìm hai số, ta ghi đáp số thế nào? - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Bài toán 1 tìm hai số ở dạng tổng quát, ta áp dụng các bước giải này qua bài toán 2 - Gọi hs đọc bài toán 2 + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng gì? + Số vở của Minh và Khôi được biểu thị ở tỉ số là mấy? + 2/3 biểu thị điều gì? - Vẽ sơ đồ: - Hỏi: HS trả lời, sau đó gọi hs lên bảng giải + Qua sơ đồ ta tìm gì trước? + Tiếp theo ta làm gì? + Tìm số vở của Minh ta làm sao? * Ta có thể gộp bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số vở của Minh. Viết: (25:5) x 2 = 10 (quyển) + Hãy tìm số vở của Khôi? - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Gọi hs nhắc lại các bước giải 2). Thực hành: + Bài 1: (CHT) - Gọi hs đọc bài toán - Gọi hs nêu các bước giải - Yc hs giải theo nhóm 4 - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả + Bài 2: - YC hs làm vào vở - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng + Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Tổng của 2 số biết chưa? - Số lớn nhất có hai chữ số là số gì? -Phương pháp: thuyết trình, luyện đọc mẫu -Hình thức: Cá nhân ,nhóm 4. THỨ NĂM Toán LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II/. Đồ dùng dạy học : - Phấn màu III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG 2). Hướng dẫn luyện tập + Bài 1: (CHT) - Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54; SL: 144 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54; SL: 144 Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây chúng ta cần biết gì? - Muốn tìm số cây 1 bạn trồng ta làm sao? - Tổng số hs của hai lớp biết chưa? muốn biết ta làm sao? - Yc hs tự làm bài trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) + Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tổng của chiều dài và chiều rộng biết chưa? Muốn biết ta làm sao? - Yc hs làm vào vở , gọi 1 hs lên bảng giải 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Nửa chu vi hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175 (m) Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 175 : 7 x 3 = 75 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 175 - 75 = 100 (m) Đáp số: Chiều rộng: 75m ; Chiều dài: 100m -Phương pháp: thuyết trình, luyện đọc mẫu -Hình thức: Cá nhân ,nhóm 4. Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt) I/. Mục tiêu : * Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II/. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế... - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY: NỘI DUNG Hoạt động 3: Triển lãm Mục tiêu: - Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần Vật chất và năng lượng Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật * Thực hành câu hỏi 2 SGK - Vẽ các hình lên bảng, yc hs quan sát - Các em hãy nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. - Quan sát + Buổi sáng, bóng cọc ngả dài về phía Tây + Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. + Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía Đông. -Phương pháp: thuyết trình, luyện đọc mẫu -Hình thức: Cá nhân ,nhóm 4.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_28.docx