Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm 2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm 2021 (Bản đẹp)

Toán

 Tiết 166: Luyện tập (Tr.110)

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số

 - Biết so sánh được độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần của một đoạn thẳng khác.

 - HS có ý thức học tập nghiêm túc.

 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy lo-gic.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Bảng phụ b3

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang xuanhoa 11/08/2022 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm 2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2022
Chào cờ 
Tập trung toàn trường
________________________________
Toán
 Tiết 166: Luyện tập (Tr.110)
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
 - Biết so sánh được độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần của một đoạn thẳng khác.
 - HS có ý thức học tập nghiêm túc.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy lo-gic.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: Bảng phụ b3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
- Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số:
5 : 9 = ; 7 : 10 = ; 
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. HĐ thực hành luyện tập:
Bài 1: Đọc các số đo đại lượng
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố về cách đọc phân số.
Bài 2: Viết các phân số
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhận xét, chốt kết quả đúng: 
- Củng cố về cách viết phân số
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
- Y/c HS nêu yêu cầu BT3,4,5. GV hướng dẫn thực hiện ( HS khá giỏi làm tiếp BT4 vào nháp sau đó nêu miệng. làm BT5 ở SGK.)
- Nhận xét, chốt kết quả đúng: 
Củng cố về cách viết phân số có mẫu số bằng 1
Bài 4: (SGK)
- Yêu cầu HS nêu miệng
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài 5.
Yêu cầu HS nêu.
 Nhận xét, chữa bài.
4. Vận dụng:
- Viết phân số bằng 1
- Nhắc lại cấu tạo của phân số.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
4 HS đọc kết quả
 Theo dõi, nhận xét 
+ Một phần hai ki- lô- gam.
+ Năm phần tám mét. 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài cá nhân ra nháp 
- 1 HS làm trên bảng lớp
-1HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài vào vở BT3.1 HS làm trên bảng phụ. HS năng khiếu làm tiếp BT4 vào nháp sau đó nêu miệng. làm BT5 ở SGK.)
- HS năng khiếu nêu KQ.
a,2 b,2 c, 7
 7 2 2
- HS năng khiếu nêu miệng KQ.
- HS nêu
- HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Tập đọc
Tiết 67: Chợ Tết
I. Mục tiêu
 - Hiểu các từ ngữ và ý nghĩa của bài: Bài thơ là một bức tranh chợ Tết ở miền trung du giàu màu sắc và âm thanh vô cùng sinh động của của người dân quê rất vui vẻ , đầm ấm.
 - Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết vùng trung du. 
 - Yêu thích môn học, tự hào về đất nước, con người Việt Nam.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Máy chiếu: Tranh,ND
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- 2 học sinh đọc bài “Sầu riêng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ( máy chiếu)
2. Khám phá:
- Y/c học sinh đọc toàn bài, 
- Gv nhận xét tóm tắt nội dung bài HD luyện đọc và yêu cầu chia đoạn 
- Y/c học sinh đọc nối tiếp đoạn, kết hợp
 sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các
 từ khó được chú giải
- Y/c học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài trước lớp.
- GV đọc bài.
Tìm hiểu nội dung bài
-Y/c học sinh đọc thầm bài, trả lời câu hỏi
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? 
Từ: uốn mình, đồi thoa son.
Ý1: Vẻ đẹp thiên nhiên trong những ngày giáp Tết.
+ Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ ra sao? 
Từ: lon xon, lom khom
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng những người đi chợ tết có đặc điểm gì chung ? 
 Từ: tưng bừng.
+ Bài thơ là bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? 
 Từ: tía.
Ý 2: Dáng vẻ của những người đi chợ tết.
Nội dung: Bài thơ là một bức tranh chợ Tết ở miền trung du giàu màu sắc và âm thanh vô cùng sinh động của của người dân quê rất vui vẻ , đầm ấm. ( máy chiếu)
- Liên hệ thực tế giữa Chợ phiên với Hội chợ.
3. Luyện tập:
HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gv nhận xét đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
+ Nhận xét, đánh giá
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng:
+ Y/c cả lớp đọc thuộc lòng
 + Nhận xét.
4.Vận dụng: 
 - Cảnh chợ tết được tác giả miêu tả như thế nào?
- Về nhà đọc lại bài, Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh
- Quan sát, nêu.
- HS chia đoạn( 3 đoạn).
- Nối tiếp đọc đoạn ( 2 lượt)
- Luyện đọc theo nhóm 2.
- 3 học sinh đọc nối tiếp bài
-Lớp đọc thầm toàn bài.
+ TL: Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi cũng như làm duyên, núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa 
+Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon; cụ già chống gậy bước lom khom, cô gái mặc yếm đỏ thắm, che đôi môi cười lặng lẽ Hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đi theo họ.
+ Ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng kéo hàng trên cỏ biếc.
+ Màu trắng, đỏ, hồng, lam, xanh biếc, thắm, vàng, tía, son.
- 1 HS nêu.
- HS chọn đoạn đoc .
+ Luyện đọc theo nhóm đôi
+ 2 học sinh đọc trước lớp
+ Tự nhẩm đọc thuộc từng khổ, cả bài.
+ 2 học sinh thể hiện giọng đọc.
- 2 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 67: Ôn tập câu cảm (Tr121)
I.Mục tiêu
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm
 - Biết đặt và sử dụng câu cảm
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Y/c HS đọc đoạn văn viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm?
Hoạt động của trò
- 2 Hs đọc, lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài:
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tự làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm bài.
- HS nêu lần lượt từng câu:
- Gv cùng hs nhận xét, bổ sung, trao đổi, chốt câu đúng:
VD: a. Chà (Ôi,...), con mèo này bắt chuột
 giỏi quá!
( Câu còn lại làm tương tự)
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài:
- Gv cùng hs nhận xét, trao đổi, bổ sung, chốt câu đúng:( máy chiếu)
- Lần lượt hs nêu từng tình huống.
VD: a. Bạn giỏi quá!
 Bạn thật là tuyệt!
 b. Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
Bài 3. 
- Gv cùng hs nhận xét, chốt câu trả lời đúng và thảo luận tình huống đặt câu cảm đó.
a.	Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.
b.	Bộc lộ cảm xúc thán phục.
 c.	Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
- Hs đọc y/c và suy nghĩ, làm bài cá nhân
HS phát biểu ý kiến.
Ví dụ:
- Ôi bạn Nam đến kìa!
- Ồ bạn Quân thông ming quá!
- Trời,thật là kinh khủng!
4. Vận dụng:
- Nêu lại nội dung bài học.
- 1 em nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn,
Thiếu nhi thế giới liên hoan
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.
 - Tập biểu diễn trước lớp.
 - Thái độ: Giáo dục HS yêu âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ.
 - Học sinh: Thanh phách
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1.Khởi động
- Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
hướng dẫn HS luyện giọng
YC HS trình bày lại bài hát.
Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc
YC HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
yêu cầu HS trình bày lại bài hát
Cho HS nêu cảm nhận về bài hát, nhắc HS thể hiện sắc thái vui tươi, nhịp nhàng
Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc, tiết tấu lời ca
 Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
 Hoạt động 3: Tập biểu diễn:
- YC HS tập biểu diễn 2 bài hát theo nhóm, song ca, đơn ca.
- Nhận xét đánh giá.
 3. Vận dụng
 - Cho HS nhắc lại tên, tác giả 2 bài hát. 
 - Nhận xét tiết học
 - YC HS trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc.
 - Nhắc HS về nhà ôn tập 2 bài hát kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ.
Hoạt động của trò
- Khởi động giọng. 
- Hát chuẩn xác theo đàn
- Hát lĩnh xướng, đối đáp ở đoạn 1, hoà giọng ở đoạn 2 kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc
Hát vận động theo nhạc
- Hát 
Trả lời.
Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
Theo dõi nhận xét lẫn nhau
- Trả lời.
- Thực hiện.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2022
Mỹ thuật
Đồng chí năm dạy
__________________________________
Toán
	Tiết 167: Luyện tập chung (Tr. 118)	
I. Mục tiêu:
 - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, qui đồng mẫu số.
 - Biết cách rút gọn phân số và qui đồng mẫu số
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
	- Giáo viên: Bảng phụ b2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
Tính 
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. HĐ thực hành luyện tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số
- Y/c học sinh nêu yêu cầu bài 1
- Chốt kết quả đúng:
 * Củng cô về rút gọn phân số
Bài 2: 
- Y/c học sinh nêu yêu cầu
- Y/c học sinh rút gọn các phân số rồi so sánh với 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
 * Củng cố về tìm phân số bằng nhau
Bài 3: Qui đồng mẫu số các phân số
- Nêu yêu cầu bài tập 3 và 4 GV hướng dẫn cách làm
- Chấm, chữa bài
* Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số.
3. Vận dụng:
Nhóm ngôi sao ở phần b có số ngôi sao đã tô màu?
- Nêu lại cách quy đồng mẫu số? 
- Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh
- 1 học sinh nêu.
- Làm bài vào nháp
- 1 học sinh làm trên bảng lớp
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- Rút gọn phân số và nêu nhận xét 
- 1nhóm HS làm bài trên bảng phụ
- HS làm bài theo nhóm 2
 không rút gọn được
Vậy các phân số bằng bằng 
- 1HS nêu
- Làm bài vào vở - Theo dõi
- Cho cả lớp làm bài 3 ý a,b,c vào vở. HS năng khiếu làm tiếp ý d BT3 và BT4. 
- Trình bày kết quả.
a) 
; 
b) 
; 
c) và 
= ; 
- HS năng khiếu nêu KQ.
d) , 
; ; 
giữ nguyên 
- HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
	Chính tả: (Nhớ - viết)
Tiết 32: Chợ Tết
I. Mục tiêu
 - Nhớ - viết đúng chính tả 11 dòng thơ trong bài Chợ Tết
 - Làm đúng các bài tập chính tả tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: ưc/ưt
 - HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu: bài tập 2
 - HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- GV đọc cho HS viết: nỗi niềm, long lanh, loài hoa.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá:
 Hướng dẫn học sinh nhớ viết:
- Y/c HS đọc 11 dòng thơ trong bài Chợ tết
- Gọi HS nêu lại nội dung đoạn viết (Khung cảnh đẹp, dáng vẻ của người đi chợ tết)
-Y/c HS nêu từ khó
- GV nhận xét.
- Viết bài
- Nhắc nhở HS cách trình bày 
- Chấm 3 bài, nhận xét từng bài
3.Luyện tập:
Bài 2: 
- Y/c HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhận xét, chốt lời giải đúng (máy chiếu)
 Y/c HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. 
+ Em hãy nói về tính khôi hài của truyện: Họa sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày là công phu....
4. Vận dụng: 
- Nêu lại ý nghĩa bài viết.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 2 HS.
- HS viết từ khó
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS viết bài vào vở.
- Theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- Làm bài vào vở bài tập
- 1 HS làm bài trên bảng
 Theo dõi, nhận xét 
+ Sĩ - Đức – sung – sao - bức - bức
- 2 HS.
- 2 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Khoa học
Tiết 53: Động vật cần gì để sống?
Động vật ăn gì để sống?
I. Mục tiêu:
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: Nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. Phân loại động vật theo thức ăn của chúng
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
- HS yêu thích môn học.
 - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học.	
 - GV: Máy chiếu.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động.
- Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật?
Hoạt động của trò
- 2 Hs nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động khám phá:
Hoạt động 1: Động vật cần gì để sống.
Vai trò của nước, thức ăn không khí và ánh sáng đôí với đời sống động vật.
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm .
- N4 hoạt động phiếu.
- Gv giao nhiệm vụ:
- Đọc mục quan sát và xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
- Nêu nguyên tắc thí nghiệm, 
- Đánh dấu vào phiếu và thảo luận dự đoán kết quả.
- Hs trao đổi thảo luận:
- Nhóm làm theo yêu càu.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt ý đúng: (máy chiếu)
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
ánh sáng, nước, không khí.
 Thức ăn
2
Ánh sáng, không khí, thức ăn.
 Nước
3
ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
ánh sáng, nước, thức ăn
 Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
 ánh sáng.
Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
- Tổ chức hs trao đổi nhóm 3:
- N4 trao đổi dựa vào câu hỏi sgk/125.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nhận xét chốt ý đúng và ghi kết quả dự đoán vào bảng.
- Con 1:Chết sau con ở hình 2và 4.
- Con 2: Chết sau con hình 4.
Con 3: Sống bình thường.
- Con 4: Chết trước tiên.
- Con 5: Sống không khoẻ mạnh.
* Kết luận: Mục bạn cần biết
- 1 HS đọc
*HĐ3:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau 
Phân loại động vật theo thức ăn của chúng .
- Bước 1:Hoạt động theo nhóm nhỏ .
- Bước 2: Hoạt động cả lớp .
- Kết luận: Phần lớn thời gian sống của động vật dành cho việc kiếm ăn .Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau . Có loài ăn thực vật có loài ăn thịt , ăn sâu bọ có loài ăn tạp .
3. Vận dụng
- Tổ chức trò chơi: Đố bạn con gì ? 
HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của chúng 
- HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ .
HS đọc nội dung SGK
- Hs Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
- HS trình bày bài
- Tham gia trò chơi
- Tóm tắt ND bài
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
____________________________________
Thể dục
Bài 53. Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “ Con sâu đo ”
I/ Mục tiêu:
 - Ôn động tác tâng cầu bằng đùi và động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “ Con sâu đo”
 - Thực hiện được động tác tương đối đúng. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 - Tự giác trong tập luyện.
 - Tự chủ và tự học.Giao tiếp và hợp tác.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
 - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 dây nhảy và đủ bóng để Hs tập luyện, còi.
III. Nội dung và phương pháp	
Nội Dung
Phương pháp- tổ chức
1. Phần khởi động
 Tổ chức, nhận lớp.
xxxxxx
 Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
 Khởi động:
- Xoay các khớp, ép dây chằng dọc , ngang.
xxxxxx x
xxxxxx
- HS thực hiện theo 3 hàng ngang.
2.Khám phá
 Môn thể thao tự chọn (Đá cầu)
- Học động tác tâng cầu bằng đùi , chuyền cầu bằng mu bàn chân. 
3.Luyện tập.
- GV làm mẫu động tác, kết hợp giải thích.
- GV cho HS tập luyện theo tổ động tác tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu bằng mu bàn chân ( theo cặp 2 người).
- GV quan sát, nhắc nhở HS tự giác trong tập luyện. 
Chơi trò chơi: " Con sâu đo ".
4. Vận dụng.
 Hồi tĩnh:
 - Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
 Nhận xét - dặn dò:
 - ý thức, kết quả tập luyện trong giờ học.
 - Về nhà tự ôn các nội dung đã học.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi thử 1-2 lần, sau đó chơi chính thức theo đội hình 2 hàng dọc.
- GV quan sát đánh giá biểu dương đội chơi tốt.
- Mỗi tổ cử 2-3 người đại diện lên thực hiện động tác trước cả lớp - HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, biểu dương HS thực hiện tốt trước cả lớp.
- HS thực hiện theo 2 hàng ngang.
- GV điều khiển.
xxxxx
xxxxx
xxxxx
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2022
Toán
Tiết:168 Luyện tập chung (Tr.123)
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS về: so sánh hai phân số và tính chất cơ bản của phân số. Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 - Biết cách so sánh hai phân số và áp dụng tính chất của phân số vào giải các bài toán.Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 - Tích cực học tập
 - Năng lực tự chủ tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ bài 3
 - HS: Bảng con (BT1)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động 
- Cho HS viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 
 Nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu .	
2. Luyện tập
Bài 1 (đầu tr .123) : > ; < ; = 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nghe
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Cho HS làm bài vào bảng con 
- Kiểm tra, chốt kết quả đúng:
Bài 2 (đầu tr. 123 ): 
- Gọi HS nêu YC
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài - Chữa bài, chốt kết quả đúng
3.Vận dụng
Bài 1a ,c (cuối tr.123) (a chỉ cần tìm một chữ số )
- Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài vào nháp, 1 em làm bảng phụ 
 - GV chốt kết quả đúng:
- Bài giúp em ôn luyện kĩ năng gì?
- Về nhà làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo YC
 Kết quả: 
 ; 
- Nêu yêu cầu 
- thực hiện
- Lớp nhận xét
 Kết quả: 
Bài 2: 
- 1 HS đọc YC
- HS thực hiện
- Nhận xét, chữa bài
- Kết quả 
a) Các chữ số cần điền là: 2; 4; 6; 8
* b) Chữ số cần điền là: 0; ta viết được 750 chia hết cho 3
c) Chữ số cần điền vào chỗ trống là: 6; 756 chia hết cho 2, 3, 9.
- 1 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Tập đọc
Tiết 68: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I. Mục tiêu
 - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con của người phụ nữ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
 - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. Đọc diễn cảm với giọng âu yếm, dịu dàng đầy tình yêu thương.
 - HS có ý thức học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Máy chiếu: tranh, ND
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Khởi động: 
- Y/c HS đọc bài hoa học trò, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2 . Khám phá:
Hướng dẫn luyện đọc 
- Y/c HS đọc bài. 
- GV tón tắt nội dung bài, hướng dẫn đọc 
- Y/c chia đoạn 
- Y/c HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa từ khó được chú giải, ngắt nghỉ đúng 
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm
- Y/c HS đọc bài
- GV đọc bài.
Tìm hiểu bài: 
- Y/c HS đọc bài thơ, trả lời câu hỏi: 
+ Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ? 
- Từ: Nhấp nhô. 
+ Người mẹ làm những công việc gì? Công việc đó có ý nghĩa như thế nào? 
 ý 1: Người mẹ vừa nuôi con vừa lao động để xay dựng đất nước.
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
- Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? 
ý 2: Hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó yêu thương giữa mẹ và con
- Bài thơ ca ngợi điều gì?
Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, thương con sâu sắc của người phụ nữ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. ( máy chiếu)
GDHS: yêu quê hương đất nước.
3. Luyện tập:
* Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm
- Nhận xét, đánh giá.
* Tổ chức cho HS học thuộc lòng
- Nhận xét.
4.Vận dụng: 
- Nêu lại ý nghĩa bài đọc.
- Về nhà học bài . Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
- 2 học sinh
- Quan sát, nêu ND tranh.( máy chiếu)
- 1 HS đọc,
- Hs nêu các đoạn(2 đoạn)
- HS đọc đoạn nối tiếp (2 lượt)
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc bài
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm
+ TL: Phụ nữ miền núi đi đâu làm gì cũng địu con theo, những em bé lúc ngủ, lúc chơi cũng nằm trên lưng mẹ nên nói như vậy.
+ Mẹ nuôi con khôn lớn, giã gạo cho bộ đội, tỉa bắp. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước.
+ Tình yêu của mẹ đối với con: lưng đưa nôi tim hát thành lời: Mẹ thương A-kay. Mặt trời của mẹ trên lưng
 .Hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân. 
.Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
- TL: là thể hiện lòng yêu nước thiết tha và tình thương con của người mẹ.
- HS nêu 
1HS đọc cả bài 
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm
- Đọc bài, nêu giọng đọc
- Luyện đọc theo nhóm 2
- 2 HS thể hiện giọng đọc, lớp nhận xét 
- HS học thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- 2 HS thể hiện giọng đọc trước lớp.
- 1 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________
Tập làm văn
Tiết 67: Ôn tập về văn tả con vật
I.Mục tiêu: 
 - Củng cố kiến thức về đoạn văn.
 - Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của các con vật
 - Yêu thích môn học
 - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
II.Đồ dùng dạy học.
 - HS chuẩn bị tranh, ảnh về con vật mà em yêu thích.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động:
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2.HĐ khám phá, luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, với câu hỏi b,c các em có thể viết ra giấy để trả lời.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.
- Theo dõi ghi lên bảng.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bài văn trên có mấy đoạn, em hãy nêu nội dung chính của từng đoạn?
+ Bài văn có 6 đoạn
- Đoạn 1: Con tê tê.. đào thủng núi :giới thiệu chung về con tê tê.
- Đoạn 2: Bộ vảy của tê tê... mút chỏm đuổi: miểu tả bộ vảy của con tê tê.
- Đoạn 3: Tê tê săn mồi.. kì hết mới thôi: miêu tả miêng, hàm, lỡi của con tê te và cách tê tê săn mồi.
- Đoạn 4: Đặc biệt nhất.. trong lòng đất: miêu tả chân và bộ móng của tê tê, cách tê tê đào đất.
- Đoạn 5: Tuy vậy.. ra ngoài miệng lỗ: miêu tả nhợc điểm dễ bị bắt của tê tê.
- Đoạn 6: Tê tê là loại thú.. bảo vệ nó: Kết bài tê tê là con vật có íhc nên con người cần bảo vệ nó.
- GV hỏi:
- HS trả lời:
+ Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
+ Các đặc điểm ngoại hình của tê tê đợc tác giả miêu tả là: bộ vẩy, miệng, hàm, lỡi và bốn chân. Tác giả chú ý miêu tả bộ vảy của con tê tê vì đây là nét rất khác biệt của nó so với con vật khác. Tác giả đã so sánh: giống vảy cá gáy, nhng cứng và dày hơn nhiều, nh một bộ giáp sắt.
+ Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú?
+ Những chi tiết khi miêu tả:
 Cách tê tê bắt kiến: nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lỡi sâu vào bên trong. Đợi kiến bâu kín lỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhau cả lũ kiến xấu số.
 Cách tê tê đào đất: khi đào đất, nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần nửa phút đã ngập nửa thân hình nó. Khi ấy, dùng có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS viết bài trên bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở.
* Chữa bài tập:
- Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét.
- Trình bày bài.
- 5 HS đọc đoạn văn của mình
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2.
3. Vận dụng: 
- Nêu khái quát về ngoại hình của con vật.
- 2 HS nêu
- Dặn HS về nhà hoàn thành 2 đoạn văn vào vở. Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Địa lí
Tiết 27: Ôn tập
I. Mục tiêu
 - Ôn hệ thống lại nội dung đã học trong chơng trình địa lý lớp 4.
 - Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT; các cao nguyên ở Tây Nguyên. Một số thành phố lớn. Biển Đông, các đảo và quần đảo chính,
 + Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
 + Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, Đồng bằng Nam Bộ , các đồng bằng Duyên Hải miền Trung; Tây Nguyên.
 + Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
 - HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Y/c HS nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản?
Hoạt động của trò
- 2 Hs nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá, luyện tập:
*Hoạt động 1: Câu hỏi 1.
- Tổ chức hs quan sát bản đồ TNVN (máy chiếu)
- Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành phố lớn, các biển:
- Lần lựợt hs lên chỉ.
- Gv chốt lại chỉ trên bản đồ:
Hoạt động 2: Câu hỏi 2.
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm:
- Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc.
- Trình bày:
- Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình
- Gv nhận xét, đánh giá.
bày 
 Hoạt động 3 : Câu hỏi 3.
- Tổ chức hs trao đổi cả lớp:
- Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay.
- Gv cùng hs nhận xét, trao đổi, chốt ý đúng: 4.1: ý d 4.3: ý b 
4.2: ý b; 4.4: ý b.
Hoạt động 4: Câu hỏi 4.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm 2:
- N2 trao đổi.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu kết quả.
- Gv cùng hs nhận xét, trao đổi kết luận ý đúng:
- Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ; 6 - đ.
3. Vận dụng:
 - Nêu và chỉ các đồng bằng của nước ta.
- Về ôn bài sau kiểm tra cuối năm.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Thể dục
Bài 54. Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “ Dẫn bóng ”
I/ Mục tiêu:
 - Ôn động tác tâng cầu bằng đùi và động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “ Dẫn bóng”
 - Thực hiện được động tác tương đối đúng. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 - Tự giác trong tập luyện.
 - Tự chủ và tự học. Giao tiếp và hợp tác 
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
 - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 dây nhảy và đủ bóng để Hs tập luyện, còi.
III. Nội dung và phương pháp	
Nội Dung
Phương pháp- tổ chức
1. Phần khởi động
 Tổ chức, nhận lớp.
xxxxxx
 Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
 Khởi động:
- Xoay các khớp, ép dây chằng dọc , ngang.
xxxxxx x
xxxxxx
- HS thực hiện theo 3 hàng n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_27_nam_2021_ban_dep.doc