Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực chung: Góp phần hình thành các năng lực tự chủ- tụ học; năng lục giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
2. Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: Thực hiện được các phép tính với phân số. Vận dụng giải các bài toán liên quan (HĐ 2, HĐ 3). Bài được các BT: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4 (a, b. trang 138. (Khuyến khích HS có kiến thức kĩ năng tốt làm BT 5)
3. Phẩm chất: Học sinh tích cực, ham học hỏi để thực hiện các yêu cầu của GV (Biểu hiện của phẩm chất chăm chỉ)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN - TUẦN 26 (Từ ngày 14/3/2022 đến 19/3/2022) Thứ ngày Tiết Môn Tên bài Điều chỉnh Tích hợp Thứ 2 14/3 sáng 1 CC-TLHĐ CĐ8: Đánh nhau ở trường học 2 Tập đọc Thắng biển GDBĐ 3 Chính tả Nghe- viết: Thắng biển BVMT 4 Toán Luyện tập 5 Kĩ thuật Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa Thứ 3 15/3 GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY Thứ 4 16/3 sáng 1 TD Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây. Tr/c: “Trao tín gậy” 2 Toán Luyện tập 3 LTVC Luyện tập về câu kể Ai là gì? 4 K chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 5 K - học Nóng, lạnh, nhiệt độ(TT) Thứ 5 17/3 Sáng 1 TD Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây. Tr/c : “Trao tín gậy” 2 Toán Luyện tập chung 3 Tập đọc Ga- vrốt ngoài chiến lũy 4 Tiếng anh GVBM 5 Tiếng anh GVBM Thứ 6 18/3 Sáng 1 Âm nhạc GVBM 2 Toán Luyện tập chung 3 TLV LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. 4 Mĩ thuật GVBM 5 LTVC MRVT: dũng cảm Thứ 7 19/03 Sáng 1 KNS Đ/C Hiền 2 Toán Luyện tập chung 3 TLV Luyện tập miêu tả cây cối. 4 Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. 5 SHTT Đánh giá tuần 26- dự kiến KH tuần 27 Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2022 Tiết 1: Âm nhạc: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ================================== Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực chung: Góp phần hình thành các năng lực tự chủ- tụ học; năng lục giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. 2. Năng lực đặc thù: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: Thực hiện được các phép tính với phân số. Vận dụng giải các bài toán liên quan (HĐ 2, HĐ 3). Bài được các BT: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4 (a, b. trang 138. (Khuyến khích HS có kiến thức kĩ năng tốt làm BT 5) 3. Phẩm chất: Học sinh tích cực, ham học hỏi để thực hiện các yêu cầu của GV (Biểu hiện của phẩm chất chăm chỉ). II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, zoom, PP, youtube, azota - Học sinh: Máy tính hoặc điện thoại thông minh, Sách giáo khoa. - Giao nhiệm vụ trên III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động: TC:Trời mưa - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - vận động tại chỗ HĐ2. Luyện tập - thực hành: Bài 1a, b (HS năng khiếu làm cả bài) - Lưu ý HS nên chọn MSC nhỏ nhất quy đồng MS 2 phân số để tính toán cho thuận tiện - GV chốt đáp án. - Củng cố cách thực hiện phép cộng phân số. Bài 2a, b (HS năng khiếu làm cả bài) Chia nhóm - Củng cố cách thực hiện phép trừ phân số. Bài 3a, b (HS năng khiếu làm cả bài) Lưu ý: HS có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính. - Củng cố cách thực hiện phép nhân phân số, nhân 1 số tự nhiên với PS, nhân một PS với một số tự nhiên. Bài 4a,b (HS năng khiếu làm cả bài) - Củng cố cách thực hiện phép chia phân số, chia một PS cho một số tự nhiên, chia một số tự nhiên cho một PS Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS HĐ3. Vận dụng trải nghiệm *Dặn dò: Xem lại các kiến thức đã học và nộp bài trên azota Tổng hợp đánh giá. Làm bảng con a) + = + = b) + = + = c) + = + = Mỗi nhóm làm 1 ý- chia sẻ a) - = - = b) - = - = c) - = - = làm cá nhân vào v ở- chia sẻ ô chát. a) Í = = = b) Í 13 = = c) 15 x = = = 12 - Bảng con a) b) c) - Làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải Sau buổi sáng, cửa hàng còn lại số đường là: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán được số ki – lô – gam đường là: 40x=15 (kg) Cả hai buổi cửa hàng bán được số ki – lô – gam đường là: 10 + 15 = 25 (kg) Đ/s: 15 kg đường HS tham gia trải nghiệm qua trò chơi Thực hiện các yêu cầu IV. Điều chỉnh sau tiết dạy( Nếu có) ================================== Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Yêu cầu cần đạt: a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự tìm kiếm và lựa chọn tài liệu; thông qua sách báo và thực tiễn hoặc trên mạng Intơnet về bài: đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. - Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, thực hành trao đổi về đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Rèn luyện các kĩ năng thu thập thông tin, khái quát và đánh giá vấn đề về đoạn kết bài miêu tả cây cối b. Năng lực ngôn ngữ: - Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối. - Giúp HS biết cách viết đoạn kết bài miêu tả cây cối - Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. - Năng lực văn học: Viết được đoạn kết bài miêu tả cây cối có sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, zoom, olm - Học sinh: Máy tính hoặc điện thoại thông minh, Sách giáo khoa. - Giao nhiệm vụ trên Olm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Khởi động TC: trời mưa - GV dẫn vào bài học - vận động tại chỗ Hoạt động 2. Luyện tập thực hành. Bài tập 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài được không? Vì sao? Chia nhóm - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Khi viết bài có thể sử dụng các câu ở đoạn a, b + Cách KB như đoạn văn a là kết bài không mở rộng + KB như đoạn văn b là kết bài mở rộng Bài tập 2: - GV nhận xét và chốt lại những ý trả lời đúng 3 câu hỏi của HS. Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3. + Các em dựa vào ý trả lời cho 3 câu hỏi để viết một kết bài mở rộng cho bài văn. - GV nhận xét, đánh giá bài viết và cùng HS chữa lỗi dùng từ, đặt câu Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. + Các em chọn một trong ba đề tài a, b, c và viết kết bài mở rộng cho đề tài em đã chọn. Hoạt động 3: Vận dụng trải nghiệm. *Dặn dò: Đọc bài văn miêu tả cây cối cho người thân nghe - Tổng hợp đánh giá HS thảo luận- báo cáo + Đoạn a: Có thể sử dụng được vì đoạn văn trên đã nói được tình cảm của người tả đối với cây + Đoạn b: Có thể sử dụng được vì đoạn văn vừa nói được tình cảm, vừa nêu được công dụng của cây được miêu tả - HS lắng nghe, cho biết thế nào là KB mở rộng, thế nào là KB không mở rộng + KBMR: Nói được công dụng của cây và tình cảm của người viết + KBKMR: Chỉ bày tỏ tình cảm của người viết với cây được tả. - Cá nhân – Chia sẻ lớp - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp VD: Thế rồi cũng đến ngày em phải rời xa mái trường tiểu học, xa cây bàng - người khổng lồ dịu dàng xoè những cánh tay xanh mát che chở cho những người bạn nhỏ đáng yêu. Lúc đó nhất định em sẽ đến tạm biệt cây bàng già. Em sẽ không bao giờ quên gốc bàng già, quên những kỷ niệm dưới gốc cây, bọn trẻ chúng em đã cùng nhau ôn bài, ngồi hóng mát, nhảy dây,... Em hứa trở lại thăm cây bàng già, thăm người bạn thời thơ ấu của em. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp VD: Cây đa già cổ kính đã trở thành người bạn đường đáng tin cậy của tất cả dân làng. Ai đi xa về, khi nhìn thấy cây đa là biết mình đã trở về với xóm làng, quê hương thân yêu. Đứng dưới chiếc ô khổng lồ là tán cây, mọi mệt mỏi và buồn phiền sẽ trôi đi hết. Em chỉ mong sao cây đa sẽ sống mãi để sau này khi đã lớn khôn em sẽ kể lại cho các bạn nhỏ làng em về những kỉ niệm êm đềm của mình bên gốc cây đa. - Hoàn thiện bài văn miêu tả cây cối với MB gián tiếp và KB mở rộng Thực hiện các yêu cầu IV. Điều chỉnh sau tiết dạy( Nếu có) ===================================== Tiết 4: Mĩ thuật GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ====================================== Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. Yêu cầu cần đạt: 1.Năng lực: a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự tìm kiếm các từu ngữ các câu văn đoạn văn về chủ đề Dũng cảm thông qua thực tiễn và sách báo . - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi Nội dung chủ đề: Dũng cảm. - Giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ bài học theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết sáng tạo các bài tập về chủ đề Dũng cảm. b. Năng lực môn học: - Năng lực ngôn ngữ: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). - Năng lực văn học: Viết được các câu văn thể hiện cản xúc khi viết về chủ đề dũng cảm. 2. Phẩm chất: Chăm học: Có ý thức học tập nghiêm túc. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, zoom, olm, quizizz - Học sinh: Máy tính hoặc điện thoại thông minh, Sách giáo khoa. - Giao nhiệm vụ trên Olm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Khởi động: TC trời ta- GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới vận động tại chỗ. Hoạt động 2. Luyện tập - Thực hành Bài tập1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ Dũng cảm - GV giải thích: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Chia nhóm - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Đặt câu với từ tìm được - GV nhận xét, khen/ động viên. Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong các trong - GV nhận xét và chốt lại lời giải Bài tập 4: tìm thành ngữ nói về lòng dũng cảm( chia nhóm) - GV nhận xét, chốt đáp án. Bài tập 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được. Hoạt động 3. Vận dụng trải nghiệm *Dặn dò: - Ôn bài trên Đánh gí tổng hợp. Thảo luận- Chia sẻ lớp Đáp án: *Từ cùng nghĩa với dũng cảm: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng, quả cảm, * Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược,... Cá nhân – Chia sẻ lớp - Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ. - Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng. - chia sẻ ô chát. Dũng cảm bênh vực lẽ phải. Khí thế dũng mãnh. Hi sinh anh dũng. Thảo luận- báo cáo Vào sinh ra tử (trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết). Gan vàng dạ sắt (gan dạ dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm). Cá nhân – Chia sẻ lớp VD: + Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị. + Bộ đội là những con người gan vàng dạ sắt. Tham gia trải nghiệm - Tìm các thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Thực hiện các yêu cầu IV. Điều chỉnh sau tiết dạy( nếu có) ========================================================== Thứ bảy ngày 19 tháng 3 năm 2022 Tiết 1: Kĩ năng sống GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ===================================== Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự giác hoàn thành các bài tập theo yêu cầu giáo viên. (HĐ 2, 3, 4) 2. Năng lực đặc thù: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: Thực hiện được các phép tính với PS. Vận dụng giải các bài toán liên quan. (HĐ 2, HĐ 3). Bài được các BT: Bài 1, bài 3 (a, c), bài 4 trang 139. (Khuyến khích HS có kiến thức kĩ năng tốt làm tất cả các BT) - Phát triển năng lực giao tiếp thông qua việc vận dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để giải quyết các tình huống liên quan trong thực tiễn (HĐ 3, 4). 3. Phẩm chất: Học sinh tích cực, ham học hỏi để thực hiện các yêu cầu của GV (Biểu hiện của phẩm chất chăm chỉ). II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, zoom, PP, youtube - Học sinh: Máy tính hoặc điện thoại thông minh, Sách giáo khoa. - Giao nhiệm vụ trên III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.Khởi động: TC: ali-ala-amen - GV dẫn vào bài mới - vận động tại chỗ HĐ 2: Luyện tập - thực hành Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng? Bài 3a, c (HS năng khiếu làm cả bài) - chia nhóm. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức với phân số. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS Bài 2 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) HĐ3: Vận dụng trải nghiệm *Dặn dò: xem lại các kiến thức đã học về phân số. - Xem trước bài học tiếp theo. - Chia sẻ ô chát- vì sao? - HS chia sẻ trong nhóm a) c) Bài giải Số phần bể đã có nước là: + = (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1 - = (bể) Đáp số: bể - Làm vảo vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 2: c Bài 5: Bài giải Lần sau lấy ra số ki – lô – gam cà phê là: 2710 x 2 = 5420 (kg) Trong kho còn lại số ki – lô – gam cà phê là: 23 450 – (2710 + 5420) = 15 320 (kg) Đ/s: 15 320 kg cà phê. - Tìm các bài tập cùng dạng và giải Thực hiện các yêu cầu IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có) =================================== Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Yêu cầu cần đạt: 1.Năng lực: a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự tìm kiếm và lựa chọn tài liệu; thông qua sách báo và thực tiễn hoặc trên mạng Intinet về bài: Bài văn miêu tả cây cối. - Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, thực hành trao đổi về bài văn miêu tả cây cối. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Rèn luyện các kĩ năng thu thập thông tin, khái quát và đánh giá vấn đề về nội dung bài văn miêu tả cây cối. Hoặc Chú trọng cả tiếp nhận và tạo lập ngôn bản; giúp HS không suy nghĩ theo lối mòn,.. b. Năng lực ngôn ngữ: - Luyện tập viết các đoạn văn của bài văn miêu tả cây cối. - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. - Năng lực văn học: Viết được bài văn miêu tả cây cối giàu cảm xúc biết liên tưởng tưởng tượng. *GD BVMT: HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, zoom, olm, quizizz - Học sinh: Máy tính hoặc điện thoại thông minh, Sách giáo khoa. - Giao nhiệm vụ trên III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Khởi động TC thụt thò - GV dẫn vào bài mới - vận động tại chỗ Hoạt động 2. Luyện tập - Thực hành HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của bài tập: - Cho HS đọc đề bài trong SGK. - Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. HĐ2: HS viết bài: - Cho HS viết bài. HĐ 3: Vận dụng trải nghiệm - GD BVMT: Các loài cây đều rất gần gũi và có ích với cuộc sống con người. Mỗi loài cây đều có vẻ đẹp riêng. Cần biết bảo vệ các loài cây để cuộc sống luôn tươi đẹp. Dặn dò: Ôn luyện trên Tổng hợp đánh giá. Lắng nghe- tương tác Cá nhân - Cả lớp Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - HS quan sát, lắng nghe - HS nối tiếp nêu - HS viết bài vào vở - Chia sẻ trước lớp HS trải nghiệm - Liên hệ bảo vệ, chăm sóc cây - Hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối - thực hiện yêu cầu. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy( nếu có) ============================== Tiết 4: KHOA HỌC VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I. Yêu cầu cần đạt: 1.Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được mục đích và phương thức hợp tác có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên. (HĐ 1, 2, 3) 2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm, ) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len, dẫn nhiệt kém. (HĐ 2, 3) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Làm thí nghiệm phát hiện kiến thức. Vận dụng bài học trong cuộc sống. (HĐ 2, 3) - Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh: Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt. Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. (HĐ 3, 4) 3. Phẩm chất: Chăm chỉ HS học tập nghiêm túc, tích cực *SDNLTK&HQ: HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng. (HĐ 1) II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, zoom,youtube, PP, quizizz - Học sinh: Máy tính hoặc điện thoại thông minh, Sách giáo khoa. - Giao nhiệm vụ trên III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Khởi động + Thế nào là sự truyền nhiệt? Lấy VD - Giới thiệu bài, ghi bảng. + Sự truyền nhiệt là hiện tượng nhiệt độ từ vật nóng truyền sang cho vật lạnh hơn và ngược lại + VD: nước sôi để ngoài không khí sẽ dần nguội đi do nước đã truyền nhiệt sang cho không khí. HĐ 2. Hình thành kiến thức *Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt: - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm. Chia nhóm - Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. + Tại sao thìa nhôm lại nóng lên? - GVKL: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, thép,... dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bông, dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt *GD TKNL: Trong sinh hoạt hằng ngày, để nấu nướng tiết kiệm và tránh thất thoát nhiệt năng, cần dùng xoong, nỗi làm từ chất dẫn nhiệt tốt, an toàn, không gỉ như: nhôm, inox, gang + Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? + Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? *Tính cách nhiệt của không khí: - Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi: Chia nhóm + Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì? + Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, có nhiều chỗ rỗng không? + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì? + Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? - Để khẳng định rằng không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém, các em hãy cùng làm thí nghiệm để chứng minh. + Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau? + Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng một lúc? + Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì? + Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn? + Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt? HĐ 3: Vận dụng trải nghiệm *Dặn dò: Xem lại kiến thức đã học và chuẩn bị bài học sau. - 1 HS đọc nội dung thí nghiệm HS thảo luận - Dự đoán: ............ + Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa. - Lắng nghe. + Vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh. + Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. Nhóm 6 – Lớp - Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời: + Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng xốp, bông len, dạ, đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn. + Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, có rất nhiều chỗ rỗng. + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không khí. + HS trả lời theo suy nghĩ. - Lắng nghe. + Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn. + Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước. + Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí. + Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn. + Không khí là vật cách nhiệt. HS tham gia chơi - Hãy tìm hiểu về chất liệu của bình giữ nhiệt, phích nước và giải thích tại sao bình giữ nhiệt, phích nước giúp giữ được nước nóng lâu. Thực hiện các yêu cầu IV. Điều chỉnh sau tiết dạy( nếu có) =========================== Tiết 5: SINH HOẠT LỚP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 26 - DỰ KIẾN KẾ HOẠCH TUẦN 27 I. Đánh giá công tác tuần 26 -Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần qua - Xếp loại thi đua. - GV nhận xét tình hình chung: -Tuyên dương những cá nhân tốt đã tham gia đấu trường toán học, cuộc thi chữ viết đẹp trên Internet. -Nhắc nhở những em chưa tốt cần khắc phục Trọng Bình, Chiến, Đức - Đã liên lạc trao đổi với phụ huynh em Trung Trọng, văn Tiến,Thiện về học tập cũng như về việc chuẩn bị đồ dùng sách vở. II. Nêu công tác tuần đến 27 - Thực hiện chương trình tuần 27 - Nề nếp tốt, đi học đúng giờ. - Kiểm tra đồ dùng sách vở của học sinh cũng như việc học bài làm bài của học sinh. -Tiếp tục ôn tập thi giữa kỳ môn Tiếng Việt, Toán - Tuyên truyền đến HS để các em tham gia vào các cuộc thi đấu giả trí trên Internet khi tham gia học trực tuyến. - Phòng tránh dịch bệnh an toàn.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2021_2022_ban_moi.docx