Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022

 THẮNG BIỂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi ,bước đầu biết nhận giọng các từ ngữ gợi tả .

- Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ con đê , giữ gìn cuộc sống bình yên . ( trả lời được các câu hỏi 2 ,3 ,4 trong SGK )

 * - GDKNS: -Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông.

 - Đảm nhận trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 62 trang xuanhoa 12/08/2022 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SÁNG TUẦN 26
 Thứ hai, ngày 4 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
 THẮNG BIỂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi ,bước đầu biết nhận giọng các từ ngữ gợi tả .
- Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ con đê , giữ gìn cuộc sống bình yên . ( trả lời được các câu hỏi 2 ,3 ,4 trong SGK ) 
 * - GDKNS: -Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2 – Bài cũ : Bài thơ về tiểu đội xe 
không kính.
Câu 1:? Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe
Câu 2: Nêu ý nghĩa của bài thơ?
-GV nhận xét, ghi điểm
-Nhận xét chung tuyên dương
3 – Bài mới :
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
GV chia đoạn: 3 đoạn
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
-Gọi hs đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
Yêu cầu hs đọc thầm, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ?
- Sự tấn công của bão biển được miêu tả như thế nào trong đoạn văn ?
- Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ?
- Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ?
- Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
* Nội dung chính của bài là gì? 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
-GV giới thiệu đoạn cần đọc diễn cảm.
-HD hs đọc diễn cảm đoạn 3
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3 . Giọng đọc phù hợp với nội dung bài văn miêu tả.
-Gv nhận xét ghi điểm, tuyên dương.
4 – Củng cố : 
-Đọc đoạn văn trên hình ảnh nào gây ấn tượng nhất cho em? Vì sao?
-GV cho HS nêu lại Nội dung bài học.
5– Dặn dò 
- Chuẩn bị : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ
- GV nhận xét tiết học. 
HS hát 
-HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
-HS đọc từng đoạn trong nhóm 
-Từng nhóm đọc bài 
- 1,2 HS đọc toàn bài . 
-Các từ ngữ,hình ảnh: - gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ – biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con ( cá ) mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- Sự tấn công của cơn bão biển được miêu tả khá rõ nét, sinh động . Sức mạnh của cơn bão biển rất to lớn, không gì ngăn cản được “ Nếu như . . . rào rào “ ; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội , ác liệt : “ Một cuộc vật lộn . . . quyết tâm chống giữ “
- Biện pháp so sánh : như con cá mập đớp con cá chim – như một đàn cá voi lớn. . . 
- Biện pháp vật hoá, nhân hoá : biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh – là biển, là gió trong một cuộc giận dữ điên cuồng. . . 
- tạo ra sự sinh động , sự hấp dẫn ; tác động mạnh mẽ tới người đọc.
+ Thể hiện lòng dũng cảm : nhảy xuống sdòng nước đang cuốn dữ – lấy thân mình ngăn dòng nước mặn.
+ Thể hiện sức mạnh và chiến thắng của con người : Họ ngụp xuống, trồi lên , ngụp xuống – những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cột tre đóng chắt, dẻo như chão – đám người không sợ chết đã cứu quãng đê sống lại.
* Nội dung chính : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê bảo vệ cuộc sống yên bình.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Các nhóm khác theo dõi,nhận xét.
-HS trả lời.
HS nêu lại Nội dung bài học.
TOÁN LUYỆN TẬP
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Thực hiện được phép chia hai phân số .
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số . 
II.CHUẨN BỊ:
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Phép chia phân số
GV yêu cầu HS lên bảng làm BT 2 tiết trước . 
GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản)
Bài tập 2:
GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên.
Gv thu một số tập chấm . 
GV nhận xét, chốt kết quả đúng 
4- Dặn dò: 
Dặn HS về xem lại các bài tập
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong SGK
Nhận xét tiết học 
HS hát 
-3 HS lên bảng làm BT
a). : = Í = = 
b). : = Í = 
c). : = Í = 
HS nhắc lại tựa bài 
-HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào bảng con
Hs trình bày và nhận xét bài của bạn
a/= 
; 
b/ ;
-HS đọc yêu cầu 
HS làm bài vào vở . 
a/ X = b/ X = 
 X = X = 
 X = X = 
ĐẠO ĐỨC
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( T1 )
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 -Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp , ở trường và cộng đồng .
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia . 
* GDKNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo
II. - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK 
HS : - SGK
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
III. – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Giữ gìn các công trình công cộng (T2 )
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ? 
- Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? 
- Kể những việc các em đã làm để giữ gìn các công trình công cộng ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: 
b - Hoạt động 2 : 
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1 ,2 .
* GV kết luận : Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn , thiệt thòi.Chúng ta cần phải thông cảm , chia sẻ với họ , quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
c - Hoạt động 3 : 
* Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học để xác định được những việc làm nào đúng, sai trong những tình huống đã cho.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận bài tập
 - GV kết luận : 
+ Việc làm trong các tình huống (a) , (c) là đúng. 
+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muống chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
d - Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK )
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến thể hiện sự tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
* Cách tiến hành: 
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
-> GV kết luận : 
- Ý kiến a) Đúng
- Ý kiến b) Sai 
- Ý kiến c) Sai
- Ý kiến d) Đúng
4 – Hoạt động nối tiếp:
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, . . . về các hoạt động nhân đạo.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
- Chuẩn bị tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
HS hát
- HS lần lượt trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung.
HS nhắc lại tựa bài
-Lắng nghe
Các nhóm HS thảo luận. 
-Đại diện các nhóm trình bày .
-Cả lớp trao đổi , tranh luận .
-Lắng nghe
- Các nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
- Đọc ghi nhớ trong SGK 
 Thứ tư, ngày 6 tháng 3 năm 2013
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1: Kiến thức: Qua tiết học, HS:
-Thực hiện được phép chia hai phân số ,chia số tự nhiên cho phân số . 
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tiết trước . 
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động1: GTB: Luyện tập 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính rồi rút gọn
Yêu cầu HS thực hiện theo nhom bàn .
Gv nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài tập 2:
+ Trường hợp số tự nhiên chia phân số: 
 Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu:
Đây là trường hợp số tự nhiên chia cho phân số
Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (2 = )
Thực hiện phép chia hai phân số 
Gv thu một số tập chấm . 
4- Dặn dò: 
-Dặn HS về xem lại các bài tập 
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
-Nhận xét tiết học 
HS hát 
- 2 HS lên làm bài
a/ X = b/ X = 
 X = X = 
 X = X = 
HS nhắc lại tựa bài 
Hs đọc yêu cầu 
HS làm bài theo nhóm . 
Hs trình bày kết quả 
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài vào vở 
a/ ; b/ 
c/ 
- Lắng nghe
LUYỆN VIẾT: Bài 26
I/ Yêu cầu cần đạt :
- Viết đúng chính tả và trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định. 
- Trình bày đủ nội dung, đẹp, khoa học.
- Rèn tư thế ngồi viết đúng.
II/ Chuẩn bị : 
- Vë thùc hµnh kÜ n¨ng viÕt ch÷ ®Ñp.
III/ Hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. GTB :
B. BÀI MỚI :
HĐ1 : Hướng dẫn 
- GV đọc bµi viÕt 
- Bài viết có nội dung gì ? 
- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Bài này được viết theo kiểu chữ gì ? 
- Chúng ta cần trình bày như thế nào ? 
- Yêu cầu HS nêu các từ khó
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
- Gi¸o viªn gióp hs hiÓu nghÜa bµi viÕt.
HĐ2 : Thùc hµnh
- Yêu cầu học sinh thực hành viết vào vở
- GV nhắc cho HS viết theo đúng yêu cầu của bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết
C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà viết lại vµo vở « li
-Hs đọc bài viết
- HS lắng nghe
- Học sinh trả lời
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của câu kể tìm được bài tập ( BT 1 ) ; biết xác định CN , VN trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được ( BT2 ) ; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? ( BT3 ) 
II. CHUẨN BỊ:
- Bìa cứng ghi từ ngữ của bài tập 1.
- Bảng phụ chép bài thơ ngắn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạ động của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
Gọi hs làm lại bài tập 4
GV nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập về câu “Ai là gì”?
Hướng dẫn làm bài tập:
+ Hoạt động 1:
 Bài tập 1: Bài tập yêu cầu gì? 
-Yêu cầu hs làm việc theo nhóm đôi.
-GV nhận xét kết luận: 
+Câu kiểu Ai là gì? 
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
 Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. 
Ông Năm là dân định cư của làng này.
 Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 
Hoạt động 2: 
Bài tập 2: 
GV chia nhóm, giao việc
GV nhận xét kết luận: 
Hoạt động 3:
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập
Cần giới thiệu tự nhiên. 
4. Củng cố 
- Câu kể Ai là gì? Gồm có mấy bộ phận? Nêu rõ từng bộ phận.
-Gọi hs nêu lại nội dung bài học 
5– dặn dò:
- Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập, sửa chữa viết lại vào vở.
- Chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm.
- Nhận xét tiết học.
HS hát 
HS làm bài tập
Hs nhắc lại tựa bài
-HS đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó.
-HS làm bài nhóm trình bày,cả lớp nhận xét.
+Tác dụng:
Câu giới thiệu 
Câu nêu nhận định 
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận định 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm việc nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên.
 CN VN
Cả hai ông /đều không phải là người Hà Nội.
 CN VN
Ông Năm/ là dân định cư của làng này.
 CN VN
Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú 
 CN	 VN
công nhân. 
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm vào vở
Từng cặp đôi đổi bài sửa lỗi cho nhau.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, chỉ rõ các câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn.
- HS trả lời.
-2 hs đọc.
ĐỊA LÍ
 ÔN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ ,ĐB NB ,sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN.
- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ . .
 -Chỉ trên BĐ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này .
II.CHUẨN BỊ :-BĐ Địa lí tự nhiên ,BĐ hành chính VN.
 -Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định: 
2.KTBC: Thành phố Cần Thơ
 -Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ôn tập 
 *Hoạt động cả lớp: 
 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ.
 -GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ .
-GV cho HS trình bày kết quả trước lớp 
*Hoạt động nhóm: 
 -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT .
Phần nêu sự khác nhau về thiên nhiên ( về khí hậu , đất đai ) Dành HS khá , giỏi . 
 -GV nhận xét, kết luận .
 * Hoạt động cá nhân :
 -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?
 a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta .
 b/.ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước.
 c/.TP HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước.
 d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
 -GV nhận xét, kết luận .
4- dặn dò: 
-Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”.
 -Nhận xét tiết học .
HS hát 
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại tựa bài 
-HS lên bảng chỉ .
-HS lên điền tên địa danh .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
-Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.
-Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc và trả lời .
A) Sai.
 B)Đúng.
C )Sai.
 D )Đúng .
-HS nhận xét, bổ sung.
HS nêu nội dung học tập 
 Thứ năm, ngày 7 tháng 3 năm 2013
THỂ DỤC: DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY
TC"TRAO TÍN GẬY"
1/Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. 
- Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Trò chơi “Trao tín gậy”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng, dây nhảy.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
* Kiểm tra bài cũ: Chuyền bóng theo nhóm 2 người.
 1-2p
 150m
 10 lần
2lx8nh
 6HS
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người.
Cách tổ chức và dạy như bài 51.
- Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
GV nêu tên động tác, làm mẫu, sau đó cho các tổ tự quản tập luyện.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Trò chơi"Trao tín gậy".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần, rồi chơi chính thức.
 2-4p
 4-5p
 2-3p
 9-11p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"Kết bạn"
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn một số bài tập RLTTCB đã học.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 TẬP ĐỌC
GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện .
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vơ - rốt. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .
* KNS:- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 - Đảm bảo trách nhiệm.
.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2 – Bài cũ : Thắng biển
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
Nhận xét chung, tuyên dương. 
3 – Bài mới 
1 – Khởi động 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: 6 dòng đầu
Đoạn 2: Tiếp theo Ga-vrốt nói.
Đoạn 3: Còn lại. 
- GV nghe, chú ý sửa lỗi phát âm cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
GV đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu hs đọc thầm Đ1 để trả lời câu hỏi.
- Ga-va-rốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vơ-rốt ?
- Vì sao tác giả lại nói Ga-va-rốt là một thiên thần ?
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga –vrốt?
+Nội dung chính của bài là gì? 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt dốc ghê rợn . Đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi.
GV nhận xét, ghi điểm.
 4 – Củng cố 
-HS nêu lại nội dung chính của bài.
5– Dặn dò 
- Dặn HS về rèn đọc bài.
- Chuẩn bị : Dù sao trái đất vẫn quay 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
HS hát 
HS cả lớp lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. (2- 3 lượt) 
- HS đọc chú giải.
- HS đọc tham phần chú giải từ mới. 
- HS luyên đọc theo nhóm đôi.
-HS đọc bài theo nhóm đôi
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Ga-va-rốt nghe nói nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có thể tiếp tục chiến đấu.
-Bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố , dưới làn mưa đạn ; Cuốc-phây-rắc hét lên giục Ga-va-rốt vào, nhưng Ga-va-rốt vẫn nán lại để nhặt đạn – lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết. . .
+ Vì thân hình của chú bé ẩn hiện trong làn khói đạn.
+ Vì đạn đuổi theo Ga-vơ-rốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết.
+Vì hình ảnh Ga-vơ-rốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp , rất cao cả và cũng thật kì lạ, tựa như chú bé có phép thần, đạn giặc không đụng tới được.
-Là một cậu bé anh hùng ..
* Nội dung: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- HS nối tiếp nha đọc từng đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc diễn cảm đoạn.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
HS nêu nội dung bài học.
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Thực hiện được phép chia hai phân số . 
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên .
- Biết tìm phân số của một số . 
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước . 
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1a ,b : Tính 
GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài tập 2: a, b 
Trường hợp số tự nhiên chia phân số: 
 Ví dụ: 
+ Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu:
Đây là trường hợp phân số chia cho số tự nhiên
Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (5 = )
Thực hiện phép chia hai phân số 
 ()
 GV nhận xét cá nhân . 
Bài tập 4:
GV chấm, chữa bài
4. Củng cố 
GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
5- Dặn dò: 
Làm bài trong SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
HS hát 
a/ ; 
b/ 
c/ 
HS nhắc lại tựa bài 
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài vào bảng con
HS nhận xét
a/ 
b/ ; 
HS đọc yêu cầu 
HS thực hiện phép chia
HS làm bài theo nhóm bàn 
a/ ; 
b/ 
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài vào vở . 
 Giải
Chiều rộng mảnh vườn HCN: 
 60 x = 36 (m )
Chu vi mảnh vườn HCN:
( 6o + 36) x 2 = 192 ( m ) 
Diện tích mảnh vườn HCN:
60 x 36 = 2160 ( m2 ) 
 Đáp số: P: 192 m
 S: 2160 m2
HS nêu
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về lòng dũng cảm .
-Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện ) . 
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Truyện về người có lòng dũng cảm 
- Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Những chú bé không chết
2 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi. 
? Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”?
GV HS nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe đã đọc.
2. HDhs kể chuyện :
Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn hs phân tích đề
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Gv tổ chức cho hs nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
4 dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
-Gv nhận xét tiết học.
HS hát 
Cả lớp theo dõi nhận xét.
HS nhắc lại tựa bài
-Đề bài: Kể lại một câu chuyện kể về lòng dũng mà em đã được nghe, được đọc.
-Đọc và gạch: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
4HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2, 3,4 
-Một số hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Học sinh cả lớp cùng bình chọn.
-Lắng nghe
 Thứ sáu, ngày 8 tháng 3 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được 2 cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng ) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích .
 II. CHUẨN BỊ:
 -Thầy: Bảng phụ, phấn màu 
 -Trò: SGK, vở ,bút, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
GV nhận xét, ghi điểm.
Nhận xét chung, tuyên dương.
 3/Bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1::
-Gọi hs đọc các câu a, b ở bài 1 (ghi sẵn ở bảng phụ)
-GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi theo nhóm đôi.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
+ Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài.
+ Kết bài ở đoạn a: nói được tình cảm của người tả đối với cây.
+ Kết bài ở đoạn b: nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. 
Bài 2:
-GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, trả lời câu hỏi vào nháp.
-Gọi hs nêu lại câu trả lời.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
- GV góp ý, treo dàn ý 
Bài 3: 
-GV cho hs nhắc lại “Thế nào là kết bài mở rộng?”
-GV yêu cầu hs tự viết đoạn kết bài mở rộng vào nháp.
-GV cho hs đọc lại đoạn vừa viết.
 -Cả lớp, gv nhận xét tuyên dương.
Bài 4:
-GV gọi hs đọc 3 đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-Gọi vài hs cho biết trong 3 loại cây trên, cây nào em đã thấy gần gũi, trồng ở nơi em sống.
-GV yêu cầu hs tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho cây vừa chọn.
-Gọi hs trình bày đọan viết
-Cả lớp, gv nhận xét, góp ý cho nhau.
- GV nhận xét, ghi điểm
4/Củng cố 
-Gọi hs nhắc lại 2 cách kết bài, đọc vài bài theo kiểu mở rộng hay đúng yêu cầu cho cả lớp nghe.
5- Dặn dò:
- Dặn HS tập viết kết bài cho hay hơn. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả cây cối.
-Nhận xét tiết học
HS hát
1 vài HS đọc bài làm của mình ( Bài tập 4 )
-3 Hs nhắc lại
-Vài hs đọc to yêu cầu của bài
-Hs trao đổi theo nhóm đôi 
-Đại diện vài nhóm nêu
-Vài hs đọc to.
Cả lớp đọc thầm
-Hs giơ tay
-HS bổ sung ý kiến
HS đọc
- HS trả lời
-hs tự viết vào nháp
-Vài hs đọc đoạn viết 
-Vài hs nêu ý kiến
-3 hs nhìn bảng đọc to
-hs nêu ý kiến
-Cả lớp tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng
- Vài hs đọc đoạn viết
- hs nêu ý kiến
- HS nhắc lại.
TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Thực hiện được các phép tính với phân số . 
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS làm bài tập 4 tiết trước 
GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
Hoạt động1: Ôn tập về thực hiện 4 phép tính trên các phân số
Bài tập 1a ,b 
Mục đích là ôn về các trường hợp cộng hai phân số khác mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung.
GV nhận xét . 
Bài tập 2: a, b 
Mục đích là ôn về các trường hợp trừ hai phân số khác mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng .
Bài tập 3a, b Tính 
Mục đích là ôn về các trường hợp nhân hai phân số
Bài tập 4:a,b 
Mục đích là ôn về các trường hợp chia hai phân số
GV thu tập chấm nhận xét . 
4- Dặn dò: 
Dặn HS về hoc bài.Làm bài trong SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Nhận xét tiết học.
HS hát 
1 HS lên bảng làm theo YC . HS làm vào vở nháp
HS nhắc lại tựa bài 
HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào bảng con
HS sửa bài
HS nhận xét
a/ 
b/ 
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài theo nhóm bàn 
-HS trình bày kết quả
a/ 
b/ 
-HS đọc yêu cầu 
HS làm bài theo 6 nhóm
HS trình bày kết quả 
HS sửa bài
a/; b/
-1 HS đọc yêu cầu 
HS làm bài vào vở . 
24 
 5
b ) 3 
 14 
- Lắng nghe
LUYỆN TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Thực hiện được các phép tính với phân số . 
II. CHUẨN BỊ: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Giới thiệu bài: 
3. Luyện tập chung 
Bài tập 1: Tính 
a, 4 + 3 b, 3 + 3 c, 1 – 1 d, 13 – 9 
 7 7 8 4 6 12 7 5
GV nhận xét . 
Bài tập 2: Tính
a, 2 x 5 b, 3 x 12 c, 6 : 2 d, 3 : 2
 3 6 4 5 3 8
GV nhận xét, chốt kết quả đúng .
Bài tập 3: Tóm tắt
Phần 1 : 5 tấm vải
 13
Phần 2 : 2 tấm vải
 7
a, Cả 2 bằng: ..? phần tấm vải
b, Phần 3 bằng: ..?phần tấm vải
Bài tập 4: Tóm tắt
9 chai: 4 người
Mỗi chai: 1l mật ong
Mỗi người?......lít mật ong
GV thu tập chấm nhận xét . 
4- Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Nhận xét tiết học.
HS hát 
HS nhắc lại tựa bài 
HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào bảng con
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài theo nhóm bàn 
-HS trình bày kết quả
-HS đọc yêu cầu 
HS làm bài theo 6 nhóm
HS trình bày kết quả 
HS sửa bài
HS đọc yêu cầu.
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở
- Lắng nghe
ĐỊA LÍ
 ÔN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Củng cố kiến thức cho học sinh qua một số bài tập. 
II.CHUẨN BỊ :-BĐ Địa lí tự nhiên ,BĐ hành chính.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định: 
2. Giới thiệu bài: Ôn tập 
Bài tập 1: 
- Tên con sông cùng với sông Hồng bồi đắp nên đồng bằng Bắc Bộ.
- Việc làm của người dân đồng bằng Bắc Bộ để ngăn lũ lụt?
- Đồng bằng Bắc Bộ nổi tiếng với hằng trăm nghề gì?
- Tên loại gió thổi theo mùa đem lạnh tràn về đồng bằng Bắc Bộ?
- Tên thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Bài tập 2: 
- Tên con sông cùng với sông Mê Công bồi đắp nên đồng bằng Nam Bộ?
- Dòng nước do con người tạo ra để nối các con sông với nhau ở Tây Nam Bộ?
- Loại đất không phải đất phèn ở đồng bằng Nam Bộ cần cải tạo?
- Tên vườn cò nổi tiếng ở Cần Thơ?
- Chợ trên sông ở đồng bằng Nam Bộ?
5- dặn dò: 
-Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”.
-Nhận xét tiết học .
HS hát 
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- Sông Thái Bình
- Đắp đê
- Gió mùa Đông Bắc
- Hà Nội
- Sông Đồng Nai
- Đất mặn
- Chợ nổi
 CHIỀU TUẦN 26
 Thứ hai, ngày 4 tháng năm 2013
Taäp laøm vaên : LUYEÄN TAÄP QUAN SAÙT CAÂY COÁI
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 + Bieát quan saùt caây coái theo tr×nh tù hîp lÝ, keát hôïp caùc giaùc quan khi quan saùt.B­íc ®Çu nhaän ra ñöôïc söï gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa mieâu taû moät loaøi caây vôùi mieâu taû moät caùi caây.
 + Töø nhöõng hieåu bieát treân, taäp quan saùt, ghi laïi ®­îc c¸c ý quan saùt vÒ moät caùi caây em thÝch theo mét tr×nh tù nhÊt ®Þnh.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :- Tranh aûnh moät soá loaøi caâyï .
 - Bảng nhóm
III. HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP :
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1.Kieåm tra baøi cuõ:
- 2 hoïc sinh laàn löôït ñoïc daøn yù taû moät caây aên quaû ñaõ laøm ôû tieát taäp laøm vaên tröôùc.
- GV nhaän xeùt + cho ñieåm.
2. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi: 
H§1: Laøm baøi taäp 
+ Cho HS ñoïc yeâu caàu noäi dung cuûa baøi.
- GV giao vieäc, cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho HS quan sát tranh một số loài cây
* Caâu a, b:
- Cho hoïc sinh laøm caâu a, b treân bảng nhóm. GV phaùt baûng maãu cho caùc nhoùm.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- GV nhaän xeùt + choát laïi lôøi giaûi ñuùng: 
* Caâu c, d, e.
- Cho hoïc sinh laøm mieäng.
- Hoûi: Trong 3 baøi ñaõ ñoïc, em thích hình aûnh so saùnh vaø nhaân hoaù naøo? Taùc duïng cuûa hình aûnh so saùnh vaø nhaân hoaù ñoù?
- GV nhaän xeùt + ñöa baûng lieät keâ caùc hình aûnh so saùnh nhaân hoaù coù trong ba baøi.
Hoûi: Trong 3 baøi vaên treân, baøi naøo mieâu taû moät loaøi caây, baøi naøo mieâu taû moät caây cuï theå?
Hoûi: Mieâu taû moät loaøi caây coù gì gioáng vaø coù gì khaùc vôùi mieâu taû moät caây cuï theå?
- GV nhaän xeùt choát yù: 
* Ñieåm gioáng nhau: Ñeàu phaûi quan saùt kó vaø söû duïng moïi giaùc quan; taû caùc boä phaän cuûa caây; taû xung quanh caây; duøng caùc bieän phaùp so saùnh, nhaân hoaù khi taû; boäc loä tình caûm cuûa ngöôøi mieâu taû.
* Ñieåm khaùc nhau: Taû loaøi caây caàn chuù yù ñeán caùc ñaëc ñieåm phaân bieät loaøi caây naøy vôùi loaøi caây khaùc. Coøn taû moät caây cuï theå phaûi chuù yù ñeán ñaëc ñieåm rieâng cuûa caây ñoù. Ñaëc ñieåm ñoù laøm noù phaân bieät vôùi caùc caây cuøng loaøi.
- 2 HS ®äc.
- HS đọc bài.
1
+ Caû lôùp chia 4 nhoùm, 2 nhoùm thaûo luaän 1 phaàn cuûa baøi taäp.
- 1 HS ñoïc to, lôùp theo doõi trong SGK.
- HS ñoïc laïi baøi baõi ngoâ, caây gaïo, saàu rieâng.
- Hoïc sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2021_2022.doc