Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 51: THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Bước đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên

II. Chuẩn bị:

- Tranh, bảng phụ

III. Các HĐ dạy - học :

 

docx 53 trang xuanhoa 05/08/2022 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021
Tập đọc
TIẾT 51: THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Luyện đọc
* Mục tiêu:
- Đọc đúng, trôi chảy bài đọc. 
c. HĐ2:Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên
d. HĐ3:Luyện đọc diễn cảm và HTL
* Mục tiêu:
- Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn: gợi tả, hành động
3. Củng cố - Dặn dò
- 2 HS đọc thuộc lòng bài và nêu nội dung của bài?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn
GV nghe và sửa lỗi đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.
Đọc lần 2:
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Đ 1: giọng chậm rãi – nhanh dần
Đ 2: gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng: ào, như 1 đàn voi lớn, sóng trào qua, ...
Đ 3: Hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng: một tiếng reo to, dẻo như chão, ...
1. Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
2. Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? 
- GV nhận xét và chốt ý 
3. Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
- GV nhận xét và chốt ý 
4. Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh & sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? 
* Bài tập đọc thắng biển nói lên điều gì ?
- Y/c HS đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc cả bài.
GV treo bảng phụ chép đoạn 3 và đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc.
GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (6 em). 1 em đọc chú giải.
- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (1 - 2 em)
C1: Biển đe dọa ->biển tấn công -> người thắng biển.
- Cả lớp đọc thầm
C2: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
C3:...như 1 đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất,vụt vào thân đê rào rào; 1 bên là biển, là gió, 1 bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ.
C4: Hơn hai chục thanh niên vác 1 vác củi vẹt này xuống dòng nước, ...
- HS ghi nội dung vào vở.
- 3 HS đọc nối tiếp bài
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Toán
TIẾT 126: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
35’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính nhân, chia phân số.
Bài 2
* Mục tiêu:
- AD bài học để tìm số chưa biết
Bài 3
* Mục tiêu:
- Biết được hai phân số nghịch đảo nhân với nhau có kết quả bằng 1.
Bài 4
* Mục tiêu:
- Giải được bài toán liên quan đến phân số
3. Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc: Phép chia phân số
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi tựa
Bài tập 1:Tính rồi rút gọn 
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản).
- Các kết quả đã rút gọn.
Bài tập 2:Tìm x
- GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên.
- GV hướng dẫn học sinh cách tìm thừa số và số chia trong phép tính.
- GV nhận xét cho điểm 
Bài tập 3:Tính
- GV hướng dẫn học sinh tính và mời 3 học sinh lên giải 
- GV nhận xét, chốt
Bài tập 4
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- Phân tích đề toán:
+ GV nêu một ví dụ tương tự (về số tự nhiên
+ Tương tự, HS lập và thực hiện phép tính với bài toán đã cho.
- GV mời 1 học sinh lên bảng giải.
- HS về nhà xem lại bài và làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- GV nhận xét.
- Nêu
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
a.
b.
=2
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2HS làm bài.
- HS sửa
 x X = 
 X = 
X = 
- 3HS làm bài.
- HS sửa bài.
a.=1
b.=1
c.=1
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1HS làm bài, HS còn lại làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
Giải 
Độ dài đáy của hình bình hành là:
Đáp số: 1 m
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Chính tả ( Nghe – viết)
TIẾT 26: THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe-Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn.
* GDMT: Tìm hiểu bài: Trực tiếp: GD HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên tai gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Hướng dẫn HS nghe viết
* Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trích
c. HĐ2:HDHS làm bài tập chính tả
* Mục tiêu:
- Phân biệt n/l; in/inh
3.Củng cố - Dặn dò
- GV mời HS viết CT các từ khó: không gian, rõ ràng, dân tộc ...
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài.
- Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào ? 
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết.
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét chung.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV dán một số tờ phiếu, mời các nhóm HS lên bảng thi tiếp sức để điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe 
GDMT: GDHS lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên tai gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- Qua đoạn văn, hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn công dưc dội vào khúc đê mỏng manh.
- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: mênh mông, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm,...
- HS nhận xét.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe – viết.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi nhóm.
- Các nhóm lên bảng thi đua tiếp sức. 
- Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn, thơ, giải đố sau khi đã điền tiếng, vần hoàn chỉnh.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: 
a. nhìn lại- khổng lồ-ngọn lửa-búp nõn- ánh nến- lóng lánh- lung linh- trong nắng- lũ lụt- lượn lên- lượn xuống.
b. Lời giải- Thầm kín.
- Lung linh-Lặng thinh.
- Giữ gìn- HS.
- Bình tĩnh- Gia đình.
- Nhường nhịn- Thông minh.
- Rung rinh.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách chia phân số 
- HS củng cố tìm x 
II. Chuẩn bị:
- Sách Cùng em học toán 4 – tập 2
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- Củng cố cách chia phân số
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- HS củng cố tìm x 
* HĐ : HS chữa bài 3:
MT:Củng cố về cách nhân phân số 
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: 707 km2 
-yc hs đọc số 
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bài 1:Tính
a) 43 : 25 = .
18 : 7= .
b)
3 : 45 = .
45 : 3= .
- Gọi HS đọc đề
-Bài tập yêu cầu gì?
-GV gọi lần lượt hs lên bảng làm 
-Gọi 1 hs nhận xét
-GV nhận xét
Bài 2: Tìm x
310 x X =25
18 : X =12
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
Một con kênh dài 15km. Người ta đã kè được hai bên bờ của con kênh với độ dài bằng 25 độ dài của toàn con kênh.
a) Độ dài phần đã được kè của con kênh là ..............
b) Độ dài phần chưa được kè của con kênh là ..........
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài
- HS đọc
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
-Bài tập yêu cầu tính
-HS làm bài vào vở
-Gọi 4 hs lên bảng làm bài
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
-HS làm bài vào vở
-HS lắng nghe
- Nhận xét, chữa bài
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
2HS lên bảng làm bài
a) Độ dài phần đã được kè của con kênh là:
 15×25 =6(km)
b) Độ dài phần chưa được kè của con kênh là:
 15−6=9(km)
 Đáp số: a) 6km; 
 b) 9km.
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe ,ghi nhớ
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 . 
 _______________________________________
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
(TT)
I. Mục tiêu:
Giáo dục cho HS:
- Thái độ mạnh dạn, tự tin, kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị của người HS tiểu học.
- Ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của người HS và truyền thống nhà trường.
II. Chuẩn bị:
- Sân khấu, phông màn, thiết bị âm thanh.
- Máy ảnh, máy quay camera
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Chuẩn bị
c. HĐ2:Tổ chức cuộc thi
* Mục tiêu:
Giáo dục cho HS:
- Thái độ mạnh dạn, tự tin, kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị của người HS tiểu học.
- Ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của người HS và truyền thống nhà trường.
3. Củng cố - Dặn dò
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi và Ban giám khảo.
- GV phổ biến kế hoạch cuộc thi:
+ Nội dung thi: Gồm 4 phần
1) Thi trình diễn đồng phục HS.
2) Thi trình diễn trang phục tự chọn.
3) Thi tài năng (có thể là Hát, vẽ, chơi đàn, biểu diễn võ thuật, nhảy Hiphop, đọc thơ, kể chuyện, giải toán nhanh, ).
4) Thi ứng xử
- Văn nghệ chào mừng.
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu các khách mời.
- Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, công bố chương trình cuộc thi, danh sách Ban giám khảo và danh sách các thí sinh dự thi.
- Thi trình diễn đồng phục HS.
- Thi trình diễn trang phục tự chọn.
- Thi tài năng.
- Sau 3 phần thi trên, MC công bố danh sách 3 HS sẽ lọt vào vòng thi ứng xử. Từng HS này sẽ bốc thăm và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong vòng 1 phút.
- Trường ban tổ chức nhận xét về kết quả cuộc thi.
- MC công bố các giải phụ, mời các vị đại biểu lên sân khấu trao giải cho các thí sinh.
- MC lần lượt công bố các giải: Ba, Nhì, Nhất của cuộc thi. Mời các đại biểu lên đeo dải băng và trao giải cho các thí sinh.
- GV, HS các lớp lên tặng hoa và chúc mừng các thí sinh.
- Hát
- Chuẩn bị sân khấu, trang trí bảng, hoa,...
- Lắng nghe giáo viên phổ biến cuộc thi
- Mỗi tổ cử ra 2 bạn tham gia cuộc thi HS thanh lịch
- Đội văn nghệ biểu diễn
- Lắng nghe
- Các thí sinh trình diễn trang phục: Đồng phục; tự chọn
- Các thí sinh tham gia thi phần tài năng
- Tham gia thi phần ứng xử
- Nhận giải thưởng; cả lớp tán dương.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021
Toán
TIẾT 127: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
* Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
- AD được bài học vào giải bài toán có lời văn.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về phép nhân p/s.
- GV nhận xét HS.
- Giới thiệu bài – ghi tựa
Bài 1: Tính rồi rút gọn 
- HS nêu y/c. GV HD phép tính đầu.
- HS tự làm vào vở. 3 em làm bảng nhóm
- GV qs và HD nếu HS lúng túng
- Gv nhận xét chốt
Bài 2: Tính ( theo mẫu)
+ Trường hợp số tự nhiên chia phân số: 
2 : 
+ Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu:
- Đây là trường hợp số tự nhiên chia cho phân số
- Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (2 = )
- Thực hiện phép chia hai phân số 
 ()
- GV nhận xét chốt
Bài 3: Tính bằng hai cách
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất đã được học
- Gv nhận xét chốt
Bài 4: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- GV HD mẫu như sgk
- HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chữa, chấm bài
- HS về nhà xem lại bài làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- GV nhận xét.
- 2 HS thực hiện
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
a.
b.
c.
d.
- 1HS đọc lại yêu cầu bài.
- HS thực hiện. 
- HS làm vào vở.
a.
b.=12
c.=30
- HS tính bằng 2 cách. 
- HS lên bảng tính. 
a. C1: 
C2:
b.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 3HS làm bài.
Vậy ½ gấp 6 lần 1/12
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 _______________________________________
Khoa học
TIẾT 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
- Nhận biết bỏng do hóa chất và những tình huống bị bỏng do hóa chất.
- Cách phòng tránh để không bị bỏng do hóa chất.
II. Chuẩn bị:
- 2 chiếc chậu;1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
c. HĐ2:Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
3. Củng cố - Dặn dò
- Làm sao để biết một vật nóng hay lạnh ở mức độ nào ?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu hs dự đoán trước khi làm thí nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm.
- Sau một thời gia đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau.
- Em hãy nêu VD về sự truyền nhiệt, trong VD đó vật nào truyền nhiệt vật nào toả nhiệt?
- Chốt: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên, Các vật ở gần vật lạnh hơn sẽ toả nhiệt và lạnh đi.
- Cho HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm.
-Tại sao khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ khác nhau thì mức nước trong ống lai khác nhau? Giữa nhiệt độ và mức nước trong ống liên quan với như thế nào?
- Dựa vào kiến thức này, em hãy nói nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế?
-Tai sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm?
* GV kết luận rút ra bài học.
-Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì?
* PTTNTT: Chúng ta không nên đụng vào nước đang sôi sẽ làm tay chúng ta bị bỏng.
- HS về nhà xem lại bài học thuộc bài học.
-Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- GV nhận xét.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi và nhận xét.
-Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết quả. Giải thích: vật nóng đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn, khi đó cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
-Thí nghiệm hình7 SGK: nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và mức nước trong ống.
- Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong ống càng cao.
- Giải thích.
- Nước sôi sẽ tràn ra ngoài.
- 2-4HS đọc lại.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 _______________________________________
 Kĩ thuật
TIẾT 26:	 LẮP CÁI ĐU (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu .
- Lắp được cái đu theo mẫu .
* Với HS khéo tay :
- Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng
II. Chuẩn bị:
- Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ3:Học sinh thực hành lắp cái đu
* Mục tiêu:
- Lắp được cái đu theo mẫu
c. HĐ2:Đánh giá kết quả học tập
* Mục tiêu:
-Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước
- Nhận xét
- GV giới thiệu bài và ghi đề
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu 
- Gv đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu .
 b) Lắp từng bộ phận 
- GV quan sát sửa sai.
- GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý 
+ Vị trí bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá đỡ.
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế 
+ Vị trí các vòng hãm .
 c ) Lắp ráp cái đu 
- GV theo dõi kịp hời uốn nắn 
- Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Lắp đúng mẫu đúng quy định.
- Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng.
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét chung đánh giá kết quả học tập .
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị bài sau
- Nêu
- HS nhắc lại đề
- HS đọc lại ghi nhớ
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp . 
- HS thực hành việc lắp được từng bộ phận
- HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu 
- Kiểm tra sự chuyển động của ghế . 
- Lớp trưng bày sản phẩm 
- Hs dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẫm của mình và của bạn
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
 Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Quả cầu tuyết
- Biết điền từ thích hợp vào chỗ chấm
- Biết đặt câu theo mẫu câu Ai là gì?
II. Chuẩn bị:
-Vở cùng em học Tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. GTB
b. ND
Bài 1:
* Mục tiêu: 
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài 
Quả cầu tuyết
Bài 2
* Mục tiêu: Biết điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3:
Biết đặt câu theo mẫu câu Ai là gì?
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Quả cầu tuyết
a/ Câu chuyện có những nhân vật nào?
b/ Ai vô tình ném quả cầu tuyết trúng cụ già?
c/ Quả cầu tuyết làm cụ già bị thương ở đâu?
d/ Ai đã động viên cậu bé nhận lỗi?
e/ Vì sao cụ già khen cậu bé dũng cảm?
Gọi 1 hs đọc đề
-Gọi hs lần lượt lên bảng trả lời
-GV gọi hs nhận xét
-GV nhận xét,kết luận
Bài 2 Đọc các câu sau:
a/ Võ Thị Sáu là nữ anh hùng của vùng Đất Đỏ. .
b/ Bà ngoại tôi là người rất khéo tay. .
c/ 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc là những nữ thanh niên xung phong tuổi từ 17 đến 24. .
- Điền từ “giới thiệu” hoặc “nhận định” vào ô trống.
- Dùng dấu gạch chéo để phân tách giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu.
-GV gọi hs đọc đề
-Gọi hs trả lời
-Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Bài 3 Đặt câu theo mẫu Ai là gì? với các từ sau: can đảm, nhát gan
GV có thể giải nghĩa cho học sinh hiểu:
Dũng cảm: có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm.
Nhát gan: Làm việc gì cũng lo lắng, sợ sệt không dám làm.
-Gọi hs đọc đề
-Gọi hs nhận xét
-Gọi 2 hs lên bảng đặt câu
-GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài
-HS đọc đề
a) Câu chuyện có những nhân vật: cụ già, cháu của cụ già, Ga-rô-nê, Ga-rốp-phi
b) Người vô tình ném quả cầu tuyết trúng cụ già là Ga-rốp-phi.
c) Quả cầu tuyết đã làm cụ già bị thương ở mắt.
d) Người động viên cậu bé nhận lỗi là bạn của cậu ấy Ga-rô-nê.
e) Cụ già khen cậu bé dũng cảm vì cậu bé đã dám dũng cảm nhận lỗi.
-HS đọc đề
a/ Võ Thị Sáu / là nữ anh hùng của vùng Đất Đỏ. -> Nhận định
b/ Bà ngoại tôi / là người rất khéo tay. -> Nhận định
c/ 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc / là những nữ thanh niên xung phong tuổi từ 17 đến 24. -> Giới thiệu
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-1 HS đọc đề
-2 hs lên bảng đặt câu
Anh Long là người rất dũng cảm.
Anh Bình là một chàng trai nhát gan nhưng rất lương thiện.
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 _______________________________________ 
 Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH ,BÁO 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS tiếp cận những bài học về phát triển nhân cách, tăng cường khả năng giao tiếp xã hội, rèn luyện ý thức HS, công dân, và giáo dục sức khỏe thông qua truyện tranh thú vị.
2. Kỹ năng: Giúp HS đọc những bộ truyện có nhân vật chính là trẻ em để có sự đồng điệu về tính cách và suy nghĩ
3. Thái độ: Hình thành cho các em có thói quen ham thích đọc sách.	
II. Chuẩn bị:
* Kệ trưng bày sách và truyện
* Sổ tay đọc sách.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
8’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Trước khi đọc
Khởi động
* Mục tiêu: 
- Tái hiện kiến thức cũ và giúp HS nhớ các từ ngữ đã học đã học.
b. Trong khi đọc
Kểchuyện
* Mục tiêu: 
- Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện.
c. Sau khi đọc
HĐ 2:Tổng kết
* Mục tiêu: 
- Nêu được nội dung câu chuyện và rút ra được bài học.
+Em hãy tìm những từ ngữ nói về tính cách và phẩm chất tốt của người HS?
+Cho HS quan sát tranh bìa của quyển truyện
+Gợi ý tranh bìa truyện vẽ gì ? 
+Em nào có thể phỏng đoán nội dung của câu chuyện?
+Giới thiệu truyện: Kiến Càng dũng cảm.
- Vừa kể, vừa mở tranh minh họa để HS quan sát.
-Trong khi kể chuyện dành thời gian nêu câu hỏi để HS phỏng đoán câu chuyện
-Khi voi không đạp được chú kiến nào thì nó đã làm gì ?
-GV kể tiếp
-Khi bị voi tấn công, các em có biết Kiến Càng đã làm gì không?
-Sau đó GV kể tiếp tục đến hết.
- Hỏi lại tên truyện
-Trong truyện có những nhân vật nào?
-Em thích nhân vật nào? Vì sao?
-Kiến Càng đã làm gì để cứu gia đình Kiến?
- Kết quả voi ra sao?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Trò chơi : Giao lưu với nhân vật.
-Cho 2 HS đóng vai: Kiến Càng và Voi 
-Giáo dục HS: Câu chuyện khuyên chúng ta đừng nên ỉ lại sức mạnh mà ức hiếp kẻ yếu hơn mình đồng thời khuyên chúng ta phải luôn luôn dũng cảm, bình tĩnh, thông minh, sẵn sàng chiến đấu vượt qua khó khăn.
- Thực hiện bài học.
- Giới thiệu 1 số truyện HS tìm đọc: Chó Ngao và Chó Đốm, Chiến công của mèo mướp, 
- Nêu yêu cầu ở tiết sau
- Cho HS ghi vào nhật kí đọc
-Thông minh, dũng cảm, nối dối, ngoan ngoãn 
-Quan sát tranh
- Nêu những hình ảnh có trong tranh: vẽ chú Kiến Càng và chú Voi
- Phỏng đoán tên truyện
- HS đoán nội dung câu chuyện 
-Lắng nghe và quan sát tranh
-Phỏng đoán theo suy nghĩ của mình
-Voi gầm lên đập phá tổ kiến, khiến đất trời rung chuyển
-Kiến Càng quyết định dạy cho voi một
 bài học 
- Kiến Càng dũng cảm
- Gia đình Kiến, Kiến Càng, Voi 
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Kiến Càng đã chui tận vào tai voi để cắn.
- Voi đau quá, xin Kiến Càng tha thứ và hứa không làm chuyện càn quấy nữa.
-HS nêu những lời khuyên mà em cảm nhận được qua câu chuyện và rút ra bài học cho bản thân
- Thảo luận nhóm để đặt câu hỏi giao lưu với nhân vật. 
- HS cả lớp trò chuyện với 2 nhân vật để nhận ra những hành vi đúng, sai
- Nghe và tiếp thu
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- HS tìm đọc truyện ở thư viện trường, lớp và tìm đọc theo mã màu 
- HS ghi vào nhật kí đọc
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021
Toán
TIẾT 128: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con.
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Thực hành
* Mục tiêu:
- Thực hiện phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nêu cách tìm phân số của một số?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài tập 1: Tính 
- Bài tập này có ý định nêu hiện tượng sau: Khi đổi chỗ hai phân số trong phép chia đã cho thì được phân số đảo ngược với kết quả của phép chia đã cho.
- GV nhận xét, chốt
Bài tập 2: Tính theo mẫu 
Trường hợp số tự nhiên chia phân số: 
+ Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu:
- Đây là trường hợp phân số chia cho số tự nhiên.
- Viết STN dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (5 = )
- Thực hiện phép chia hai phân số.
 ()
- GV nhận xét, chốt
Bài tập 3:Tính 
- GV hỏi lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức
- GV hướng dẫn cách làm
- GV nhận xét, chốt
Bài tập 4:
- Các hoạt động giải toán:
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Phân tích: 
-Tính chiều rộng 
- Tính chu vi
- Tính diện tích
- GV nhận xét, chốt
- HS về nhà xem lại bài và làm VBT.
- Nêu
- Th.dõi + nhắc lại
- HS thực hiện phép chia.
- HS làm bài.
a.
b.
c.1:
- HS làm bài.
- HS sửa.
M: 
a.
b.
c.=
- 2HS làm bài.
- HS sửa bài.
a.b.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS trình bày bài giải.
	Giải 
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x = 36 (m)
Chu vi của mảnh vườnlà:
(60 + 36)x 2 = 192(m)
Diện tích của mảnh vườn là:
60 x36 = 2160(m2)
Đáp số: Chu vi: 192m
 Diện tích: 2160 m2
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Luyện từ và câu
TIẾT 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ“AI LÀ GÌ?”
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3).
II. Chuẩn bị:
- Bìa cứng ghi từ ngữ của bài tập 1.
- Bảng phụ chép bài thơ ngắn.
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được
Bài 2
* Mục tiêu:
- Biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được
Bài 3
* Mục tiêu:
- Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?
3. Củng cố - Dặn dò
- 2HS lên bảng đặt câu kể Ai là gì ?
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó. GV dán tờ giấy đã ghi sẵn lên bảng. 
- Nhận xét, chốt
Bài tập 2: Xác định CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được.
4 HS lên bảng làm trên phiếu, cả lớp phát biểu ý kiến. 
- Nhận xét, chốt
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HD học sinh cần tưởng tượng tình huống cùng bạn đến thăm bạn Hà bị ốm. Gặp bố mẹ của Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí do đến thăm, sau đó giới thiệu với bố và mẹ Hà từng người trong nhóm. 
- Cần giới thiệu tự nhiên. 
- GV theo dõi, nhận xét, sửa chữa cho HS.
- Chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm.
- GV nhận xét.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
-Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên (giới thiệu).
-Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội (nêu nhận định).
-Ông Năm là dân định cư của làng này (giới thiệu ).
-Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. (nêu nhận định).
-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
Nguyễn Tri Phương /là người Thừa Thiên.
Cả hai ông/ đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm/ là dân định cư của làng này.
Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 
-1HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài. 
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
VD: Tuần trước, bạn Hà tổ em bị ốm. Tan học mấy đứa chúng em ở gần nhà Hà rủ nhau đến thăm Hà. Đến cổng nhà bạn, chúng em bấm chuông. Bố mẹ Hà vui vẻ đón với chúng em:
- Chào các cháu! Các cháu vào nhà đi!
Tất cả chúng em cùng nói:
- Vâng ạ!Em bước lên trước và nói:
- Thưa bác, nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm bạn ạ! Đây là bạn Nam-Nam là lớp trưởng lớp cháu. Bạn Thu là lớp phó. Đây là Minh. Nhà bạn Minh ở gần đây bác ạ. Còn cháu là Hương. Cháu là ngồi cùng bàn với Hà.
-HS lắng nghe ,ghi nhớ
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Đạo đức
TIẾT 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Thảo luận nhóm4
* Mục tiêu:
- Biết được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo
c. HĐ2:Làm việc theo nhóm đôi
* Mục tiêu:
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
d. HĐ3:Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu:
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
3. Củng cố - Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx