Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Bản mới)
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
* Năng lực đặc thù:
a. Năng lực ngôn ngữ.
- Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Đọc toàn bài, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu các từ ngữ trong bài
b. Năng lực văn học:
- Nắm được nội dung chính của câu chuyện: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021 TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: * Năng lực đặc thù: a. Năng lực ngôn ngữ. - Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Đọc toàn bài, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu các từ ngữ trong bài b. Năng lực văn học: - Nắm được nội dung chính của câu chuyện: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. 2. Phẩm chất: - Qua bài học, bồi dưỡng học sinh học tập ý chí và lòng dũng cảm của con người Việt Nam 3. Nội dung tích hợp: *GDBĐ: HS hiểu thêm về môi trường biển, những thiên tai mà biển mang lại, biện pháp phòng tránh. *GDKNS: - KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông. - KN ra quyết định ứng phó. - KN đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 2. Học sinh: SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Phương pháp Nội dung 1. Khởi động: (5 phút ) - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Bắn tên”: + Đọc thuộc lòng 1 số khổ thơ trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” + Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe Trường Sơn? + Bài thơ thể hiện điều gì? - GV nhận xét chung, - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh + Tranh vẽ gì? - Giáo viên kết nối: - Lòng dũng cảm của con người không chỉ thể hiện trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh vì lẽ phải mà còn được bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai. Bài văn “ Thắng biển” các em được học hôm nay sẽ khắc họa rõ nét long dũng cảm ấy của con người trong cuộc vật lộn dữ dội với cơn bão biển hung dữ, cứu sống quãng đê. - Giáo viên ghi bảng - Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi . - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. - Tranh vẽ cảnh rất nhiều người đang vất vả tạo thành bức tường chắn sóng 2. Hoạt động khám phá: Hoạt động 1. *Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch, biết đọc với giọng đọc rành mạch, dứt khoát; Hiểu các từ ngữ trong bài *Phương pháp: Làm mẫu, động não, thực hành *Thời gian: 10 phút * Cách tiến hành: * Hoạt động cả lớp: - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn, HS đọc nối tiếp: + Lần 1: Sửa lỗi phát âm. + Lần 2: Giải nghĩa từ. + Như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. Em hiểu mập có nghĩa là như thế nào? + Mỗi người vác một vác củi vẹt. Em hiểu củi vẹt có nghĩa là như thế nào? + Dẻo như chão. Em hiểu chão có nghĩa là gì? + Lần 3: Luyện đọc câu dài - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - GV đọc mẫu. 1. Luyện đọc: * Chia đoạn: + Đoạn 1: Mặt trời lên cao .. nhỏ bé. + Đoạn 2: Một tiếng ào .chống giữ + Đoạn 3: Một tiếng reo sống lại. * Đọc đúng từ ngữ: lên cao, gió lên, nước, lan rộng, nam * Chú giải: - Mập: cá mập (nói tắt) - Cây vẹt: cây sống ở rừng nước mặn, lá dày và nhẵn. - Chão: dây thừng to, rất bền. - Luyện đọc câu: Biển cả /muốn nuốt tươi con đê mỏng manh /như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. Hoạt động 2 2. Tìm hiểu bài: * Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên *Phương pháp: động não, thảo luận nhóm *Thời gian: 10 phút * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và TLCH: + Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Tìm các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? + Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? - HS nêu ý đoạn 1? GV ghi bảng. GV: Cơn bão biển thật hung dữ, nó sẽ cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào.(KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông). - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, TLCH: + Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển? - Đoạn 2 nói lên điều gì? + Đoạn 1 và 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? GV: cuộc tấn công của cơn bão được miêu tả rất rõ nét và sinh động về một cơn bão có sức phá hủy tưởng như không có gì cản nổi ( KN ra quyết định ứng phó) - HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển? GV: Những hình ảnh trên cho thấy tinh thần dũng cảm của những con người bình dị trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ ( KN đảm nhận trách nhiệm) - HS đọc thầm toàn bài, nêu nội dung chính của bài. *Kết luận: * GDKNS: Trong cuộc sống, cần có trách nhiệm bảo vệ cuộc sống bình yên của người khác, giống như các thanh niên xung kích đã dũng cảm, đoàn kết chống lại cơn bão biển, bảo vệ con đê và sinh mạng của bao người. a. Sự đe doạ của cơn bão biển: - Biển đe doạ con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển. - Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé. - Cơn bão rất mạnh, hung dữ nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào b. Cơn bão biển tấn công - Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào thân đê rào rào, biển, gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ. + Nghệ thuật so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như con voi lớn. + Nhân hóa: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng, gió giận dữ điên cuồng. + Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy được cơn bão biển hung dữ, làm cho người đọc hình dung được cụ thể, rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ. c. Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão: - Hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Họ ngụp xuống, trồi lên, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt những cột tre đóng chắc, dẻo như chão, đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. * Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. 3. Hoạt động luyện tập 3. Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được 1 đoạn và cả bài - HS hòa nhập: đọc được 1,2 câu *Phương pháp: thực hành, làm mẫu *Thời gian: 10 phút * Cách tiến hành: * Hoạt động nhóm: - HS đọc bài, nêu cách đọc - Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn: + GV giới thiệu đoạn luyện đọc diễn cảm. + Đoạn văn sau đọc như thế nào cho hay? + HS nêu cách đọc hay, đọc thể hiện + HS luyện đọc theo cặp, + 1 số em đọc thi + Lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn. + GV nhận xét, đánh giá. + Toàn bài đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi + Đoạn 1. Từ đầu con cá chim nhỏ bé. Câu đầu đọc chậm. Những câu sau nhanh dần, nhấn giọng từ “ nuốt tươi” miêu tả sự đe dọa của cơn bão biển. + Đoạn 2. Một tiếng ào dữ dội quyết tâm chống giữ. Giọng gấp gáp, căng thẳng. + Đoạn 3. Một tiếng reo to quãng đê sống lại. Giọng hối hả, gấp gáp hơn - Đoạn 3: Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ quấn chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. .* Tiêu chí: + Đọc đã trôi chảy chưa? + Cách ngắt nghỉ đã đúng, hợp lý chưa, đọc phân biệt giọng chưa? + Đã đọc diễn cảm chưa, có kèm điệu bộ không? 4. Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: HS biết liên hệ, mở rộng. - HS hòa nhập: Học sinh liên hệ, mở rộng. *Phương pháp: nêu vấn đề, trình bày 1 phút *Thời gian: 5 phút * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi mở: + Qua bài tác giả cho em thấy được điều gì? + Hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em? Vì sao? + Để bảo vệ đê chống thiên tai ta cần làm gì? - Học sinh phát biểu - Giáo viên nhận xét, tuyên dương *Kết luận: *Hằng năm đất nước ta phải gánh chịu rất nhiều thiên tai do bão lụt gây ra, làm ảnh hưởng đến đời sống của con người; động thực vật cũng bị hủy diệt, vì thế chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường biển: trồng rừng ngập mặn,... - Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. - Phải bảo vệ đê điều, không chặt cây, đốt phá rừng bừa bãi, 5. Củng cố, dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: * Năng lực đặc thù: Học sinh: a. Năng lực mô hình hoá toán học: - Củng cố phép chia phân số. b. Năng lực giải quyết vấn đề toán học: - Vận dụng giải bài tập có liên quan. - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. * Năng lực chung: - Năng lực tư duy, năng lực tự chủ - tự học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. 2. Phẩm chất: - Qua bài học, bồi dưỡng học sinh tích cực học tập; Có ý thức vận dụng phép nhân phân để tính diện tích một số hình trong thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh - Học sinh: Sách, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Phương pháp Nội dung 1. Khởi động: (5 phút ) - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh hơn ; ; - Học sinh chơi - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu vào bài 2. Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép chia 2 phân số *Phương pháp: thực hành, vấn đáp *Thời gian: 15 phút * Cách tiến hành *Hoạt động cá nhân: - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng tính. - Chữa bài: + Đọc bài làm + Nhận xét đ/s, + Kết luận kết quả. + Học sinh đổi chéo vở kiểm tra bài. + Ngoài cách trên còn cách làm nào khác? *Kết luận: Dạng BT này cần thực hiện lần lượt từng yêu cầu, khi rút gọn cần đưa phân số về dạng tối giản. *Hoạt động cá nhân: - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài.. - Chữa bài: + Đọc bài làm + Nhận xét đ/s, + Kết luận kết quả. + HS tự kiểm tra kết quả và chữa bài *Kết luận: Cần chú ý xác định đúng thành phần cần tìm và cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính. Chú ý cách trình bày bài *Hoạt động cá nhân: - HS đọc yêu cầu BT. + Nhận xét về các thừa số trong phép tính? - HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm bài, - Chữa bài: + Đọc bài làm + Nêu cách làm + Nhận xét đ/s, + Kết luận kết quả. + 1 HS đọc, cả lớp soát bài + Phân số được gọi là gì của phân số ? + Khi lấy nhân vớithì kết quả là bao nhiêu? + Phép nhân 2 phân số với phân số đảo ngược với nhau có gì đặc biệt? *Kết luận: Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của chín PS đó thì luôn có kết quả bằng 1. Bài 1: Tính rồi rút gọn: a. b. Bài 2: Tìm x: a. x = b. x = : x = x = x = Bài 3: Tính: a. b. c. 3. Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: Học sinh vận dụng giải bài toán có lời văn *Phương pháp: thực hành *Thời gian: 10 phút *Cách tiến hành: *Hoạt động cá nhân: - HS đọc bài toán và phân tích. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS tự làm bài ; 1 HS lên bảng giải. - Chữa bài: + Đọc bài làm + Giải thích cách làm + Nhận xét đ/s, + Kết luận kết quả. + 1 HS đọc, cả lớp soát bài + Biết số đo S, chiều cao vậy độ dài đáy của hình bình hành được tính như thế nào? *Kết luận: Học sinh biết áp dụng chia hai phân số để giải bài toán có lời văn. Bài 4: Bài giải Độ dài đáy của hình bình hành là: Đáp số: 1m 4. Củng cố, dặn dò: 2 phút + Nêu cách chia phân số? - Nhận xét tiết học, - Chuẩn bị bài sau - Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược IV. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ (Nghe viết) THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: * Năng lực đặc thù: a. Năng lực ngôn ngữ: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng bài tập hặc bài tập phương ngữ do Giáo viên soạn. - Rèn kĩ năng viết chữ, tư thế ngồi viết; Kĩ năng trình bày vở sạch đẹp, sáng sủa. b. Năng lực văn học: - Hiểu nội dung bài viết * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. 2. Phẩm chất: - Qua bài học, bồi dưỡng phẩm chất tích cực, chủ động trong học tập. 3. Nội dung tích hợp: *GDBVMT: GDHS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống của con người. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh - Học sinh:Vở, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Phương pháp Nội dung 1. Hoạt động khởi động: (3 phút ) - TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ - 2 HS lên bảng thi viết các từ: Không gian, bao giờ, dãi dầu, - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV dẫn vào bài mới. 2. Hoạt động khám phá: 1. Chuẩn bị viết chính tả: * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn. *Phương pháp: vấn đáp, động não *Thời gian: 5 phút * Cách tiến hành: - Một HS đọc đoạn cần viết, cả lớp đọc thầm. + Qua đoạn văn, em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào? * GDBVMT: Các thanh niên xung kích trong bài viết đã dũng cảm, đoàn kết chống lại cơn bão biển để bảo vệ cuộc sống bình yên của bao người. Điều đó đáng để chúng ta học tập - HS tìm và luyện viết từ khó trong bài. *Kết luận: Chú ý khoảng cách chữ cần đều nhau để bài viết được đẹp - Qua đoạn văn, hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh. - Viết đúng: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, 3. Hoạt động luyện tập: 2. Viết bài chính tả: * Mục tiêu: Hs nghe -viết tốt bài chính tả theo cách viết đoạn văn, tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Phương pháp: thực hành *Thời gian: 18 phút * Cách tiến hành: - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - Cho học sinh tự soát lại bài của mình. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS 4. Hoạt động vận dụng: 3. Làm bài tập chính tả: * Mục tiêu: Học sinh phân biệt chính tả các tiếng có phụ âm đầu tr/ch *Phương pháp: thực hành, *Thời gian: 8 phút * Cách tiến hành: *Hoạt động cá nhân: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - HS tự làm bài/VBT - 1 HS làm bảng phụ. - Lớp và GV nhận xét, góp ý, sửa lỗi. + Đoạn văn vừa điền có nội dung gì? + Trong đoạn văn tả bao quát cây gạo em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao *Kết luận: Chú ý hiểu nghĩa của từ để viết cho đúng Bài 2: Điền vào chỗ trống: l hay n Nhìn lại, lóng lánh, khổng lồ, lung linh, ngọn lửa, nắng, búp nõn, lũ lũ, ánh nến, lượn lên , lượn xuống. - Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp của hoa gạo + Em thích hình ảnh: « Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh » Vì những búp nõn của cây gạo được tác giả so sánh với ánh nến trong xanh giúp cho người đọc, người nghe hình dung ra những búp cây gạo thật đẹp. 5. Củng cố, dặn dò:(2 phút) + Để bảo vệ đê chống thiên tai ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: 1.1. Năng lực đặc thù: a. Nhận thức lịch sử: Học xong bài này HS biết: - Từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang. - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau. b. Tìm hiểu lịch sử: - Khai thác sách giáo khoa, tranh ảnh, bản đồ hành chính Việt Nam và các tài liệu liên quan 1.2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết tình huống và sáng tạo. 2. Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh - Học sinh: SGK, VBT... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Phương pháp Nội dung 1. Hoạt động Khởi động: (3 phút ) - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Bắn tên. + Nguyên nhân dẫn đến việc chia cắt đất nước ta ở thế kỉ XVI? + Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây hậu quả như thế nào? - GV treo bản đồ Việt Nam: Đàng Trong được tính từ sông Gianh, đến thế kỷ XVIII, vùng đất này được mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày nay. Vì sao vùng đất Đàng Trong lại mở rộng như vậy, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay bài “Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong - Ghi đầu bài 2. Hoạt động Khám phá: *Mục tiêu: - Học sinh biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong và tác dụng của cuộc khẩn hoang *Phương pháp: động não, thảo luận nhóm *Thời gian: 20 phút *Cách tiến hành: * Hoạt động nhóm 4: - Yêu cầu HS đọc SGK (55) - Thảo luận trả lời câu hỏi / phiếu bài tập: Câu hỏi: 1. Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong? 2. Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? 3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? 4. Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? - Đại diện HS báo cáo kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. *Kết luận: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng. *Hoạt động cả lớp: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang. - HS đọc nội dung bài (55, 56) và phát biểu ý kiến hoàn thành bảng so sánh. GV ghi nhanh - HS dựa vào bảng so sánh nêu lại kết quả cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. + Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì? *Kết luận: Cuộc khẩn hoang đã giúp cho lãnh thổ được mở rộng, nhiều văn hoá các dân tộc được hội nhập, có bản sắc 1. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang: + Những người dân nghèo khổ ở phía Bắc di cư vào Nam, Tù binh + Đoàn người được cấp lương thực trong nửa năm cùng nông cụ. + Từ vùng đất Phú Yên, họ đi sâu vào tới đồng bằng sông CL hiện nay. + Đi đến đâu, họ lập làng, lập ấp đến đấy 2. Kết quả của cuộc khai hoang: + Ruộng đất được khai phá, xóm làng phát triển, tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt. Tiêu chí so sánh Tình hình Đàng Trong Trước khi khẩn hoang Sau khi khẩn hoang Diện tích đất Đến hết vùng Quảng Nam Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long Tình trạng đất Hoang hoá nhiều Đất hoang giảm, đất được sử dụng tăng Làng xóm, dân cư Làng xóm, dân cư thưa thớt Làng xóm trù phú, dân cư đông đúc 3. Hoạt động luyện tập: *Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức *Phương pháp: thực hành *Thời gian: 5 phút *Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh làm bài trong VBT - Tổ chức chữa bài 4. Hoạt động vận dụng *Mục tiêu: Học sinh mở rộng hiểu biết về việc khẩn hoang *Phương pháp: kể chuyện *Thời gian: 5 phút *Cách tiến hành: - Giáo viên kể cho học sinh nghe về việc khẩn hoang trước đây và phong trào xây dựng kinh tế mới sau khi đất nước ta được giải phóng. 5. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi SGK và chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: 1.1. Năng lực đặc thù: a. Năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); - Biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); - Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3). b. Năng lực văn học: - Có kỹ năng xác định câu kể Ai là gì?; Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai là gì? khi nói hoặc viết văn. 1.2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. Phẩm chất: - Tích cực, chủ động trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh, - Học sinh: SGK, Vở BT, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Phương pháp Nội dung 1. Khởi động ( 5 phút) - Cho Học sinh chơi trò chơi Bắn tên: - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + Giải nghĩa từ: gan dạ, gan góc, gan lì. dũng cảm - Dũng cảm: có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối với nguy hiểm. - Gan dạ: không sợ nguy hiểm. - Gan góc: chống chọi kiên cường, không lùi bước. - Gan lì: gan đến mức như trơ ra, không còn biết sợ hãi gì. 2. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Học sinh nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2) *Phương pháp: thảo luận nhóm, thực hành, *Thời gian: 10 phút * Cách tiến hành: *Hoạt động cá nhân: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Cho HS quan sát tranh vẽ Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu. Giới thiệu đôi nét về 2 nhân vật này + Bài có mấy câu kể Ai là gì? Gợi ý: Đọc kĩ và dùng bút chì gạch dưới câu kể và trao đổi về tác dụng của mỗi câu kể đó. - HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài bạn trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì? GV: Từ là dùng để nối hai vế câu để nhằm diễn tả một sự việc có tính quy luật, hễ tàu cần hàng là cần trục có mặt. + Nêu tác dụng của Câu kể Ai là gì? *Hoạt động cá nhân: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài/VBT, 1 HS lên bảng làm bài, sử dụng các kí hiệu đã học. - HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Muốn tìm CN ta đặt câu hỏi như thế nào? + Tìm VN ta đặt câu hỏi như thế nào? + CN do từ ngữ nào tạo thành? + VN do từ loại nào tạo thành? + Nêu cách xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? *Kết luận: Chú ý nghĩa của câu văn để xác định Chủ ngữ, vị ngữ cho đúng Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật): + Nguyễn Tri Phương: Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873). Thành Hà Nội thất thủ, ông bị quân Pháp bắt giữ nhưng ông đã cự tuyệt hợp tác và tuyệt thực tới chết. + Hoàng Diệu: Hoàng Diệu (1829 - 1882) là một quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882. Câu kể Ai là gì? Tác dụng Nguyễn Tri Phương Cả hai ông đều không Ông Năm là dân ngụ cư Cần trục là cánh tay Câu giới thiệu Câu nêu nhận định Câu giới thiệu Câu nêu nhận định + Câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét hay giới thiệu về cần trục. Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì? em vừa tìm được. - Nguyễn Tri Phương / là người Thừa CN VN Thiên. - Cả hai ông/ đều không phải là CN VN người HN. - Cần trục // là cánh tay kì diệu CN VN 3. Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: Học sinh viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3). *Phương pháp: vấn đáp *Thời gian: 5 phút * Cách tiến hành: *Hoạt động cá nhân: - HS đọc yêu cầu bài tập. + Bài yêu cầu gì? + Các em tưởng tượng mình và các bạn đến thăm nhà bạn Hà. Gặp bố mẹ bạn trước tiên em chào hỏi, nói lí do đến thăm, giới thiệu về từng bạn trong nhóm. - HS tự làm bài, 2 HS viết vào phiếu lớn. - Dán phiếu, đọc bài làm, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS - Tuyên dương những bài viết tốt. + Trong đoạn em viết, đâu là câu kể Ai là gì? Câu đó dùng để làm gì? *Kết luận: Chú ý viết đúng cấu tạo của đoạn văn Bài 3: Có lần, em cùng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại chuyện đó, trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì? - VD: Tuần trước , bạn Hà bị ốm. Tan học mấy đứa em vào thăm Hà. Gặp bố Hà bạn Nam giới thiệu.Thưa bác, cháu là Nam- lớp trưởng. Còn đây là bạn Minh – lớp phó... 4. Củng cố, dặn dò + Nêu tác dụng của câu kể Ai là gì? - Nhận xét tiết học, - Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau. - Câu kể Ai là gì được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: 1. 1. Năng lực đặc thù: a. Năng lực mô hình hoá toán học: - Củng cố về phép chia phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. - Biết thực hiện phép nhân một tổng (hiệu) hai phân số với 1 phân số. - Hiểu: Muốn biết phân số này gấp phân số kia bao nhiêu lần, ta làm phép tính chia. b. Năng lực giải quyết vấn đề toán học: - Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số một cách linh hoạt. 1. 2. Năng lực chung: - Năng lực tư duy, năng lực tự chủ - tự học. 2. Phẩm chất: - Qua bài học, bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán, tích cực học tập.. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh -HS: SGK, vở viết, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Phương pháp Nội dung 1. Khởi động (3 phút ) - Giáo viên tổ chúc cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh hơn x = : x = x = : x = : x = x = - Học sinh chơi - Nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - GV chuyển ý vào bài mới 2. Hoạt động Luyện tập * Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. *Phương pháp: thực hành *Thời gian: 20 phút * Cách tiến hành: *Hoạt động cá nhân: - HS đọc đề và quan sát bảng phụ + Bài gồm những yêu cầu nào? - HS tự làm bài , 2 HS lên bảng - Chữa bài: + Đọc bài làm + Nhận xét đ/s, + Kết luận kết quả. + Học sinh đổi chéo vở kiểm tra bài. *Kết luận: Chú ý luôn rút gọn kết quả về phân số tối giản *Hoạt động cá nhân: - HS quan sát mẫu và nhận xét. - GV hướng dẫn cho HS như SGK. + Em có nhận xét gì về phép tính này? + Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính? + Để phép tính gọn hơn ta nên làm như thế nào - HS áp dụng mẫu tự làm bài. 3 HS lên bảng thực hiện tính. - Chữa bài: + Đọc bài làm + Nhận xét đ/s, + Kết luận kết quả. + HS tự kiểm tra kết quả và chữa bài *Kết luận: Khi thực hiện chia một STN cho 1 PS cần hiểu rõ mấu chốt của bài là chuyển STN thành PS có MS bằng 1 sau đó thực hiện tính theo quy tắc. *Hoạt động cá nhân: - HS đọc đề bài. + Bài yêu cầu gì? + Để tính bằng 2 cách ta vận dụng những tính chất nào đã học để làm? + Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào? + Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào? - 2HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp tự làm bài vào vở. - Chữa bài: + Đọc bài làm + Nêu cách làm + Nhận xét đ/s, + Kết luận kết quả. + 1 HS đọc, cả lớp soát bài *Kết luận: Để tính giá trị của các biểu thức này bằng hai cách ta cần áp dụng các tính chất đã học Bài 1/137: Tính rồi rút gọn. a. b. c. d. Bài 2/137: Tính (theo mẫu): a. 3: = b. 4: c. 5: Bài 3 /137: Tính bằng 2 cách: a.() x () x = b. () x () x 3. Hoạt động vận dụng: *Mục tiêu: - Học sinh hiểu: muốn biết phân số này gấp phân số kia bao nhiêu lần, ta làm phép tính chia. *Phương pháp: thực hành *Thời gian: 10 phút *Cách tiến hành: *Hoạt động cá nhân: - GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu đề bài và quan sát mẫu. + Muốn biết kém mấy lần, ta làm như thế nào? + Phân số g
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_ban_moi.doc