Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm 2022 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm 2022 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Toán

Tiết 161: Luyện tập (Tr.74)

I. Mục tiêu:

 - Ôn tập lại cách nhân với số có hai, ba chữ số. Ôn lại các tính chất của phép nhân.

Tính giá trị của biểu thức số và giải toán trong đó có phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số.

 - Thực hành tính nhanh và đúng.

 - Tích cực học tập.

 - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Máy chiếu,bp bài 1

 - HS: nháp

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang xuanhoa 11/08/2022 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm 2022 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2022
Chào cờ 
Tập trung toàn trường
Toán
Tiết 161: Luyện tập (Tr.74)
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập lại cách nhân với số có hai, ba chữ số. Ôn lại các tính chất của phép nhân.
Tính giá trị của biểu thức số và giải toán trong đó có phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số.
	- Thực hành tính nhanh và đúng.
	- Tích cực học tập.
 - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy chiếu,bp bài 1 
	- HS: nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
- Đặt tính rồi tính: 
184 Í 704 = ? 208 Í619 = ?
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
 - Cả lớp theo dõi
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: Tính.
- Hướng dẫn HS làm BT1.
- Giao việc
- Nhận xét, chốt kết quả bài 1
Củng cố cách nhân với số có ba chữ số
Bài 2: Tính
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
-Củng cố về cách tính giá trị biểu thức,
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả bài 3
- Củng cố về cách tính thuận tiện nhất
Bài 4: 
	- Nhận xét, chữa bài.
Củng cố về giải toán có lời văn
Bài 5:
3. Vận dụng
- Nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
 Về ôn bài, Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài 1
 - Làm bài vào nháp,1 HS làm trên bảng phụ BT1. HS năng khiếu làm tiếp BT2, nhận xét.
a) 345 Í 200
b) 327 Í 24
Í
 345
Í
 327
 200
 24
 69000
 1308
 654
 7848
 - HS nêu yêu cầu bài
- HS năng khiếu nêu kết quả
 a) 95 + 11 Í 206
= 95 + 2266
= 2361
 b) 95 Í 11 + 206
= 1045 + 206
= 1251
 c) 95 Í 11 Í 206
= 1045 Í 206 
= 215270
- Hs đọc yêu cầu bài 3nêu cách làm
- HS làm bài 3 vào nháp theo cặp.
 HS năng khiếu làm thêm bài 4,nhân xét
a) 142 Í 12 + 142Í 18
= 142 Í (12 + 18)
= 142 Í 30
= 4260
 b) 49 Í 365 - 39Í 365
= 365 Í (49 - 39)
= 365 Í 10
= 3650
- HS năng khiếu trình bày kết quả.
Bài giải
Số tiền để mua bóng điện cho 1 phòng học là:
3500 x 8 = 28000 (đồng )
Số tiền để mua bóng điện cho 32 phòng học là:
28000 x 32 = 896000 (đồng )
 Đáp số: 896000 đồng
-1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở ý a. HS năng khiếu làm tiếp ý b. 
- Nêu miệng kết quảý b
Kết quả đúng : ý a: 60cm2 , 150m2
 ý b. Nếu chiều dài gấp lên 2 lần thì diện tích hình chữ nhật đó cũng gấp lên 2 lần. 
- BT PTNL: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 245 x 11 + 11 x 365
- 2 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Tập đọc
Tiết 65: Trăng ơi ...từ đâu đến?
I. Mục tiêu:
	- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bài thơ: Thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết. Học thuộc lòng bài thơ
	- Tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Máy chiếu:Tranh,ND.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học. 
1. Khởi động:
- Đọc bài Đường đi SaPa? Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà tặng kì diệu mà thiên nhiên tặng cho?
- 2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá:
 Luyện đọc
- GV HD cách đọc, tóm tắt nội dung bài
- Đọc toàn bài thơ:
- HS quan sát tranh SGK nêu nội dung 
( máy chiếu)
- 1 Học sinh đọc.
- Chia đoạn:
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Đọc nối tiếp: 2 Lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hựp sửa phát âm.
- 6 Học sinh đọc.
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- 6 Học sinh khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp: 
- Đọc toàn bài thơ:
- Từng cặp đọc bài.
- 1 Học sinh đọc.
- Nhận xét đọc đúng và gv đọc mẫu bài thơ.
- Học sinh nghe.
Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trăng được so sánh với những gì?
 Từ: hồng như quả chín, tròn như mắt cá.
- Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá.
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
- Đọc lướt 4 khổ thơ còn lại, trả lời:
-Vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì và những ai?
Từ: Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội.
- Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương...
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng đất nớc nh thế nào?
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
- Nêu ý chính bài thơ ?
Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.( máy chiếu)
3. Luyện tập:
 Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Tìm giọng đọc bài thơ:
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 
- Gv đọc mẫu:
- HS thảo luận chọn đoạn đọc diễn cảm
- Học sinh nêu cách đọc đoạn và luyện đọc theo nhóm 3.
-Thi đọc diễn cảm:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng học sinh nhận xét, khen nhóm, cá nhân đọc tốt.
- HTL bài thơ:
- Cả lớp nhẩm HTL bài thơ.
- Đọc thuộc lòng bài thơ:
- Cá nhân thi đọc khổ thơ, cả bài thơ.
- Gv cùng lớp, khen học sinh đọc thuộc bài thơ tại lớp.
4.Vận dụng:
- Cho HS nêu nội dung của bài và liên hệ thực tế.
- Về HTL bài thuộc, chuẩn bị bài sau.
-Hs liên hệ
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 65: Ôn tập về câu kể Ai thế nào? (Tr 30)
I. Mục tiêu
 - Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của câu kể Ai thế nào?
	 - Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào? Viết được câu đúng mẫu.
	 - HS yêu thích môn học.
 	 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL ngôn ngữ. 
II. Đồ đùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu: bài tập.
	- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Cho hs nhắc lại ghi nhớ ý nghĩa và cấu tạo của câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá:
3. Luyện tập:
Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở bài tập
- Gọi 1 học sinh lên bảng xác định CN, VN của câu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:(máy chiếu)
 Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? Mỗi câu tả một cây hoa mà em thích
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho cả lớp suy nghĩ rồi làm bài
- Cùng cả lớp theo dõi, nhận xét 
4. Vận dụng:
 - Nêu lại đặc điểm của mẫu câu Ai thế nào?
 - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh nêu
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài cá nhân.
a) Cả 5 câu trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào?
b) Xác định CN – VN trong các câu 
Cánh đại bàng //rất khoẻ. .
 CN VN 
 Mỏ đại bàng //dài và rất cứng.
 CN VN
 Đôi chân của nó// giống như cái móc 
 CN VN
hàng của cần cẩu.
Đại bàng // rất ít bay. . Khi chạy trên mặt 
CN VN VN
đất, nó// giống như một con ngỗng cụ
 nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.
 VN
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Suy nghĩ, làm bài
- HS khá trình bày bài làm
- Theo dõi, nhận xét 
- 2 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Âm nhạc
Học hát bài:Thiếu nhi thế giới liên hoan
 Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Qua bài hát giáo dục HS tinh thần đoàn kết thân ái giữa các bạn thiếu nhi trên khắp thế giới.
- NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nhạc cụ gõ. Máy chiếu
- Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài.
2.Khám phá:
Hoạt động 1: Dạy bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- GV giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung bài hát. 
- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát.
- Y/C HS nêu cảm nhận về bài hát.
- Chia bài hát thành 8 câu, hướng dẫn HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu
- Mở nhạc giai điệu hướng dẫn HS luyện giọng.
- Mở nhạc giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập và hát thuộc lời theo dãy, nhóm 
- Lắng nghe nhận xét, sửa sai cho HS
3. Luyện tập:
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm: 
Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn
 P P PP P P P
 > > > >
Tổ chức cho HS trình bày theo dãy, nhóm
Quan sát hướng dẫn sửa sai
Tổ chức cho HS tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo phách.
4. Vận dụng:
 - Y/ C HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. Nêu những hình ảnh quen thuộc trong bài hát, nêu những câu hát nét nhạc mà em thích.
- - Mở nhạc cho HS trình bày lại bài hát 
Kết kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc.
 - Nhắc HS về nhà ôn tập thuộc lời ca kết hợp 
 gõ đệm, tập các động tác phụ hoạ đơn giản 
 theo lời ca.
-HS lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- -Lắng nghe cảm nhận
- - Trả lời theo cảm nhận
Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- - Khởi động giọng
Lắng nghe hát theo đàn và hướng dẫn của GV.
Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
Nhận xét lẫn nhau
Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn
Thực hiện theo hướng dẫn và nhận xét bạn hát.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Trả lời
- Thực hiện
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2022
Mĩ thuật
Đồng chí Năm dạy
_______________________________________
Toán
Tiết 162:	Luyện tập chung (Tr 75)
I. Mục tiêu
	- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian đã học. Phép nhân với số có hai, ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. Công thức tính diện tích hình vuông.
	- HS thực hiện phép tính đúng.
	- HS tích cực học tập.
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ BT 3
	- HS: sgk, nháp
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Khởi động:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Hướng dẫn HS làm BT1.
- Giao việc
- Nhận xét, chữa bài.
Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo
Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Giao việc
- Chữa bài,chốt kết quả đúng
Củng cố về nhân với số có 2,3 chữ số
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Hướng dẫn HS làm BT3. 
- Nhận xét bài 3, 
Củng cố bài tập về tính nhanh
Bài 4:
Bài 5:
- GV chữa bài trên bảng phụ chốt KQ đúng.
Củng cố về giải toán có lời văn
3. Vận dụng:
Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách nhân số có 3 chữ số.
- Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hát
 - Cả lớp lắng nghe
- 1 HS nêu. 
- HS làm bài vào sgk,nêu miệng kết quả
a)
10kg = 1 yến
50kg = 5 yến
100kg = 1 tạ
1200kg = 12 tạ...
b)
1000kg = 1 tấn
8000kg = 8 tấn
10 tạ = 1 tấn
30 tạ = 3 tấn...
c)
100cm2 = 1 dm2
800cm2 = 8 dm2
1dm2 = 100 cm2
900dm2 = 9m2...
- 1 HS nêu 
- Làm bài vào nháp dòng 1, 1 HS làm trên bảng
 HS năng khiếu làm tiếp dòng 2.
a) 268 Í 235 = 62980
b) 475 Í 205 = 97375
c) 45 Í 12 + 8 = 540 + 8 = 548
- 3 HS nêu lần lượt yêu cầu BT3 và BT4,5. 
- Làm vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ bài 3.HS năng khiếu làm tiếp BT4,5vào nháp 
a) 2 Í 39 Í 5
= (2 Í 5) Í 39
= 10 Í 39
= 390
b) 302 Í 16 + 302 Í 4
= 302 Í (16 + 4)
= 302 Í 20 
= 6040
b) 769 Í 85 - 769 Í 75
= 769 Í (85 - 75)
= 769 Í 10 
= 7690
- HS nêu yêu cầu bài
- HS năng khiếu nêu kết quả	
 Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
Sau 1 giờ 15 phút hai vòi chảy vào bể 
được được số lít nước là:
(25 + 15) Í 75 = 3000 (lít)
 Đáp số: 3000 lít nước.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS năng khiếu nêu kết quả
Công thức: s = a x a.
 Diện tích hình vuông là: 
 25 x 25 = 625( m2)
 - Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích
- HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả: (Nhớ – viết)
Tiết 26: Chuyện cổ tích về loài người
(Tr.22- SGK tập 2)
I. Mục tiêu
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ 2-5 trong bài chuyện cổ tích về loài người.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã).
- HS yêu thích môn học.
	 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học.
	+GV: Máy chiếu: bài tập 2. 
	+HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động:
- Viết lại cho đúng: chuyền bóng; trung phong; tuốt lúa; cuộc chơi...
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết ra nháp, đổi chéo trao đổi, NX.
- Gv nx chung.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá:
 HD nhớ - viết.
 - 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc đoạn thơ:
- 1 HS đọc.
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ:
- 3,4 HS đọc.
- Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao phải như vậy?
- ...cần có mẹ, cha, trẻ cần chăm sóc, bế bồng, lời ru; Bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan, ...
-Tìm từ khó viết :
- HS tìm và viết các từ đó vào nháp.
 (sáng lắm; chăm sóc; ngoan nghĩ; rộng lắm).
- Nhớ viết
- HS gập sgk tự viết bài.
- Gv chấm chữa ,3 bài.
- NX chung.
- HS tự soát lỗi, đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
3. Luyện tập: 
Bài 2 a. 
- HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở BT. 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xột, bổ sung.
- Gv nhận xét chốt bài đúng: ( máy chiếu)
- Mưa giăng; theo gió; rải tím.
Bài 3. 
- HS Làm BT ở VBT. Nờu miệng lần lượt từng câu.
- Gv nhận xét chốt từ điền đúng:
( máy chiếu)
3. Vận dụng:
- Nêu lại ý nghĩa bài viết 
 -Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau
- dáng thanh; thu dần; một điểm; rắn chắc; vàng thẫm; cánh dài; rực rỡ; cần mẫn.
- 2 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
Tiết 51: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết kể vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. Trình bày về nhu cầu về chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt
	- Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
	- Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Máy chiếu:Tranh, nội dung
- HS: Sưu tầm cây thật, lá cây, SGK.
III. Hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Giải thích tại sao trong mỗi thời điểm khác nhau các loài cây có nhu cầu nước khác nhau?
- 2,3 Hs lên nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài
 2.Khám phá, luyện tập:
 Hoạt động 1:
- Tổ chức hs làm việc theo N4:
- N4 hoạt động.
- Quan sát cây cà chua Ha,b,c,d:
- Hs quan sát và trao đổi theo câu hỏi
( máy chiếu)
- Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
- Cây b: Thiếu ni tơ, cây còi cọc, lá bé, thân
 mềm, rũ xuống.
- Cây c: Thiếu ka li,thân gầy,lá bé quả ít,còi cọc.
- Cây d:Thiếu phốt pho thân gầy,lùn, lá bé,
quả ít, còi cọc, chậm lớn.
-Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao?Rút ra kết luận gì?
- Cây a vì cây được bón đủ chất khoáng.
 Chất khoáng rất cần cho cây trồng.
- Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tại sao? Điều đó rút ra kết luận gì?
- Cây b. Thiếu ni tơ, 
- Ni tơ có vai trò quan trọng đối với cây.
* Kết luận: ( máy chiếu)
Hoạt động 2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
- Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Ni-tơ hơn?
- Lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền
, bắp cải, ...
- Những loại cây nào được cung cấp nhiều Phôt pho hơn?
- Cây lúa, ngô, cà chua,... càn nhiều phốt pho.
- Những loại cây nào cần nhiều Kali hơn?
- Cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,...
- Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây?
- Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu 
về chất khoáng khác nhau.
- Giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân?
-... vì trong phân đạm có nhiều phân lân có ni
 tơ, Ni tơ cần cho sự phát triển của lá. Nếu
 lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng,
 khi gặp gió to dễ bị đổ.
- Quan sát hình 2 em thấy có gì đặc biệt?
- Bón vào gốc, không cho lên lá, bón phân giai
 đoạn cây sắp ra hoa.
* Kết luận: ( máy chiếu)
3. Vận dụng: 
- Nêu lại ghi nhớ của bài.
GDBVMT: - Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- 1 HS nêu.
- Về nhà học thuộc bài, Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
Thể dục
Bài 51. Môn thể thao tự chọn - Nhảy dây
I. Mục tiêu:
 - Ôn động tác tâng cầu bằng đùi và động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Ôn nhảy dây tập thể. 
 - Thực hiện được động tác tương đối đúng. Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Tự giác trong tập luyện.
 - Tự chủ và tự học: Tự ôn các bài tập đã học ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. Biết quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. 
II. Địa điểm, phương tiện.
	- Địa điểm: sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
	- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 dây nhảy và đủ bóng để Hs tập luyện, còi.
III. Nội dung và phương pháp:
1. Phần khởi động
 Tổ chức, nhận lớp.
xxxxxx
Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
 Khởi động:
- Xoay các khớp, ép dây chằng dọc , ngang.
xxxxxx x
xxxxxx
- HS thực hiện theo 3 hàng ngang.
2.Khám phá
 Môn thể thao tự chọn (Đá cầu)
- Ôn động tác tâng cầu bằng đùi , chuyền cầu bằng mu bàn chân. 
- Ôn nhảy dây tập thể.
3.Luyện tập.
4. Vận dụng.
*Hồi tĩnh:
 - Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
 Nhận xét - dặn dò:
 - ý thức, kết quả tập luyện trong giờ học.
 - Về nhà tự ôn các nội dung đã học.
- GV nêu yêu cầu khi thực hiện động tác.
- GV cho HS tập luyện theo tổ động tác tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu bằng mu bàn chân ( theo cặp 2 người).
- GV quan sát, nhắc nhở HS tự giác trong tập luyện. 
- Mỗi tổ cử 2-3 người đại diện lên thực hiện động tác trước cả lớp - HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, biểu dương HS thực hiện tốt trước cả lớp.
- HS thực hiện theo 2 hàng ngang.
- GV điều khiển.
xxxxx
xxxxx
xxxxx
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2022
Toán
Tiết 163: Luyện tập (Tr 78) 
I. Mục tiêu
	- Củng cố về cách thực hiện được chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. Thực hiện qui tắc chia 1 tổng (1 hiệu) cho một số.
	- Thực hành đúng các phép tính.
	- HS tích cực học tập.
 - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ BT3
	- HS: nháp,vở
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Khởi động: 
Đặt tính rồi tính:
 408090 : 5 
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá:
a. Học sinh làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Kiểm tra, nhận xét, chốt kết quả đúng,
 Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
- Hướng dẫn HS làm BT2,3.
Bài 2: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
- Củng cố tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
Bài 3:
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tính bằng hai cách
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Nhận xét, chữa bài. 
-Củng cố về chia một tổng ( một hiệu) chia cho một số.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Về học chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện,lớp lảm ra nháp
- Cả lớp theo dõi.
-1 HS nêu 
- Làm bài vào vë, 1 HS làm trên bảng lớp
- Theo dõi: a,
 67494
7
 42789
 5
 44
9642
 
 27
8557
 29
 14
 0
 28
 39
 
 4
ý b: KQ: 39929, 29757( d­ 1)
- HS nêu yêu cầu bài tập2 và BT3
- Làm bài ra nháp BT2 ý a, 1 HS làm trên bảng phụ. HS năng khiếu làm tiếp BT2 ý b và BT3, 1 HS làm trên bảng phụ. 
- Trình bày KQ BT2 ý a. 
Ý a. 
Bài giải
Số bé là: (42506 – 18472) : 2 = 12018
Số lớn là: 12018 + 18472 = 30489
Ý b. Số lớn: 111591; Số bé: 26304
- HS nêu yêu cầu bài
- HS khá trình bày KQ.
Bài giải
Số toa xe chở hàng là:
3 + 6 = 9(toa)
3 toa chở được số hàng là:
 14580 Í 3 = 43740 (kg)
6 toa chở được số hàng là:
13275 Í 6 = 79650 (kg)
Trung bình mỗi toa chở được số hàng là:
(43740 + 79650) : 9 = 13710 (kg)
 Đáp số: 13710 kg hàng
- 1 HS nêu 
- Làm bài vào nháp ý a. HS năng khiếu làm tiếp .
- Nêu cách tính BT4 ý a.
( 33164 + 28528 ) : 4
C1: (33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4
 = 15423
C2: (33164 + 28528) : 4 
 = 33164 : 4 + 28528 : 4 
 = 8291 + 7132 = 15423 
- HS năng khiếu trình bày KQ. Bày kết quả.
Ý b.( 403494 – 16415) : 7 
 C1, C2 có KQ: 55297. 
- 2 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 66: Dòng sông mặc áo
I. Mục tiêu: 
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài, hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
	 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, nhẹ nhàng.
	 - Yêu quê hương đất nước.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu: Tranh, ND
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Y/c HS dọc bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất.Trả lời câu hỏi nội dung?
- 1 Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
- Y/c HS quan sát tranh
- HS quan sát tranh ( máy chiếu)
2. Khám phá:
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc
- Gv nhận xét nêu tóm tắt nội dung và HD đọc
 Chia đoạn:
- 2 đoạn: Đ1: 8 dòng đầu.
 Đ2: 6 dòng còn lại.
- Đọc nối tiếp 2 lần:
- 2 Hs đọc/1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm và ngắt nhịp bài thơ.
- 2 Hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- 2 Hs khác đọc.
- Đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc
- Gv đọc bài:
- Hs nghe.
Tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
- Lớp đọc thầm trao đổi theo bàn:
- Vì sao tác giả nói là dòng sông diệu?
-Vì dòng sông luôn thay đổi mùa sắc giống
 như con người đổi màu áo.
- Tác giả dùng từ ngữ nào tả cái diệu của dòng sông?
- thướt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép, mặc
 áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen, áo hoa...
 Từ: Thướt tha.
 là ngây người ra, không chú ý gì đến 
xung quanh, tâm trí để ở đâu.
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
Từ: hây hây ráng vàng
- lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng. nhung tím, áo đen, áo hoa, ứng với thời gian trong ngày: nắng lên, trưa về, chiều tối, đêm khuya, sáng sớm.
- Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
- là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở lên gần gũi với con người
- Em thích hình ảnh nào trong bài, vì sao?
- Lần lượt hs nêu theo ý thích.
- Bài thơ cho ta biết điiều gì?
Nội dung: (máy chiếu)
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
* GDHS: lòng yêu quê hương đất nước.
- HS NK nêu
-2 HS đọc nội dung.
- 1 HS đọc cả bài.
3. Luyện tập:
Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Luyện đọc diễn cảm : 
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv nhận xét tuyên dương hs đọc tốt.
- Cả lớp nhẩm HTL bài thơ.
- Gv theo dõi.
- Thi đọc HTL đoạn, cả bài.
4.Vận dụng:
- Qua bài vừa học em thích nhất hình ảnh nào của dòng sông?
- 2 HS nêu.
-Về nhà HTL bài , chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 65: Ôn tập về văn tả cây cối 
(Tr 83 – SGK tập 2)
I. Mục tiêu:
 - Luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước.
- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài, thân bài và đoạn kết bài.
- Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Cây thực tế ở trường.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Hát
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá: 
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài:
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
- Hs đọc 
* Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- Gv hướng dẫn HS quan sát cây ở vườn trường.
- Hs quan sát và chọn cây định tả.
- 4 Hs đọc nối tiếp 4 gợi ý.
- Yêu cầu hs viết nhanh dàn ý vào nháp:
- Cả lớp thực hiện.
3. Luyện tập: 
Hs viết bài.
- Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
- Gv thu bài chấm. (5 bài)
4. Vận dụng: 
- GD HS yêu thiên nhiên biết bảo vệ cây cối bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trường.
-Vê hoàn chỉnh bài vào vở. 
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí
Tiết 26: Khai thác khoáng sản và hải sản
ở vùng biển Việt Nam
 I. Mục tiêu
	- Học xong bài này học sinh biết: một số khoáng sản và hải sán có giá trị của biển.
	 - Chỉ trên bản đồ vị trí nơi khai thác khoáng sản và hải sản của Việt Nam 
	 - Yêu thích môn học
 - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh màn chiếu
III.Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.HĐ khởi động
- Nêu đặc điểm của đảo và quần đảo ?
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- 2 HS.
2.Khám phá + Luyện tập:
Hoạt động 1 
a. Khai thác khoáng sản.
- Giao việc
- Nêu những tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam?
- Nước ta khai thác những khoáng sản nào ở biển? Khai thác dùng để làm gì?
* Cho HS xem tranh
- Thảo luận nhóm 2.
- .......dầu mỏ, khí đốt
- .......dầu mỏ, khí đốt, muối, cát trắng
Dùng sản xuất diện, cát làm nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh và xuất khẩu....
Hoạt động 2.
b. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. 
- Những dẫn chứng thể hiện nước ta có nhiều hải sản?
- Em thấy nguồn hải sản của của nước ta như thế nào?
- Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác được nhiều hải sản?
* Cho HS xem tranh
+ Cá biển: cá thu, cá chim, cá hồng...
+ Tôm: tôm sú, tôm he, tôm hùm...
+ Mực
+ Bào ngư, ba ba, đồi mồi.
+ Sò, ốc
- Nguồn hải sản ở nước ta vô cùng phong phú và đa dạng.
- Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam.Nhiều nhất là các tỉnh ven biển Quảng Ngãi đến Kiên Giang 
- Y/C thảo luận và trả lời các câu hỏi:
Câu 1. Nêu quy trình chế biến hải sản?
+ Quy trình khai thác cá biển
Khai thác cá biển
Chế biến cá đông lạnh
Đóng gói cá đã chế biến
Chuyên chở
sản phẩm
Xuất khẩu
Câu 2. Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ? Những yếu tố nào sẽ ảnh
 hưởng đến nguồn hải sản đó?
- Ngoài đánh bắt hải sản nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
+ Nguồn hải sản không có vô tận. Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn hải sản như khai thác bừa bãi, không hợp lý, làm ô nhiễm môi trường biển, để dầu loang ra biển, vứt rác xuống biển...
- Nhân dân còn nuôi thêm hải sản,..
Câu 3. Em hãy nêu một số biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản của nước ta
+ Các biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản của nước là:
- Giữ vệ sinh môi trường biển.
- Không xả rác, dầu xuống biển.
 - Đánh bắt, khai thác hải sản theo đúng quy định hợp lý 
- Nhận xét, đánh giá.
Ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
3.Vận dụng:
- Nêu nội dung bài học 
- 2 HS.
- Về ôn bài . Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Thể dục
Bài 52. Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “Kiệu người”
I. Mục tiêu:
 - Học động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “ Kiệu người ”. 
 - Thực hiện được động tác tương đối đúng. Biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
 - Tự giác trong tập luyện.
 - Tự chủ và tự học. Giao tiếp và hợp tác
II. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_nam_2022_chuan_kien_thuc_ky_na.doc