Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tiết 2: Tập đọc : HOA HỌC TRÒ

I. Mục tiêu

1.Kiến thức- Đọc – hiểu bài Hoa học trò.

2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.

3. Phẩm chất: biết trung thực, không nói dối, sai sự thật

- KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm.

* Phát triển năng lực : NL1: Năng lựcđọc

 NL2 : Năng lực giao tiếp

 NL3: Quan sát ,nhận xét ,

 NL4 : Tái hiện lại kiến thức

II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa trong sgk. -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

 

doc 19 trang xuanhoa 06/08/2022 3290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày soạn:ngày 8 tháng 2 năm 2019
 Ngày dạy: Thứ hai ngày11 tháng 2 năm 2019
 Tiết 2: Tập đọc : HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức- Đọc – hiểu bài Hoa học trò.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: biết trung thực, không nói dối, sai sự thật
- KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm.
* Phát triển năng lực : NL1: Năng lựcđọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa trong sgk. -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
III. Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (4’)
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét .
2.Bài mới:Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa . (2’)
HĐ 1: Luyện đọc: (10’) NL1,3
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng .
-Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .
+Toàn bài đọc diễn cảm bài văn , giọng tả rõ ràng chậm rãi ....
HĐ 2: Tìm hiểu bài: (9’)NL1,3,4
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời 
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
 -Em hiểu “ phân tử “là gì ?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
- Em hiểu vô tâm là gì ?- Tin thắm là gì ?
-Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ?
-GV tóm tắt nội dung bài 
 HĐ 3: Đọc diễn cảm: (10’)NL1,2
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét học sinh.
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
-Lớp lắng nghe . 
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
- Tiếp nối phát biểu : 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- HS phát biểu
- Lắng nghe .
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp .
 Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG
 I/ Mục tiêu : giảm tải : Không làm 3 cột sau bài tập 1
1.Kiến thức- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số.
-Củng cố về tính chất cơ bản của phân số và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập ,vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)+ Gọi 2 HS lên chữa bài 3 SGK + Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
2. Bài mới Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: HD học sinh luyện tập (18’) NL1,2
+ YC HS nêu yêu cầu của từng bài tập (VBT).
+ Nếu phân số có cùng mẫu số, ta so sánh 2 phân số như thế nào?
+ Nếu các phân số có tử số bằng nhau, ta so sánh các phân số đó như thế nào?
+ Khi nào thì so sánh 2 phân số với 1?
+ Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài tập.
+ Chấm bài của 1 số em.
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài (12’)NL3,4
Bài 1: Củng cố về so sánh hai phân số >; < ; =
+ YC HS nêu cách so sánh 1 số trường hợp.
+ GV củng cố lại cách so sánh phân số với 1,so sánh 2 phân số có cùng mẫu số,so sánh 2 phân số có cùng tử số.
Bài 2: Củng cố về việc sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .
*Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Lưu ý câu b cần rút gọn các phân số " so sánh.
Bài 3: Viết các phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10, và:
a. Phân số đó bé hơn 1.
b. Phân số đó bằng 1.
c. Phân số đó lớn hơn 1.
* Củng cố cách so sánh phân số với 1
Bài 4: Tính
+ở bài b GV lưu ý HS phải phân tích tử số để có những thừa số giống mẫu số để rút gọn 
3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Củng cố lại nội dung bài.	
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
+ 2 HS lên bảng chữa.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làmvào VBT 
+ HS lần lượt nêu yêu cầu của từng bài tập.
+ So sánh tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Ta chỉ việc so sánh các mẫu số với nhau. Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Khi có 1 phân số >1 và 1 phân số<1
+ HS làm bài tập.
+ 2 HS lên chữa bài.
+HS nhận xét, bổ sung.
+ HS nêu 1số trường hợp so sánh như thế nào?
a) b) 
c) Ta có: d) Ta có 
Vậy: vậy: 
+ 2 HS lên chữa bài.
+ Dưới lớp 1 số HS đọc kết quả
+ Lớp nhận xét.
+ Mỗi HS nêu1 câuvà giảI thích
a) ; b) ; c) 
+ Lớp nhận xét.
+ HS nêu cách tính. Lớp nhận xét.
+2HS lên bảng chữa bài 
+Lớp theo dõi nxét 
+Thống nhất cách làm đúng.
a) 
b) 
 Tiết 4: Chính tả ( Nhớ-viết ) Bài: CHỢ TẾT
 I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức-Nhớ – viết đúng, đẹp đoạn. thơ “ Dải mây trắng . ngộ nghĩnh đuổi theo sau’’ trong bài thơ Chợ Tết .
-Tìm và điền đúng các tiếng thích hợp có âm đầu viết s/x hoặc vần ưc/ ưt
2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, 
- KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm.
* Phát triển năng lực : NL1: Năng lực viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy- học Vở bài tập tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (4’)-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
-, liều lĩnh , lầm lẫn , nông nỗi , nâng niu , nề nếp 
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. HĐ 1: H dẫn nhớ - viết chính tả: (20’)NL1,2
 -Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ .
- Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ .
+ Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 c.HĐ 2: H dẫn làm bài tập chính tả: (10’)NL3,4
*GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui 
" Một ngày và một năm " 
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 .
- Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng .
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng 
+ Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ?
 3. Củng cố – dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
+Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du .
-Các từ : viền , lon xon , lom khom , yếm thắm , ngộ nghĩnh ,...
+ Nhớ và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : 
hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh 
- Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ môt bức tranh hết cả ngày đã là công phu . ...
- HS cả lớp .
Tiết 5 : Khoa học Bài: ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu :
1.Kiến thứcNêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa
Vật được chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế
Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng tự động truyền tới mắt.
2. Năng lực: Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, trình bày rõ ràng ngắn gọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: nói thật nói đúng về sự việc 
* Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát ,Đóng vai
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học
II. Đồ dùng dạy học- Các hình trong SGK 
III.Các hoạt động dạy học: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ :( 4’ ) Yc hs nêu Một số tác hại của tiếng ồn trong cuộc sống
 Nhận xét 
2. Bài mới : Giới thiệu bài : ghi đề lên bảng
* HĐ 1 : vật tự phát sáng và vật được phát sáng (8’) NL1,2
GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu : trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
Hs khó khăn:
Những vật nào tự phát sáng ?
Những vật nào được chiếu sáng?
GV nhận xét, kết luận :
 HĐ 2: vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua (7’)NL3,4
Yc HS thảo luận trả lời các câu hỏi
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- GVNX chốt: 
HĐ 3: Mắt nhìn thấy vật khi nào? (7’)NL1,3
Yc HS thảo luận trả lời các câu hỏi
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- GVNX chốt: 
- Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
4. Liên hệ thực tế (3’)- Ban học tập lên tổchức:
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
 2 hs nêu
Cá Nhân Viết câu trả lời vào nháp 
Nhóm đôi:
-Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa.
Nhóm lớn :
Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
Cá NhânViết câu trả lời vào nháp 
Nhóm đôi:-Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa.
Nhóm lớn :Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
Cá Nhân
Viết câu trả lời vào nháp 
Nhóm đôi:
-Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa.
Nhóm lớn :
Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2019 
Tiết1 Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG 
 I/ Mục tiêu : giảm tải : Không làm bài tập 4,5 
1.kiến thức-Củng cố về khái niệm ban đầu của phân số , tính chất cơ bản của phân số ,phân số .bằng nhau. 
-Củng cố 4 phép tính với số tự nhiên . Làm bài tập 2 cuối trang 123; bài 3 tr124; bài 2 tr 125.
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II/ Đồ dùng dạy- học Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 .
+ Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số .
-Nhận xét bài làm .
 2.Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hd Luyện tập : (30’) NL1,2,3,4
Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng và giải thích.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Muốn biết những phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích .
Bài 2 :(125)
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở .
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-2 HS lên làm: 
+ HS nhận xét bài bạn .
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng .
+ HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS lên bảng làm bài : 
Giải : 
-Số HS của cả lớp học là:14 + 17 =31(HS)
a/ Phân số chỉ phần HS trai : 
b/ Phân số chỉ phần HS gái : 
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .
+ Ta phải rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bằng phân số 
+ HS thực hiện vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện :
 - Vậy các phân số bằng phân số là : 
+ HS nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Thực hiện đặt tính và tính vào vở .
- 2 HS lên bảng làm bài : 
 *************************************
Tiết 3: Luyện từ và câu : Bài : DẤU GẠCH NGANG 
 I/ Mục tiêu : Giúp HS:
1.kiến thức -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
-Nhận biết và nêu được tác dụng dấu gạch ngang trong bài văn; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
 2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Tôn trọng mọi người, nói đúng về sự việc
- KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm.
* Phát triển năng lực : NL1: Năng lực viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức 
II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần nhận xét )
- 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần luyện tập )
- Bút dạ và 3 -4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2 .
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. KTBC: (4’)
-Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp .
-Nhận xét, 
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.
 b. HĐ 1:Nhận xét. (14’) NL1,2
 Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang .
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài 
+ GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu :
- Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm gì 
- Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm gì 
- Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì 
Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 
c. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập: (14’)NL3,4
Bài 1:-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét , bổ sung bài các nhóm trên bảng .
- Nhận xét tuyên dương những nhóm có bài giải đúng như đáp án .
Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ .
- Gọi HS đọc bài làm . 
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
-Trong cuộc sống dấu gạch ngang thường dùng trong loại câu nào ? 
 -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn hội thoại 
-3 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ , tục ngữ .
 -Lắng nghe.
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi .
+Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng .
-1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì vào SGK .
- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . 
- Ở đoạn này dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( ông khách và cậu bé ) trong khi đối thoại .
-3- 4 HS đọc thành tiếng.
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận theo nhóm .
+ đại diện các nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn đó :
- HS cả lớp .
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2019
Tiết 4: Kể chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I/ Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác .
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể. Nghe và biết nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn. 
-Rèn thói quan ham đọc sách và có cách xử lí khéo léo khi gặp tình huống có liên quan đến sự đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. 
- KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm.
* Phát triển năng lực : NL1: Năng lực kể chuyện 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy- học -Chuẩn bị các tập truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn .
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (4’)
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện " Con vịt xấu xí " bằng lời của mình .
-Nhận xét 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.
 b.HĐ 1: Hướng dẫn kể chuyện; (8’)NL1,2
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài#.
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện .
+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe .
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
 c. HĐ 2: Hs kể chuyện. (20’)NL3,4
* Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi .
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện .
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện :
-Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn .
- Cây tre trăm đốt .
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện :
+ 1 HS đọc thành tiếng .
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện 
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp .
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP : KNS: SỨC MẠNH ĐOÀN KẾT 
I. Mục tiêu
 - Kiểm điểm các hoạt động của tuần 23.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 24.
 - Giáo dục HS ý thức tổ chức, kỉ luật. Nhận thức được về bản thân mình.
II. Nội dung
HĐGV
HĐHS
1.Nhận xét tình hình lớp trong tuần 23:(18') 
* Các nhóm tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng yêu cầu Các nhóm thảo luận, đánh giá tuần qua, Báo cáo kết quả nhóm mình trước lớp.
- Lớp trưởng nhận xét chung. 
+ Gv hỏi HS cho ý kiến...
+ GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: 
Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ; nề nếp sau tết tốt.
 b) Đạo đức: 
Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. 
c) Học tập: 
Các em có ý thức học tập tốt, Đồ dùng dạy học bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: . . Tham gia tích cực các phong trào thi đua. Bên cạnh đó còn có bạn Uyên chưa cố gắng nên còn vi phạm trong chuyên cần. 
Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả: Huyện, Tiến
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ
2. Kĩ năng sống: 
Sức mạnh của sự đoàn kết(15’) 
3 .Kế hoạch tuần 24:(5') 
 - Học chương trình tuần 24.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, Đồ dùng dạy học bài đầy đủ trước khi đến lớp, các nhóm trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Thi chữ viết đẹp học sinh.
- Thực hiên chương trình HĐNGLL
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền 
4. Nhận xét giờ học(2’)
-Nhóm trưởng báo cáo, xếp loại thành viên. 
- Lần lược N1, N2, N3
-HS lớp lắng nghe
-HS lớp ý kiến...
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- Thực hiện theo tài liệu dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và chia sẻ trước lớp.
-HS theo dõi, lắng nghe.
Tiết 3: Toán Bài:PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
 I/ Mục tiêu: giảm tải : Không làm bài tập 2
1.kiến thức-Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. 
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập 
 III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. bài cũ: (5’)-Gọi HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hd kiến thức mới. (14’) NL1,2
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK.
+ Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy 
- GV nêu câu hỏi gợi ý :
- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ nhất ?
-Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai?
- Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng giấy ?
*Cộng hai phân số cùng mẫu số:
+ Vậy muốn biết cả hai lần bạn Nam đã tô mấy phần băng giấy ta làm như thế nào ? 
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính .
+ Từ đó ta có thể tính như sau :
 + = .
- Quan sát phép tính em thấy kết quả có mẫu số như thế nào so với hai phân số và ? 
+ Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? 
+ GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại .
HĐ 2: Thực hành. (18’)NL3,4
Bài 1 :Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính .
- GV có thể nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể được 
-Giáo viên nhận xét .
Bài 3 :Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3 Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS thực hiện trên bảng .
-Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Quan sát .
- Thực hành gấp băng giấy và tô màu các phần theo hướng dẫn của GV .
+ Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau 
- Phân số : 
- Phân số : 
+ Cả hai lần bạn Nam đã tô màu băng giấy .
+ Ta phải thực hiện phép cộng hai phân số cộng .
- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 8 . 
+ Quan sát và nêu nhận xét :
- Mẫu số 8 vẫn được giữ nguyên .
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
 -Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .
+ HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài .
 Cả hai ô tô chuyển được phần số gạo trong kho là : 
 = ( số gạo )
Đáp số : ( số gạo )
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
 *****************************
 Tiết 3: Khoa học : Bài : BÓNG TỐI 
I. Mục tiêu :
1.kiến thức Nêu được bóng tối phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp 
II. Đồ dùng dạy học- Các hình trong SGK 
III.Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ :( 4’ ) Yc hs nêu tác dụng của ánh sáng 
 Nhận xét 
2. bài mới : Giới thiệu bài 
* HĐ 2 : Tìm hiểu về bóng tối (13’)NL1,2
GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu : trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
GV nhận xét, kết luận :
 HĐ 3 tìm hiểu sự thay đổi của hình dạng và kích thước của bóng tối (12’)NL3,4
Yc HS thảo luận trả lời các câu hỏi
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- GVNX chốt: 
- Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
 3. Liên hệ thực tế (3’)
 + Y/c các bạn viết cảm xúc sau tiết học 
- GV liên hệ: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
2 hs trả lời 
Cá Nhân
Viết câu trả lời vào nháp 
Nhóm đôi:
-Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa.
Nhóm lớn :
Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
Cá Nhân
Viết câu trả lời vào nháp 
Nhóm đôi:
-Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa.
Nhóm lớn :
Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
 - HS lắng nghe
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2019
Tiết 1:Tập đọc
 Bài KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
 I/ Mục tiêu
1.kiến thức-Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ ; biết đọc đoạn thơ ( bài thơ) với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. 
-Hiểu các từ khó trong bài . Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 
-HTL bài thơ (khổ thơ).
-KNS: Có kĩ năng giao tiếp; đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi; biết lắng nghe tích cực.
2. Năng lực: Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, trình bày rõ ràng ngắn gọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: nói thật nói đúng về sự việc 
- KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm.
* Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, 
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (5’)-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Hoa học trò " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét 
2. Bài mới :Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa.
HĐ 1: Luyện đọc (10’)NL1,2
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).
-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ .
 -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm , dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
HĐ 2: Tìm hiểu bài: (8’)NL1,3,4
+Em hiểu thế nào là " Những em bé lớn lên trên lưng mẹ " ? 
+Người mẹ trongbài thơ làm những công việc gì ?Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? 
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 , và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
- Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì ? 
-Chốt lại:
 HĐ 3: Đọc diễn cảm: (10’)NL1,3
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ .
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò: (4’)
-Nx chung tiết học.
-Về nhà đọc lại bài.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự (3 lượt).
+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng .
-1 hs đọc cả bài.
-Theo dõi.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại.
-3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .
+ HS cả lớp .
Tiết 3: Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I/ Mục tiêu1.Kiến thức-Nhận biết được một số đặc điểm sâu sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu; viết được một đoạn văn ngắn tả một loài hoa( hoặc một thứ quả) mà em yê thích.
2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, 
- KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm.
* Phát triển năng lực : NL1: Năng lực viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy- học -Giấy khổ to và bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học 
 H ĐGV
 HĐHS
1/ Bài cũ :(5) Gọi hs đọc đoạn văn tiết trước
2) Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’)
b.HĐ 1: Tìm hiểu đoạn văn tả hoa, quả (10’)NL1,2
Bài 1: Hs đọc nội dung YC đoạn văn : “Hoa sầu đâu và quả cà chua” và làm bài theo sự điều hành của nhóm trưởng.
-Cho HS làm bài 
-GV Hướng dẫn HS cách nhận xét 
+Cách miêu tả hoa quả của nhà văn 
+Cách miêu tả nét đặc sắc của nhà hoa quả 
+Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả 
-Gọi HS trình bày 
-Treo bảng phụ có ghi sẵn nhận xét và cách miêu tả của tác giả
c.HĐ 2: Thực hành viết đoạn văn miêu tả hoa, quả.(18’)NL3,4
Bài 2: HS đọc YC bài tập 
-Y/c HS làm bài
-YC HS Viết đoạn văn và đọc bài làm của mình để chia sẻ trong nhóm
- GV sửa lỗi cho HS trong nhóm
-Cho HS đọc bài làm của mình 
- GV nhận xét
3) Củng cố –Dặn dò: (2’)
 - GV chia sẻ ND bài 2,3 và chốt nội dung bài. - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học
 2 hs đọc 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
2 đọc bài
-2HS đọc nối tiếp đoạn văn 
-HS trao đổi thảo luận nhóm đôi 
-Nối tiếp nhau phát biểu 
-2HS đọc nối tiếp 
-1HS đọc to, lớp đọc thầm trong nhóm 
-3HS làm bài và chia sẻ tr

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.doc