Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015

Môn: Tập đọc

Bài: SẦU RIÊNG

I.MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu ND: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả nét độc đáo về dáng cây. ( trả lời được các CH trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

 2/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc

 3/ Bài mới:

 

doc 35 trang xuanhoa 10/08/2022 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 26 tháng 01 năm 2015
Môn: Toán 
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu:
 - Rút gọn được phân số .
 - Quy đồng được mẫu số hai phân số .
 * Lưu ý : Bài tập cần làm Bài 1, Bài 2, Bài 3 ( a, b,c)
B.Đồ dùng dạy học: sgk
C.Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: “Luyện tập”
2.Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài: gt-> ghi đề
HĐ 1: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn các phân số
- Gọi 1hs đọc đề bài 1.
 - Gv gọi hs lên bảng làm.
-Gv nhận xét
-Hs chú ý lắng nghe.
- 1hs đọc đề bài 1.
-Hs thực hiện.
; ; ......
-Hs chú ý lắng nghe, sửa chữa.
Bài 2: Phân số nào bằng 
- Gọi 1hs đọc đề bài 2.
-Gv gọi hs lên bảng làm.
-Gv nhận xét
- 1hs đọc đề bài 2.
-Hs thực hiện giải nháp, rồi nêu kết quả:
; 
-Hs chú ý lắng nghe, sửa chữa.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số
- Gọi 1hs đọc đề bài 3.
- Gv gọi hs lên bảng làm.
-Gv nhận xét
- 1hs đọc đề bài 3.
-Hs thực hiện.
-Hs chú ý lắng nghe, sửa chữa.
HĐ 2: Củng cố , dặn dò
-Nêu cách rút gọn phân số. Nêu cách quy đồng mẫu số.
-Chuẩn bị: “So sánh hai phân số cùng mẫusố”. Nhận xét tiết học.
-Vài hs nêu
-Hs chú ý lắng nghe
Môn: Tập đọc
Bài: SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả nét độc đáo về dáng cây. ( trả lời được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
 GV cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và GV giới thiệu với HS từ tuần 22, các em sẽ bắt đàu chủ điểm mới- Vẻ đẹp muôn màu.
 GV giới thiệu bài “Sầu riêng”
- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe
- Học sinh chú ý lắng nghe.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
+ GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài
+ Luyện đọc theo cặp.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi
b) Tìm hiểu bài
+ HS đọc đoạn 1, trả lời : 
1.Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào?
2.HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của Hoa, quả, dáng cây như thế nào? 
3. HS đọc toàn bài, tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
+ Cho HS nêu ý chính của bài
+ GV chốt ý chính: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng 
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Học sinh chú ý lắng nghe.
-HS đọc đoạn 1
1.Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
2. Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương câu .
 -Quả: lủng lẳng dưới dành, trông như tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa.
- Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút; dành ngang thẳng đuột .
3. Sầu riêng là loại trái cây quý của miền Nam/ Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ
- HS nêu
-Hs chú ý lắng nghe.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Gv hướng dẫn tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
 Gv nhận xét.
- 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
-Hs chú ý lắng nghe.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
-GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
-Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về Sầu riêng . GV nhận xét tiết học
-HS trả lời 
-Hs chú ý lắng nghe.
	Môn: KỂ CHUYỆN	
Bài: CON VỊT XẤU XÍ
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến .
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác
*GD bảo vệ mơi trường: Cần yêu quý các lồi vật quanh ta, khơng vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào một hình thức bên ngồi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể lại chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
 2. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Con vịt xấu xí”của nhà văn An-đéc-xen.
- HS lắng nghe 
Hoạt động 2: GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2: kể thêm lần 3 (nếu cần)
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
Hoạt động 3: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập
* Sắp xếp lại các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng
- HS đọc yêu cầu của BT1
- GV treo 4 tranh lên bảng theo thứ tự sai (như SGK).
- HS trình bày
- GV nhận xét
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3,4
- HS kể chuyện theo nhóm
-HS thi kể trước lớp
-GV nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn nhất
- 1-2 HS đọc – Lớp theo dõi
- HS sắp xếp lại đúng theo thứ tự và nói cách sắp xếp
- HS phát biểu ý kiến- 1 HS lên sắp xếp tranh theo thứ tự đúng
-HS lắng nghe 
- 1-2 HS đọc
- HS kể theo nhóm 2-4 em nối tiếp nhau kể theo tranh.
- HS thi kể từng đoạn- thi kể toàn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân
-Hs lắng nghe
Môn: Khoa học 
Bài: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
-Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường ,...)
*Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân, giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’): GV gọi 2 HS làm bài tập. GV nhận xét
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
Mục tiêu :
Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe ; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe) ).
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết.
- HS quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết.
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp.
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH CÁC CÁCH PHÁT RA ÂM THANH
Mục tiêu: 
Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh gía.
Cách tiến hành : 
- GV hỏi: Kể ra những âm thanh mà bạn thích?
- Làm việc cá nhân. 
- GV ghi lên bảng thành 2 cột thích ; không thích. GV yêu cầu các em nêu lí do thích hoặc không thích.
- HS nêu lên ý kiến của mình và nêu lí do thích hoặc không thích.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ÍCH LỢI CỦA VIỆC GHI LẠI ĐƯỢC ÂM THANH
Mục tiêu: 
Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của nghiiên cwus khoa học và có thái độ trân trọng.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? GV bật cho HS nghe bài hát đó.
- Một số HS trả lời.
- GV hỏi: Nêu các ích lợi của việc ghi lại được âm thanh?
- HS làm việc theo nhóm.
Bước 2 : Thảo luận chung cả lớp.
Thảo luận chung cả lớp.
Bước 3 :
- GV cho HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay.
- HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay.
- GV cho một, hai HS lên nói, hát. Ghi âm vào băng sau đó phát lại. 
- Một, hai HS lên nói, hát. 
Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI LÀM NHẠC CỤ
Mục tiêu: 
Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp (bồng, trầm) khác nhau.
Cách tiến hành : 
- Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm đánh giá chung bài biểu diễn của nhóm bạn.
- Các nhóm chơi theo hướng dẫn của GV.
IV. Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
-Hs chú ý lắng nghe.
 Thể Dục
Bài 43: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN-TRÒ CHƠI “ ĐI QUA CẦU
A.Mục tiêu- yêu cầu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng . Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 
 B. Dụng cu- Địa điểm tậpï: 
- Chuẩn bị : 1 còi, dây nhảy (2 em 1 dây) các dụng cụ phục vụ trò chơi 
- Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện..
PHẦN NỘI DUNG
ĐLVĐ
YÊU CẦU KỸ THUẬT
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
6-10’
 1. Nhận lớp:
-Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS 
- Lớp tập trung 4 hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
 2. Kiểm tra bài cũ:
Nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
-Hs thực hiện.
3. Phổ biến bài mới:
 Phổ biến nội dung: 
- Nhảy dây 
- Trò chơi: “ Đi qua cầu”
 -Hs thực hiện 
 -Hs thực hiện
 4. Khởi động:
3’-4’
 - Chung:
1-2’
- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên 
Đội hình 1 hàng dọc
 - Chuyên môn:
2-3’
- Tập bài TDPTC
- Trò chơi”Kéo cưa lừa xẻ”
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
II. CƠ BẢN:
18-22’
 1. Nội dung:
3-4’
Bài tập RLTTCB : 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân 
- Tổ chức cả lớp nhảy đồng loạt theo nhịp hô
- Thực hiện như tiết 42
- Em nào có số lần nhảy nhiều nhất em đó thắng 
 2. Trò chơi:
4-5’
“Đi qua cầu” ( Xem SGV thể dục 4 –trang 27)
- GV nêu yêu cầu trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức
- Có thể cho HS đi trước một số lần đi trên mặt đất để tập làm quen thăng bằng sau đó đi trên cầu
- Tổ nào thực hiện đúng nhất tổ đó thắng 
III.KẾT THÚC:
4- 6’
 1. Nhận xét :
1-2’
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà ôn lại nội dung nhảy dây kiểu chụm 2 chân 
-Hs thực hiện
 2. Hồi tĩnh:
1-2’
- Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng lại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh 
Đội hình 4 hàng nagng
 3. Xuống lớp:
1’
GV hô “ THỂ DỤC” 
– Cả lớp hô “ KHỎE”
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.................................................................................
	................	......	
Thứ ba ngày 27 tháng 01 năm 2015
Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây vơi miêu tả một cái cây (BT1).
- Ghi lại các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2)
*GD KNS: -Hỵp t¸c (ý thøc tËp thĨ, lµm viƯc nhãm, hoµn thµnh ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng). ThĨ hiƯn sù tù tin. §¶m nhËn tr¸ch nhiƯm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Bài cũ: 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập quan sát cây cối”
-Hs chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1: HS đọc nội dung BT1
- HS làm bài theo nhóm nhỏ
- HS trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
+ Khác nhau: Tả cả cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó, đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại.
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS mỗi nhóm đọc thầm, trao đổi, viết vắn tắt các câu trả lời; trả lời miệng
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-Hs chú ý lắng nghe.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét-cho điểm một số ghi chép tốt
- HS đọc
- HS dựa vào những gì quan sát, ghi lại kết quả quan sát trên giấy 
- HS trình bày kết quả quan sát được
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát 
-Hs lắng nghe.
Môn : Toán
Bài: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
A.Mục tiêu:
 -Biết so sánh hai phân số có cùng mấu số. Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. * Lưu ý : Bài tập cần làm Bài 1, Bài 2 (a, b) 3 ý đầu.
B.Đồ dùng dạy- học: SGK
C.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: “Luyện tập chung”
2.Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài: gt-> ghi đề
HĐ 1: So sánh hai phân số cùng mẫu số
-Giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi:
 .Vẽ đoạn thẳng AB. Chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau
(AC= 2 phần, AD= 3 phần ).
 .hs nhận ra và trả lời:
 +Độ dài đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB.
 +Độ dài đoạn thẳng AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
-So sánh độ dài của đoạn thẳng AC và AD :
.Từ kết quả so sánh hs nhận biết 
-Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số :
. Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm ntn? 
*Gv kết luận: Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số , ta chỉ cần so sánh hai tử số : Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn; nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
-Hs chú ý lắng nghe.
- Hs quan sát và TLCH
- Vài hs nêu, vài hs nhắc lại
-Hs trả lời.
-Hs chú ý lắng nghe.
HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu hs đọc BT1.
 -Gv gọi hs lên bảng làm.
 -Gv nhận xét.
-Hs đọc BT1.
-Hs lên bảng làm.
a, ; c, < 
-Hs chú ý lắng nghe, sữa bài.
Bài 2: Yêu cầu hs đọc BT2.
 -Gv gọi hs lên bảng làm.
 -Gv nhận xét.
-Hs đọc BT2.
-Hs lên bảng làm.
+HS rút ra > mà =1
Nên >1
+ Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1
-Hs chú ý lắng nghe, sữa bài.
HĐ 3: Củng cố , dặn dò: GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài:“Luyện tập”
-Hs chú ý lắng nghe.
Môn: Đạo đức 
Bài: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người.
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. 
 - Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.
*Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng và tơn trọng người khác.Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nĩi phù hợp trong một số tình huống. Kĩ năng kiểm sốt cảm xuc khi cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: BÀY TỎ Ý KIẾN (BT 2)
- Yêu cầu thảo luận.
+ Yêu cầu thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến đồng ý với ý kiến nào.
+ Đại diện các cặp đôi trình bày từng kết quả thảo luận.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
*Hoạt động 2: ĐĨNG VAI (BT 4)
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận.
+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 
-Gv gọi hs giải thích.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu đọc phần Ghi nhớ.
*Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Hs thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến đồng ý với ý kiến nào.
- Đại diện các cặp đôi trình bày từng kết quả thảo luận: +Ý đúng: c, d; Ý sai: a, b, đ.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi trình bày từng kết quả thảo luận.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs giải thích: Cần lựa lời nói trong khi giao tiêp ..
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs đọc phần Ghi nhớ.
-Hs chú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.................................................................................
	...............	
Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015
Môn: Tập đọc 
Bài: CHỢ TẾT
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sông êm đềm của người dân quê (trả lời đượch các câu hỏi, thuộc được một khổ thơ yêu thích )
 *Giáo dục bảo vệ mơi trường: Giúp học sinh thấy vẽ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bµi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên đọc bài “Sầu riêng”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc 
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Chợ Tết”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn của bài thơ. GV hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ khó và giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài; Lưu ý các em về cách đọc phân tách các cụm từ ở một số dòng thơ. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng chậm rãi ở 4 dòng đầu, vui, rộn ràng ở những dòng thơ sau. Nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng
b) Tìm hiểu bài: GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
1. Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
2. Mỗi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao?
3.Bên cạnh dáng vẻ riêng 1 người đi chợ Tết có những điểm gì chung?
4. Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết.
- Em hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy.
-GV hỏi về nội dung bài thơ
-GV chốt ý chính: Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh một phiên chợ Tết ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp Tết 
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt. HS luyện đọc theo cặp. HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
1.Mặt trời lên làm đỏ dàn những dãi mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi cúng làm duyên- núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son .
2. Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon; các cụ già chóng gậy bước lom khom ..
3. Điểm chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ Tết 
4.Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, thắm vàng tía son 
- HS trả lời
- HS trả lời
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
-Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ- GV kết hợp hướng dẫn các em đọc biểu cảm thể hiện đúng nội dung bài thơ
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc 
-HS nhẩm HTL bài thơ
-Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài
-Gv nhận xét.
-HS đọc tiếp nối 
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
-Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: Nội dung chính của bài thơ là gì? 
-Dặn HS về nhà HTL bài thơ. GV nhận xét tiết học.
-HS trả lời
- Học sinh lắng nghe
Môn: Luyện từ và câu
Bài: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ). Nhận biết câu kể câu kể Ai thể nào? trong đoạn văn ( BT1, mục III), viết được đoạn 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (2) .
 * Lưu ý : HS khá, giỏi viết được đoạn văn 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 	1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?”
-Hs chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Nắm nội dung bài
*Phần nhận xét: 
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn làm
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.
- Cả lớp theo dõi SGK và trao đổi cùng bạn ngồi bên, tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn 
-HS đọc .
- HS làm bài
- HS phát biểu- cả lớp nhận xét 
-Hs lắng nghe.
-Hs nêu yêu cầu bài.
- HS lắng nghe.
- Hs thực hiện
- HS lắng nghe.
-Hs nêu yêu cầu bài 3.
- HS lắng nghe.
- Hs thực hiện
- HS lắng nghe.
* Phần ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Một HS nêu một ví dụ minh họa nội dung phần ghi nhớ 
-2-3 HS đọc 
-HS nêu một ví dụ minh họa nội dung phần ghi nhớ .
Hoạt động 3: Phần luỵên tập
Bài tập1: 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS trao đổi
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài 2.
- GV giao việc. HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét và chấm điểm một số đoạn viết tốt 
-Hs đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn ngồi bên cạnh để tìm câu kể Ai thế nào?
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe
-Hs nêu yêu cầu bài 2.
- HS viết đoạn văn. HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn nói rõ câu kể Ai thế nào?
- Cả lớp nhận xét 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học. GV nhâïn xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái cây
-Hs lắng nghe, thực hiện.
Môn: Toán 
Bài: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: Giúp hs:
- So sánh hai phân số có cùng mẫu số. So sánh được một phân số với 1. Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Lưu ý : Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (5 ý cuối), Bài 3 ( a, c)
B.Đồ dùng dạy học: sgk
C.Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: “So sánh hai phân số cùng mẫu số”
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài: GT-> ghi đề
HĐ 1: Thực hành
Bài 1: 
 -Gv gọi hs đọc yêu cầu BT1.
 -Gv gọi hs lên bảng làm.
 -Gv nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
-Hs đọc yêu cầu BT1.
-Hs lên bảng làm.
a, > ; b, <; c, < ; 
 d, > 
- Học sinh lắng nghe, sữa bài.
Bài 2: 
 -Gv gọi hs đọc yêu cầu BT2.
 -Gv gọi hs lên bảng làm.
-Gv nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu BT2.
-Hs lên bảng làm:
+ Ph©n sè > 1 lµ: ; ; .
+ Ph©n sè < 1 lµ: ; ; .
- Học sinh lắng nghe, sữa bài.
Bài 3: 
 -Gv gọi hs đọc yêu cầu BT3.
 -Gv gọi hs lên bảng làm.
 -Gv nhận xét.	
-Hs đọc yêu cầu BT3.
-Hs lên bảng làm
a, ; ; ; c, ; ; ; 
- Học sinh lắng nghe, sữa bài.
HĐ 2: Củng cố, dặn dò:
-Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số . Nêu cách so sánh các phân số với 1
-Chuẩn bị: “So sánh hai phân số khác mẫu số”. Nhận xét tiết học.
-Vài hs nêu
- Học sinh lắng nghe
Môn : Lịch sử
BÀi: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs nêu được:
 -Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
 + Đến thời hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ; nội dung học tập là Nho giáo ,...
 + Chính sách khuyến khích học tập: đăt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đ dựng ở Văn Miếu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv cho Hs quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám, nhà Thái học,bia tiến sĩ và hỏi: ảnh chụp di tích lịch sử nào? Di tích có từ bao giờ?
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Học sinh lắng nghe
- Ảnh chụp Văn Miếu – Quốc Tử Giám, là trường đại học đầu tiên của nước ta được xây dựng bắt đầu từ thời nhà Lý.
Gv giới thiệu: Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó làm minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời Hậu Lê. Để giúp các em thêm hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng họcbài hôm nay “Trường học thời Hậu Lê”.
Hoạt động 1: TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ
- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm theo định hướng: hãy cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong bài.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình.
- Gv yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, về nội dung học, về nền nếp thi cử).
- Gv tổng kết nội dung hoạt động 1 và giới thiệu: Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
- Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs, cùng đọc SGK và thảo luận.
- Mỗi nhóm HS trình bày ý trong phiếu, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 Hs trình bày, Hs khác theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 2: NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊ
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập.
- Gv kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng đất nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt.
- Hs đọc thầm sgk, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (mỗi hs phát biểu 1 ý kiến).
Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là:
 + Tổ chức “Lễ xướng danh” (lễ đọc tên người đỗ ).
 + Tổ chức “Lễ vinh quy” (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
 + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.
 + Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
- Học sinh lắng nghe
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv tổ chức cho Hs giới thiệu các thông tin sưu tầm được về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa.
- Gv hỏi: qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau.
- Hs báo các theo nhóm hoặc cá nhân .
Một số hs phát biểu ý kiến.
- Học sinh lắng nghe
Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA (TiÕt 1)
I.Mục tiêu:
-Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng .
-Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II. §å dïng d¹y häc: Cây con rau, hoa để trồng. Túi bầu có chứa đất. Dụng cụ để tưới.
III. Hoạt động dạy – học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
+ GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con
 + Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK.
+ Yêu cầu HS nhắc lại các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con.
H: Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẵy ngọn?
H: Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
+ GV cho HS quan sát cây đủ tiêu chuẩn và cây không đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2014_2015.doc