Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

TOÁN

 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Biết cách chia số có ba chữ số cho số có 2 chữ số.

- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).

2. Góp phần phát huy các năng lực

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* BT cần làm: Bài 1, bài 2

3. Phẩm chất

- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Bảng phụ

 -HS: SGK,.

 

docx 39 trang xuanhoa 11/08/2022 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày soạn: 1/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021
TOÁN
 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết cách chia số có ba chữ số cho số có 2 chữ số.
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
2. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2
3. Phẩm chất
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng phụ 
 -HS: SGK,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
 Trò chơi: Tìm lá cho hoa
- Hoa là: 6; 8
- Lá là các phép tính: 
 420 : 7 40 : 5
 3200 : 400 300 : 50
- Nhận xét chung - Dẫn vào bài mới
- HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của GV
- Nhóm nào nhanh và chính xác nhất là nhóm thắng cuộc.
- Củng cố cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
2. Hình thành kiến thức mới 
* Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 a. Phép chia 672: 21 
- GV viết lên bảng phép chia 672: 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất 1 số chia cho một tích để tìm kết quả của phép chia. 
+ Vậy 672: 21 bằng bao nhiêu?
- GV: Với cách làm trên chúng ta đã tìm được kết quả của 672: 21, tuy nhiên cách làm này rất mất thời gian, vì vậy để tính 672: 21 người ta tìm ra cách đặt tính và thực hiện tính tương tự như với phép chia cho số có một chữ số. 
+ GV đặt tính và hướng dẫn HS cách tính.
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
+ Phép chia 672: 21 là phép chia hết hay phép chia có dư?
b. Phép chia 779: 18 
- GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS thực hiện đặt tính để tính. 
- GV theo dõi HS là và giúp đỡ nếu HS lúng túng. 
+ Phép chia 779: 18 là phép chia hết hay phép chia có dư?
+ Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì?
 ** Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương.. . . 
-
 HS thảo luận cặp đôi, tìm cách thực hiện – Chia sẻ lớp 
672: 21 = 672: (7 x 3) 
 = (672: 3): 7 
 = 224: 7 
 = 32
+ Bằng 32
- HS nghe giảng. 
- Lắng nghe
+ Là phép chia hết vì có số dư bằng 0. 
- HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
 779 18
 72 43 
 59
 54
 5
 Vậy 779: 18 = 43 (dư 5)
+ Là phép chia có số dư bằng 5. 
+ số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
- Lắng nghe.
3. Hoạt động thực hành 
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số.
Bài 2: 
- GV nhận xét, đánh giá bài trong vở của HS – Chốt đáp án. 
Bài 3 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. Hoạt động ứng dụng 
5. Hoạt động sáng tạo 
- HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp 
 Đáp án 
- Thực hiện theo YC của GV.
 288 24 740 45 
 24 12 45 16
 48 290 
 48 270
 0 20
 469 67 397 56 
 469 7 392 7
 0 5
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp 
Bài giải
Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là
240: 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
a) X x 34 = 714 b) 846 : X = 18
 X = 714 : 34 X = 846 : 18
 X = 21 X = 47
- Ghi nhớ cách thực hiện chia cho số có 2 chữ số.
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải.
TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
2. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- GD HS tính kiên trì, bền bỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
 - Đọc bài Văn hay chữ tốt
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Nêu ý nghĩa bài học 
- GV nhận xét, dẫn vào bài. Giới thiệu bài và chủ điểm Tiếng sáo diều
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù có hay thầy vẫn cho điểm kém. 
+ 1 HS nêu ý nghĩa bài học 
2. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng vui, hồn nhiên. Lời anh chàng kị sĩ: kênh kiệu, lời ông Hòn Rấm: vui vẻ, ôn tồn. Lời chú bé Đất: chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo một cách đáng yêu. 
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Giải thích về tục nặn tò he bằng bột vào các ngày Tết trung thu xưa.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Tết Trung thu đi chăn trâu 
+ Đoạn 2: Cu Chắt lọ thủy tinh. 
+ Đoạn 3: Còn một mình đến hết. 
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (kĩ sĩ, mái lầu son, nắp tráp chái bếp đống rấm, ,....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: 
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau?
- Những đồ chơi của cu Chắt rất khác nhau: một bên là kị sĩ bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp ngồi trong lầu son với một bên là một chú bé bằng đất sét mộc mạc giống hình người. Nhưng mỗi đồ chơi của chú đều có câu chuyện riêng đấy. 
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
+ Ý chính của đoạn 2?
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
- Chúng ta thấy sự thay đổi phẩm chất của cu Đất. Lúc đầu chú sợ nóng rồi ngạc nhiên không tin rằng Đất có thể nung trong lửa. Cuối cùng chú hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được nung. Điều đó khẳng định rằng: Chú bé Đất muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. 
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
- Ông cha ta thường nói: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”, con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy, biết đâu sau này chú ta sẽ làm được những việc có ích cho cuộc sống. 
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Cu Chắt có các đồ chơi: một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh,một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. 
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa xinh đẹp là những món quà em được tặng trong dịp tết Trung thu. Các đồ chơi này được nặn từ bột, màu rất sặc sỡ và đẹp còn chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu. 
- Lắng nghe. 
- Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt.
+ Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng 
+ Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. 
- Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột
+ Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. 
+ Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét, chú bèn chui vào bếp sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm 
+ Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê chú là nhát / Vì chú muốn đuợc xông pha, làm nhiều việc có ích. 
- Lắng nghe
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho: Gian khổ và thử thách, con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. 
- Kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành đất nung.
Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 
- HS ghi lại nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc phân vai đoạn 3, lưu ý phân biệt lời các nhân vật.
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng 
+ Em học được điều gì qua hình ảnh chú bé Đất Nung?
- Liên hệ giáo dục: kiên trì, bền bỉ trải qua thử thách để học được những bài học hay
6. Hoạt động sáng tạo 
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành:
+ Phân vai trong nhóm
+ Luyện đọc theo nhóm
- Vài nhóm thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu
- Tìm đọc toàn bộ câu chuyện Chú Đất Nung của nhà văn Nguyễn Kiên
Ngày soạn: 2/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2021
Toán 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
-Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số.
- Giải toán có lời văn.
- BTCL : B1(d1,2), 2(Hs năng khiếu có thể làm tất cả các BT)
- Phát triển năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
- Biết cộng tác nhóm, chia sẻ và giúp đỡ bạn.
2. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục HS lòng say mê học toánvà ý thức làm bài cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ.
HS : Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động
- Gọi HS làm bài : 75480 : 75 
- Nhận xét, chốt KQ
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2- HD luyện tập.
*Bài 1 (84)
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa nhận xét bài.
*Bài 2 (84)
- Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
- Chấm một số vở.
- Chữa nhận xét, tuyên dương.
C- Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn học ở nhà và CB bài sau.
- HS làm bài. 
- HS nhận xét.
BT1
- HS nêu.
- 3HS làm bảng, HS lớp làm bảng con.
- HS nhận xét.
*Nêu các bước chia.
BT2
- HS đọc tóm tắt.
- Phân tích yêu cầu
- Làm vở, 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài
 Bài giải
 Số mét vuông nền nhà lát được là
 1050 : 25 = 42(m2)
 Đáp số : 42 m2
CHÍNH TẢ 
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn
2. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ
2. Khám phá:
a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết 
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Xi-ôn-cốp-xki đã kiên trì theo đuổi ước mơ như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.
- 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm
+ Đoạn văn viết về nhà bác học người Nga Xi-ôn-côp-xki. 
+ ....đọc không biết bao nhiêu là sách, hì hục làm thí nghiệm hàng trăm lần, tiết kiệm tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm.
- HS nêu từ khó viết: Xi-ôn-côp-xki, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm, 
- Viết từ khó vào vở nháp
a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết 
+ Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.
- 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm
+ Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp, cổ cao, tà loe, mép áo viền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm. 
- HS nêu từ khó viết: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nẹp áo - Viết từ khó vào vở nháp
3. Luyện tập: 
Bài 2a: Điền vào ô trống
Bài 3a
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức giữa 3 tổ
4. Hoạt động ứng dụng 
5. Hoạt động sáng tạo 
- HS làm cá nhân – chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lóp
Đáp án:
xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, sướng, sợ
- Tham gia chơi dưới sự điều hành của GV
Đáp án:
+ Các tính từ chứa x: xấu xí, xấu xa, xanh, xa, xúm xít, xinh xinh,....
+ Các tính từ chứa s: sắc, san sát, sáng suốt, sáng sủa, ....
- Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả
- Đặt câu với 1 tinh từ em tìm được ở bài 3a.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức 
- Ôn tập kiến thức về câu hỏi 
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); 
- Nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT3, BT4); 
- Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). 
2. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- HS có ý thức sử dụng câu hỏi đúng mục đích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: 4 phiếu nhóm, bút dạ, bảng phụ
- HS: vở BT, bút, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: 	Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ?
+ Hãy đặt 2 câu hỏi: câu dùng để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình. 
- GV nhận xét, đánh giá chung, giới thiệu và dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp nhận xét, trả lời
+ Câu hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết. VD....
- HS đặt câu.
2. Hoạt động thực hành 
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu...
- Sau mỗi HS đặt câu GV hỏi: Ai còn cách đặt câu khác?
- Nhận xét chung về các câu hỏi của HS - Chốt cách đặt câu hỏi
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu sau. 
- Kết luận, chốt đáp án, nhắc lại một số từ nghi vấn hay dùng trong câu hỏi: sao, như thế nào, thế nào, phải chăng,...
Bài 4: Với mỗi từ hoặc cặp từ... 
- Gọi HS đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3. 
- Nhận xét HS về cách đặt câu. 
Bài 5
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
+ Thế nào là câu hỏi?
- Trong 5 câu có dấu chấm hỏi ghi trong SGK, có những câu là câu hỏi nhưng cũng có những câu không phải là câu hỏi. Chúng ta phải tìm xem đó là câu nào, và không được dùng dấu chấm hỏi. 
3. Hoạt động ứng dụng 
4. Hoạt động sáng tạo 
Nhóm 2 - Chia sẻ lớp
Đáp án:
a) Ai hăng hái nhất và khỏe nhất?
 Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?
b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì?
 Chúng em thường làm gì trước giờ học?
c) Bến cảng như thế nào?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở dâu?
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
Đ/a:
a) Có phải chú bé Đất trở thành Đất Nung không?
b) Chú bé Đất trở thành Đất Nung phải không
c) Chú bé Đất trở thành Đầt Nung à?
- Lắng nghe
Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp
- Các từ nghi vấn: 
 có phải – không?/phải không?/à?
Đ/a:
 Ÿ Có phải cậu học lớp 4 A1 không?
 Ÿ Cậu muốn chơi với chúng tớ lắm phải không?
 Ÿ Bạn thích chơi đá bóng à?
- HS M3, M4 đặt câu có từ nghi vấn khác.
Nhóm 2 – Lớp
- 1 HS đọc thành tiếng. 
+ Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. Phần lớn câu là để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi mình... 
+ Câu a), d) là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa biết. 
+ Câu b), c), e) không phải là câu hỏi. Vì câu b) là nêu ý kiến của người nói. Câu c), e) là nêu ý kiến đề nghị. 
- Ghi nhớ kiến thức về câu hỏi
- Xây dựng 1 đoạn hội thoại giữa em và bạn cùng lớp, trong đoạn hội thoại có sử dụng câu hỏi
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
 1. Kiến thức
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
2. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
3. Phẩm chất
- Có ý thức kính trọng và biết ơn người lao động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
- HS: SGK, SBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng. 
-TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Bài mới 
HĐ1: Tìm hiểu câu chuyên 
(Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28)
- GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) “Buổi học đầu tiên”
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe ban Hà giới thiệu về nghèâ nghiệp bố mẹ mình?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
- GV chốt bài, chốt nội dung Ghi nhớ
HĐ2: Thế nào là người lao động?
- GV nêu yêu cầu bài tập 1:
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập.
- GV kết luận: 
+Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay).
+ Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
HĐ3: Vai trò của người lao động (BT2- SGK/29- 30): 
- GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh.
 + Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
òNhóm 1:Tranh 1,2
òNhóm 2: Tranh 3,4
òNhóm 3: Tranh 5,6
- GV ghi lại trên bảng theo 3 cột
STT
Nghề nghiệp
Ích lợi mang lại cho xã hội
- GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
HĐ4: Bày tỏ ý kiến (BT3- SGK/30): 
- GV nêu yêu cầu bài tập 3:
- YC HS tự suy nghĩ, làm bài.
- YC HS giơ thẻ Đ, S với mỗi phương án và giải thích vì sao đúng, vì sao sai.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo 
- 1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên”
- HS thảo luận nhóm 2 – Chia sẻ lớp
+ Vì một số bạn cho rằng nghề của bố mẹ bạn Hà là tầm thường...
+ Em không nên cười khi bạn giới thiệu về nghề nghiệp của bố....
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu và ND bài tập 1.
- HS thảo luận nhóm 2- Chia sẻ kết quả
- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
H1: Khám, chữa bệnh cho mọi người...
H2: Xây những công trình và những ngôi nhà...
H3: Công nhân làm...
H4: Đánh bắt cá...
H5: Đồ hoạ bìa sách giáo khoa...
H6: Cấy lúa...
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung.
- HS lắng nghe
- Thực hành KNS: Tôn trong người lao động.
- Sưu tầm các câu chuyện về biết ơn, kính trọng người lao động.
Khoa học
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ. 
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,...
2. Năng lực: 
- Phát triển khả năng giao tiếp, hợp tác với bạn bè và có óc sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Bóng bay, bơm kim tiêm, bom xe đạp, tranh ảnh 1 số ứng dụng của không khí trong cuộc sống.
- HS chuẩn bị: 5 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau, chun, bơm tiêm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Không khí có ở đâu? Lấy VD?
+ Hãy nêu định nghĩa về khí quyển? 
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2- Tìm hiểu nội dung bài: 
* HĐ1: - Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Mục tiêu : Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí.
+ Cách tiến hành: 
- Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? 
- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì ? 
- Đôi khi ta ngửi thấy 1 hương thơm hay 1 mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không ? Cho VD ? 
KL: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
* HĐ2 : - Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
+ Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
+ Cách tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 
- Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng từ 3-5 phút.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm thổi nhanh bóng có đủ màu sắc, hình dạng.
- Cái gì chứa trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy ? 
- Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ?
- Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao ? 
- Nêu VD chứng tỏ không khí không có hình dạngnhất định ? 
KL: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
* HĐ3 : - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
+ Mục tiêu : - Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
-Nêu 1số VD về việc ứng dụng 1số tính chất của không khí trong đời sống.
+ Cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- GVchia nhóm và yêu cầu đọc mục quan sát 65 SGK.
Bước 2 : Làm việc theo nhóm.
Bước 3 : Làm việc cả lớp.
- HS trình bày.
+ Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra. 
+Nêu 1số VD về việc ứng dụng 1số tính chất của không khí trong đời sống ? 
KL : Không khí không có hình dạng nhất địnhcó thể bị nén lại hoặc giãn ra. 
C- Củng cố dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Liên hệ thực tế.
Nhận xét giờ học.
- HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời. 
- HS nhận xét bổ sung.
- HS hoạt động nhóm 4, tiến hành ngửi, sờ, nhìn để nhận biết về mùi, màu, vị của không khí. 
 - HS rút ra kết luận và nêu trước lớp.
- HS nhắc lại.
- HS nêu, kết luận.
- HS hoạt động nhóm.
- HS thi thổi bóng.
- HS trả lời:
+ Không khí được thổi vào quả bóng và bị buộc lại trong đó khiến quả bóng căng phồng lên.
+ Các quả bóng có hình dạng khác nhau.
+ Chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó.
+ Các chai không to, nhỏ khác nhau.
Các cốc có hình dạng khác nhau.
- Các túi ni lông to nhỏ khác nhau ...
- HS nhắc lại.
- HS học nhóm.
- HS đọc SGK 65.
- HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ...
- HS trình bày.
- HS làm thử và giải thích.
- Làm bơm kim tiêm, bơm xe, bơm phao bơi ...
- HS nhắc lại.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
Ngày soạn: 3/11/2021
Ngày giảng: Ngày 10 tháng 11 năm 2021
Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- BTCL:B1d1,2(HD năng khiếu có thể làm tất cả các BT).
2. Năng lực: 
- Phát triển năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
- Biết công tác nhóm, chia sẻ và giúp đỡ bạn.
3. Phẩm chất:
- GDHS ý thức làm bài cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : Bảng phụ, phấn màu.
HS : Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động 
-Gọi HS làm bài : 9450:35; 2448:24
-Nhận xét, chốt KQ
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
-Từ VD phần kiểm tra 
- HD nhận xét 2 thương đều có chữ số 0.
- HD tìm sự khác nhau.
*Chốt lại 2 trường hợp thương có CS 0:
+ thương có CS 0 ở hàng đơn vị:SBC tận cùng có CS 0(ở những lần chia sau)
+ Thương có CS 0 ở hàng chục: SBC<SC (ở những lần chia sau)
*HD làm ngắn gọn : Những trường hợp đó không cần nhân ngược lên chỉ cần viết CS o ở thương rồi hạ tiếp và chia tiếp. 
4 Luyện tập thực hành.
*Bài 1(85)
-Gọi HS nêu yêu cầu. Cho HS làm bài.
-Chữa nhận xét bài.
*Bài 2 (85)
-Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS tóm tắt và trình bày lời giải.
-GV chữa bài nhận xét.
*Bài 3(85)
-Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa nhận xét bài.
C- Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị bài sau 
-HS làm bảng con,1 HS chữa bảng lớp.
-HS nhận xét.
- Nhận xét 2 trường hợp
- Nhắc lại.
BT1-3 HS làm bảng lớp, HS lớp làm bảng con
- HS nhận xét 
* Nêu các trường hợp thương có chữ số 0.
BT2
HS đọc tóm tắt và giải vào vở.
 Bài giải 
 1 giờ 12 phút = 72 phút 
Trung bình 1 phút bơm được số lít nước là:
 97200 : 72 = 1350 (l)
 Đáp số : 1350 l 
Chữa bài, nhận xét KQ.
* Nêu cách tìm số trung bình cộng, đổi Đơn vị đo thời gian. 
BT3
- 1 HS làm bảng, HS lớp làm vở.
 Đáp số : 614 m 
 21210m2
* Nêu cách tính chu vi, diện tích HCN.
KỂ CHUYỆN
BÚP BÊ CỦA AI?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi.
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê (BT2).
2. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- GD HS phải biết quý trọng, giữ gìn đồ chơi, biết yêu quý mọi vật quanh mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa truyện trong SGK, trang 138 (phóng to nếu có điều kiện) 
- HS: SGK, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. HĐ nghe kể:
 GV kể chuyện: 
- GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. 
- Lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng. 
- Lời lật đật: oán trách. 
- Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. 
- Lời cô bé: dịu dàng, ân cần. 
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. 
- HS lắng nghe, phân biệt, nhận biết lời các nhân vật
- GV lắng nghe, quan sát tranh
3. Thực hành kể chuyện – Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
a. Viết lời thuyết minh
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. 
- Nhận xét, sửa lời thuyết minh. 
b. Kể chuyện bằng lời của búp bê. 
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
+ Khi kể phải xưng hô như thế nào?
- Gọi 1 HS kể mẫu trước lớp. 
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV có thể giúp đỡ những HS gặp khó khăn. 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
*Giúp đỡ hs M1+M2 kể được câu truyện.
 Hs M3+M4 kể được lưu lát lời kể của búp bê.
c.Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện muốn nói tới các em điều gì?
4. Hoạt động ứng dụng 
5. Hoạt động sáng tạo 
- Làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đáp án:
- Tranh 1: Búp bê bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. 
Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị cóng lạnh, tủi thân khóc. 
Tranh 3: Đêm tối, không có váy áo, búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố. 
Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. 
Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê. 
Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. 
Cá nhân – Nhóm 4 – Lớp
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện. 
+ Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em. 
- Lắng nghe. 
Tôi là một con búp bê rất đáng yêu. Lúc đầu, tôi ở nhà chị Nga. Chị Nga ham chơi, chóng chán. Dạo hè, chị thích tôi, đòi bằng được mẹ mua tôi. Nhưng ít lâu sau, chị bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. Chúng tôi ai cũng bị bụi bám đầy người, rất bẩn. 
- HS kể cá nhân – Chia sẻ nhóm – Cử đại diện kể trước lớp
- HS nhận xét bạn kể. 
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai hay nhất, kể hay nhất. 
+ Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi 
+ Đồ chơi cũng là một bạn tốt của mỗi chúng ta. 
+ Búp bê cũng biết suy nghĩ,hãy biết quý trọng tình bạn của nó. 
+ Đồ chơi cũng có tình cảm với chủ, hãy biết yêu quý và giữ gìn chúng 
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Kể lại câu chuyện bằng lời của Nga
KĨ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống 
- Trồng được cây rau, hoa trên luống.
2. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác
3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây rau, hoa đã trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: +Cây con rau, hoa để trồng.
 + Túi bầu có chứa đầy đất.
- HS: Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen (loại nhỏ)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động 
+ Vì sao phải trồng rau, hoa ở những nơi có ánh sáng?
+ Rau và hoa sẽ như thế nào nếu được trồng ở những nơi thiếu ánh sáng?
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp chơi trò chơi Bắn tên: 
+Vì như vậy cây mới có đủ ánh sáng để quang hợp 
+ Cây sẽ yếu, dài, có thể chết
2. HĐ thực hành: 
Hoạt động 1: Quy trình kỹ thuật trồng cây con.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi: 
+ Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+ Cần ĐỒ DÙNG DẠY HỌC đất trồng cây con như thế nào?
- GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu, bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
- Cho HS quan sát một số mẫu cây con đã mang đến 
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật trồng cây trên luống: 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi: 
+ Tại sao phải xác định vị trí cây trồng?
 + Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng?
- Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
- GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu. Sau đó tiến hành trồng cây con).
Cá nhân - Chia sẻ lớp
- HS quan sát và trả lời. 
+ Để cây mới nhanh lên và phát triển tốt 
+ Đất trồng cần làm nhỏ, tơi, xốp, sạch cỏ dại và lên luống để tạo điều kiện cho cây con phát triển thuận lợi 
- Lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét về các cây theo những tiêu chí đã nêu ra ở trên
- HS đọc nội dung SGK và quan sát hình.
+ Mỗi loại cây cần một khoảng cách nhất định để phát triển 
+ Để giúp cho cây không bị nghiêng và không bị héo.
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV
3. HĐ ứng dụng 
- Giáo dục ý thức trồng và chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa
4. HĐ sáng tạo 
- Thực hành trồng cây trên luống tại nhà
- Theo dõi q

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2021_2022_chuan_kien_t.docx