Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
Ngày dạy: 13/9/2021
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.
3. Phẩm chất
- Yêu thương,có tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) Ngày dạy: 13/9/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn. 3. Phẩm chất - Yêu thương,có tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KỸ NĂNG SỐNG ; - Thể hiện sự thông cảm. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Máy tính, phần mềm Google Meet. - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: (5p) + Đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm - 2 HS thực hiện + Nêu ND bài - GV nhận xét, dẫn vào bài 2. Khám phá: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: rành mạch, rõ ràng, phân biệt lời nhân vật Dế Mèn: dõng dạc, oai phong * Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả: sừng sững, lủng củng, chóp bu, co rúm, béo múp béo míp,.... - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.......hung dữ + Đoạn 2: Tiếp theo.......chày giã gạo + Đoạn 3: Còn lại - Lớp trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (chung quanh, nhện gộc, lủng củng, chóp bu, chúa trùm, nặc nô, co rúm, dạ ran ,....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của Lớp trưởng - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS - 1 HS đọc cả bài Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài. * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài - 1 HS đọc 4 câu hỏi - HS làm việc cá nhân – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của lớp trưởng + Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ như thế nào? + Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá...... + Chúng giăng trận địa như vậy để làm gì? + Chúng mai phục như vậy để bắt Nhà Trò trả nợ. => Nội dung đoạn 1? * Cảnh mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + Chủ động hỏi, lời lẽ oai phong + Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách + Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải? + Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng. + Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào? + Chúng sợ hãi dạ ran , phá dây tơ chăng lối. => Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì? * Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? + Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp .... => Nêu nội dung chính của đoạn? * Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. + Em thấy có thể tặng Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu Sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng? + Nêu nội dung bài * Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực kẻ yếu. - HS ghi lại ý nghĩa của bài 3. Thực hành: Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 2 của bài, thể hiện được giọng điệu oai phong và hành động mạnh mẽ của Dế Mèn * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Lớp trưởng điều hành: + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc trước lớp. - Bình chọn nhóm đọc hay. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) + Em học được điều gì từ Dế Mèn? - GV giáo dục HS học tập Phẩm chất bảo vệ lẽ phải, bảo vệ kẻ yếu của Dế Mèn - VN tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 2 TOÁN Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ Ngày dạy: 37/9/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan 3. Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a,b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Máy tính, phần mềm Google Meet. - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; 1. Khởi động: (3p) - HS chơi trò chơi Chuyền điện. - Cách chơi: Đọc ngược các số tròn trăm từ 900 đến 100. - GV giới thiệu vào bài 2. Hình thành kiến thức:(12p) * Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV đọc số: 1 đơn vị 1 chục 1 trăm + Bao nhiêu đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị hàng lớn hơn tiếp liền? - GV đọc số: 10 trăm 10 nghìn 10 chục nghìn - HS viết : 1000 -> Một nghìn 10 000 100 000 -> Một trăm nghìn - GV chốt: 10 đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị ở hàng lớn hơn tiếp liền - Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng. - Gv ghi kết quả xuống dưới. - GV chốt lại cách đọc, viết - HS nêu giá trị của các hàng và viết số rồi đọc số 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập * Cách tiến hành Bài 1: Viết theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. - HS thực hiện cá nhân - Chia sẻ trước lớp * Chú ý hs M1+M2 biết cách thực hiện - GV chốt đáp án, chốt cách đọc, viết các số có 6 chữ số Bài 2: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài nhận xét. Bài 3: Đọc các số tương ứng. - Gv yêu cầu HS làm cá nhân vào vở - HS làm cá nhân - Chia sẻ cách đọc: 96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm 796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. (......) - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4a,b (HSNK làm cả bài):Viết các số sau. - GV đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - HS viết cá nhân -Thống nhất đáp án: a) 63 115 b) 723 936 (....) - Thực hành đọc, viết các số có 6 chữ số - Tìm cách đọc, viết các số có 7 chữ số - Củng cố cách viết số 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) Ngày dạy: 13/9/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trong đổi chất bên trong cơ thể và của cơ thể đối với môi trường. 2. Kĩ năng - Hoàn thành và mô tả sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình TĐC 3. Phẩm chất - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Máy tính, phần mềm Google Meet. - HS: bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1, Khởi động (3p) + Trong quá trình sống, con người lấy vào những gì và thải ra những gì? - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. 2. Khám phá: (20p) * Mục tiêu: - Nêu được những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trong đổi chất bên trong cơ thể và của cơ thể đối với môi trường. - Hoàn thành và mô tả sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình TĐC * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp Hoạt động 1: Vai trò của mỗi cơ quan trong quá trình TĐC - Yêu cầu HS quan sát hình 8 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Những cơ quan được vẽ trong hình? 2) Nêu vai trò của mỗi cơ quan đó trong quá trình TĐC - Cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết + Cơ quan tiêu hoá: tiêu hoá thức ăn thành chất dinh dưỡng nuôi cơ thể và thải ra phân + Cơ quan hô hấp: lấy vào ô-xi và thải khí các-bô-nic + Cơ quan tuần hoàn: đưa máu tới các cơ quan của cơ thể + Cơ quan bài tiết: hấp thụ nước và thải ra nước tiểu, mồ hôi,.. - GV nhận xét, chốt lại vai trò của các cơ quan Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất ở người: 3.Thực hành: - GV phát sơ đồ trống cho hs, yêu cầu hoàn thiện sơ đồ - Yêu cầu dựa vào sơ đồ nêu MLH giữa các cơ quan - HS làm việc cá nhân, hoàn thiện sơ đồ và chia sẻ lớp - Nêu MLH dựa vào sơ đồ + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động? - GV chốt lại kiến thức, kết luận bài học - HS đọc phần bài học cuối sách - Các cơ quan khác cũng ngừng hoạt động và cơ thể sẽ chết 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ vai trò của các cơ quan - VN thực hành tìm hiểu quá trình hoạt động của 4 cơ quan trong bài. 4. HĐ sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG :.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. CHÍNH TẢ MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC Ngày dạy: 15/9/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn - Làm đúng BT2 phân biệt s/x, ăn/ăng, giải được câu đố BT 3a 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Máy tính, phần mềm Google Meet. - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: (3p) - TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2.Khám phá:20 phút *Chuẩn bị viết chính tả:(5p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn. * Cách tiến hành: a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Đoạn văn viết về ai? - Đoạn văn viết về bạn Đoàn Trường Sinh 10 năm cõng bạn đi học + Câu chuyện có điều gì cảm động? - Trong suốt 10 năm, bạn Đoàn Trường Sinh không ngại đường qua đèo, suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, ngày nào cũng cõng bạn Hanh tới trường. - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - Viết từ khó vào vở nháp - Lưu ý viết hoa các tên riêng có trong bài Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe -viết tốt bài chính tả theo cách viết đoạn văn. * Cách tiến hành: - GV đọc bài cho HS viết - HS nghe - viết bài vào vở - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. . Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS 3. Làm bài tập (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x, ăn/ăng * Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp Bài 2: Chọn cách viết đúng trong ngoặc đơn Lời giải: sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, xem - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. + Câu chuyện có gì đáng cười? + Đáng cười ở sự đãng trí của vị khách, bà ta hỏi không phải để xin lỗi mà hỏi để xem mình đã tìm đúng ghế ngồi chưa Bài 3: - Lời giải: sáo - sao - Viết 5 tiếng, từ chứa s/x - Tìm các câu đố chữ tương tự và giải các câu đố đó.5. Hoạt động ứng dụng (1p) 6. Hoạt động sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 7: LUYỆN TẬP Ngày dạy: 14/9/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 6 chữ số 3. Phẩm chất - HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Máy tính, phần mềm Google Meet. -HS: SGK,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Khởi động (3p) - Trò chơi Truyền điện + Nội dung: Đọc viết các số có 6 chữ số + TBHT điều hành - GV nhận xét chung, chuyển ý vào bài mới 2. Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số * Cách tiến hành: Bài 1: Viết theo mẫu. - Hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở, chia sẻ kết quả. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Thống nhất đáp án: Viết số Trăm ngàn Chục ngàn Ngàn Trăm Chục Đơn vị 653267 6 5 3 2 6 7 425301 4 2 5 3 0 1 728309 7 2 8 3 0 9 425736 4 2 5 7 6 - Gv nhận xét, chốt cách đọc, viết số Bài 2: Đọc các số sau. a. Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho. - Làm cá nhân – Chia sẻ kết quả trước lớp: - Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620. b. Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào? + Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng chục. + Chữ số 5 ở số 65243 thuộc hàng chục nghìn + Chữ số 5 ở số 762543 thuộc hàng trăm. + Chữ số 5 ở số 53620 thuộc hàng chục nghìn. - Chữa bài, nhận xét, chốt cách xác định giá trị của từng chữ số Bài 3a, b, c (HSNK hoàn thành cả bài): Viết các số sau. - Gv đọc từng số . - 1 hs đọc đề bài - HS viết số. - Sau khi làm xong bài hs chia sẻ bài làm trước lớp. - Thống nhất đáp án: a) 4 300 b) 24 316 c) 24 301 (...) - Hs chơi trò chơi Tiếp sức a. 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 000; 800 000 b. 350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000 - Gv nhận xét. Bài 4a, b: (HSNK làm cả bài) Viết các số thích hợp vào chỗ trống. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. - Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức. - Tổng kết trò chơi 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - VN tiếp tục đọc và viết các số có 6 chữ số - Tìm hiểu cách đọc, viết các số có 7 chữ số 4. Hoạt động sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỊCH SỬ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT) Ngày dạy: 15/9/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS nắm được các yếu tố của bản đồ, biết cách sử dụng bản đồ, biết khai thác kiến thức từ bản đồ. 2. Kĩ năng - HS thực hành trên lược đồ, bản đồ cụ thể. 3. Phẩm chất - Hs có Phẩm chất học tập tích cực, tự giacs 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. *GDQP-AN:Giới thiệu bản đồ hành chính VN và khẳng định 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Máy tính, phần mềm Google Meet. - HS: SGK, ... 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động: (3p) + Nêu các yếu tố của bản đồ + Thực hành trên bản đồ - VN tiếp tục đọc và viết các số có 6 chữ số - Tìm hiểu cách đọc, viết các số có 7 chữ số - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới 2.khám phá: (10p) * Mục tiêu - HS nắm được các yếu tố của bản đồ, biết cách sử dụng bản đồ, biết khai thác kiến thức từ bản đồ. - HS thực hành trên lược đồ, bản đồ cụ thể. * Cách tiến hành: HĐ1: Hướng dẫn sử dụng bản đồ: - Yêu cầu HS đọc tt SGK, hs làm việc cá nhân và nêu các bước sử dụng bản đồ - HS làm việc và chia sẻ + Bước 1: Nắm rõ tên bản đồ. + Bước 2: Xem chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí. + Bước 3: Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu. - GV nhận xét, chốt ý. 3: HĐ thực hành:15 phút - Yêu cầu quan sát lược đồ trang 8 (SGK). - Yêu cầu HS chỉ các hướng - 3 HS nối tiếp chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lược đồ. - Yêu cầu HS chỉ các đối tượng trên lược đồ. - 2 HS nối tiếp chỉ từng kí hiệu trên lược đồ và gọi tên đối tượng lịch sử - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu quan sát lược đồ trang 9 (SGK). - Yêu cầu HS nêu tên, tỉ lệ của bản đồ. - Yêu cầu HS nêu các đối tượng địa lí được kí hiệu trên bản đồ. - Yêu cầu HS chỉ và nêu tên một số con sông được thể hiện trên bản đồ. - GV nhận xét, kết luận. - Đưa bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS thực hành với bản đồ, chỉ vị trí quần đảo HS và TS trên bản đồ * GV khẳng định chủ quyền với 2 quần đảo này 3. Hoạt động ứng dụng (1p). - HS nêu cách gìn giữ, bảo vệ chủ quyền biển đảo - VN tiếp tục thực hành với các loại bản đồ, lược đồ - Tập thể hiện một vài đối tượng đơn giản trên lược đồ. 4. Hoạt động sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT Ngày dạy: 14/9/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). 2. Kĩ năng - HS biết vận dụng từ ngữ trong đặt câu, viết câu 3. Phẩm chất - HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * ĐCND : Không làm BT 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Máy tính, phần mềm Google Meet. - HS: vở BT, bút, ... 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Cả lớp * Cách tiến hành: Bài 1: Tìm các từ ngữ: - Hs nêu yêu cầu bài. - Hs làm bài cá nhân để hoàn thành phiếu bài tập – Chia sẻ trước lớp Thể hiện lòng nhân hậu... Trái nghĩa với Nhân hậu hoặc... Thể hiện tinh thần đùm bọc... Trái nghĩa với Đùm bọc hoặc... Lòng thương người, nhân ái, nhân đức,... Độc ác, tàn ác, tàn bạo, hung tàn,... Cưu mang, che chở, đỡ đần,... ức hiếp, hiếp đáp, bắt nạt, doạ nạt,... - Chữa bài, nhận xét, yêu cầu HS đặt câu hoặc giải nghĩa một trong các từ mà các em tìm được Bài 2: Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại,...Hãy cho biết. + Giải nghĩa từ. + Sắp xếp các từ vào nhóm cho phù hợp. HS cùng giải nghĩa từ - Hs làm cá nhân vào phiếu BT cá nhân. "nhân" có nghĩa là người. "nhân" có nghĩa là lòng thương người Nhân dân, nhân loại, công nhân, nhân tài. Nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ. - Gv nhận xét, chữa bài. + Yêu cầu tìm thêm các từ có chứa tiếng "nhân" khác và cho biết nghĩa của tiếng trong từ - HS nối tiếp nêu: nhân đạo, ân nhân, nhân vô thập toàn, quý nhân, nhân văn,... Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở BT 2 - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Gv nhận xét, chữa bài, lưu ý hình thức và nội dung của câu - HS nối tiếp nói câu - Viết câu vào vở VD: Nhân dân ta có long nồng nàn yêu nước. Bố em là công nhân. Bà em rất nhân hậu. Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các từ ngữ được mở rộng - Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ BT 44. Hoạt động sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP Ngày dạy: 15/9/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị của các chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số . - Biết viết số thành tổng theo hàng. 2. Kĩ năng - Vận dụng làm được các bài tập liên quan 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Máy tính, phần mềm Google Meet. - HS: SGk, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài 2. Hình thành kiến thức (12p) * Mục tiêu: Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn * Cách tiến hành - Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. + Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? + Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn * Gv giới thiệu: + Hàng đơn vị, chục, trăm hợp thành lớp đơn vị. + Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. + Gv viết số 321 vào cột số - Yêu cầu hs viết từng chữ số vào cột ghi hàng. - HS đọc số - 1 hs lên bảng viết từng chữ số trong số 321 vào cột ghi hàng. +Tiến hành tương tự với các số: 654 000; 654 321. - Chốt lại các hàng và lớp 3. Hoạt động Thực hành:(18p) * Mục tiêu: - HS nhận biết vị trí, giá trị của từng chữ số trong các số. - Tách được số thành tổng * Cách tiến hành: Bài 1: Viết theo mẫu. - Gọi hs nối tiếp điền và nêu kết quả. - Hs làm bài và đọc các chữ số của từng số vào các hàng và đọc kết quả. - Chữa bài, nhận xét, chốt cách đọc viết số theo hàng và lớp Bài 2: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 7. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Chơi trò chơi Chuyền điện. - Hs nối tiếp đọc số và nêu giá trị của chữ số: - Chữa bài, nhận xét. * Đáp án: 46307: Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy. Giá trị của chữ số 3 là: 300 56032: Năm mươi sáu nghìn không trăm ba mươi hai. Giá trị của chữ số 3 là: 30 (.....) Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài. - HS làm vào vở - Chia sẻ thống nhất kết quả * Đáp án: 503 060 = 500 000 + 3 000 + 60 83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60 ( ) - Gv nhận xét. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 4+ Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - HS làm cá nhân vào vở Tự học – Báo cáo kết quả - GV kiểm tra riêng từng HS 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải 5. Hoạt động sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) Ngày dạy: 13/9/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS hiểu được tác dụng của trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống 2. Kĩ năng - Đưa ra được các cách xử lí tình huống liên quan đến trung thực trong học tập - Kể được các câu chuyện về trung thực trong học tập 3. Phẩm chất - Giáo dục HS trung thực trong học tập và cuộc sống 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KỸ NĂNG SỐNG: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập. - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - Làm chủ trong học tập. * TT HCM: Khiêm tốn học hỏi *GT: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ Phẩm chất của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có tán thành hoặc không tán thành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Máy tính, phần mềm Google Meet. - HS: SGK, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Khởi động: (3p) + Nêu các biểu hiên của trung thực trong học tập + Vì sao cần trung thực trong học tập? - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - GV nhận xét, dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành: (30p) *Mục tiêu: - Đưa ra được các cách xử lí tình huống liên quan đến trung thực trong học tập - Kể được các câu chuyện về trung thực trong học tập * Cách tiến hành: HĐ 1: Xử lí tình huống (Bài tập 3): - GV yc HS làm việc cá nhân. TH 1: Em sẽ làm gì nếu không làm được bài kiểm tra? ̣TH2: Em sẽ làm gì nếu bị điểm kém mà cô giáo ghi nhầm là điểm tốt? ̣TH 3: Em làm gì nếu trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em? - HS đưa ra các ứng xử trong từng tình huống và chia sẻ trước lớp: TH1: Chịu nhận điểm kém và cố gắng học để gỡ điểm lại. TH 2: Báo cho cô biết để sữa điểm lại cho đúng TH3: Nói cho bạn biết là làm vậy là không trung thực trong học tập. - GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: HĐ 2: Kể chuyện (Bài tập 4) - GV yêu cầu một vài HS sưu tầm được mẫu chuyện, tấm gương và trung thực trong học tập lên trình bày. - HS kể chuyện và nêu bài học rút ra qua câu chuyện của mình - Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay, người kể chuyện hấp dẫn, câu chuyện có ý nghĩa - GV kết luận, giáo dục tư tưởng HCM: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến - GV cho hs xem tiểu phẩm đã chuẩn bị - GV cho cả lớp thảo luận chung: + Em có suy nghĩ về tiểu phẩm vừa xem? + Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao? - GV nhận xét, kết luận: Mọi việc làm không trung thực đều là tín
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2021_2022_ban_dep.doc