Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020
Tiết 2: Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện ( từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn( một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).
2. Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
3. Qua đó bồi dưỡng cho HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, có hứng thú học tập môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện ( từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn( một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát). 2. Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. 3. Qua đó bồi dưỡng cho HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, có hứng thú học tập môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm. - GV nx HS. - 1 HS đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1) và nêu nội dung của phần 1. - GV nx. 2. Bài mới.( 30 phút) 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.( 30 phút) a. Luyện đọc ( 10 phút) - 1 HS đọc cả bài. - HS nhận xét giọng đọc của bạn, GV nhận xét chung. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. - GV nx giọng đọc từng HS. - 1 HS đọc phần chú giải. Lớp theo dõi. - GV đọc mẫu : chú ý đọc đúng giọng điệu các câu nói của Dế Mèn. b. Tìm hiểu bài ( 15 phút) - Hỏi: truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? - Đọc thầm đoạn 1: trả lời câu hỏi 1 SGK: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS đến khi có câu trả lời đúng nhất. - GV hỏi ND chính của đoạn 1 là gì? - GV nhận xét câu trả lời của HS. + ND đoạn 1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện. - Đoạn 2: HS đọc thành tiếng. Trả lời câu hỏi 2 SGK: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? GV nhận xét câu trả lời của HS đến khi có câu trả lời đúng nhất. - GV hỏi ND chính của đoạn 2 là gì? - GV nhận xét câu trả lời của HS + ND đoạn 2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện. - Đoạn 3: Đọc thầm trả lời câu hỏi 3 SGK: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - GV nhận xét câu trả lời của từng HS. - GV hỏi nội dung chính của đoạn 3 là gì? GV bổ sung để tóm tắt nội dung hoàn chỉnh. + ND: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. c. Luyện đọc diễn cảm.( 5 phút) - 2 HS đọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp của nhân vật: Dế Mèn, chị Nhà Trò, của bọn nhện. - Luyện đọc diễn cảm đoạn: “ Từ trong hốc đá...vòng vây đi không”. - GV đọc 1 lần, y/c HS đọc trong nhóm bàn. - GV quan sát HS làm việc nhóm. - Các nhóm thi đọc với nhau. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay và diễn cảm nhất. 3. Củng cố - dặn dò (1 phút). - Chúng ta học tập đức tính gì của Dế Mèn? - GV nhận xét tiết học - HS đọc. - HS đọc và nêu. - HS đọc to, rõ ràng - HS 1 Từ bọn nhện . hung dữ. - HS 2 Tôi cất tiếng giã gạo. - HS 3 Tôi thét quang hẳn. - HS lắng nghe GV đọc và đọc thầm theo. - Bọn nhện. - HS đọc thầm và trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc thành tiếng - HS trả lời. - HS lắng nghe. 2- 3 HS nhắc lại ND đoạn 2 - HS đọc thầm - HS trả lời - HS trả lời + HS lắng nge GV chốt nội dung, 2 HS nhắc lại trước lớp. - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 SGK. - 2 HS đọc trước lớp. Các bạn khác theo dõi - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm bàn. - HS trả lời. Tiết 3: Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số. - HS làm được các BT. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b). - Bồi dưỡng cho HS tính tỉ mỉ, cẩn thận khi học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK (nếu có). - Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng. - Bảng các hàng của số có 6 chữ số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Bài mới: ( 30 phút) 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn ( 5 phút). - Y/C HS quan sát hình vẽ SGK/8 nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề. - GV nhận xét HS. - Hãy viết số 100 000. - Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? 2.2 Giới thiệu số có 6 chữ số (10phút) - GV treo bảng các hàng của số có 6 chữ số. a. Giới thiệu số 432 516: 100 000 - Coi mỗi thẻ ghi số là một trăm nghìn. - Gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số. b. Giới thiệu cách viết số 432 516 - Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu? - GV nhận xét câu trả lời của HS. c. Giới thiệu cách đọc số 432 516. - GV viết lên bảng các số: 12 357 và 312 357; 81 759 và 381 759. y/c HS đọc các số trên. - GV nhận xét cách đọc của HS. - Sửa cho HS đọc sai và HS phát âm sai. 2.3 Luyện tập ( 15 phút). Bài 1:HS đọc y/c - GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài. - GV nhận xét 5- 7 HS vào vở. => GV nhắc HS lưu ý khi đọc và viết các số có nhiều chữ số, đặc biệt khi viết chữ số 5. Bài 2: HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng: 1 em đọc số, 1 em viết. - GV nhận xét HS đọc và HS viết. Bài 3: HS đọc yêu cầu. - GV viết số lên bảng, gọi HS đọc. - GV nx, sửa cho HS đọc sai. Bài 4: HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - GV chữa bài của bạn trên bảng. Chấm 5-7 vở. 3. Củng cố- dặn dò ( 2 phút) - GV nx tiết học, tuyên dương HS hăng hái, phê bình HS không chú ý. - Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS nêu - HS lên bảng viết, dưới lớp viết giấy nháp. - có sáu chữ số đó là một chữ số 1 và năm chữ số 0. - HS quan sát. - HS lên bảng viết số theo yêu cầu - Viết từ bên trái: Hàng cao nhất đến hàng đơn vị - HS đọc từng cặp số. - HS lên bảng đọc, viết số. HS viết số vào vở bài tập. a) 313 241 b) 523 453 - HS đọc trước lớp - HS đọc - HS so kết quả trên bảng khi GV chữa. Tiết 4: Âm nhạc Đ/c Vân Anh soạn và dạy Buổi chiều: Tiết 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ: Nàng tiên ốc. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền thì gặp lành. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ (3 phút). 2. Bài mới ( 30 phút). 2.1 Giới thiệu bài ( 1 phút). 2.2 Tìm hiểu câu chuyện ( 5 phút ). - GV đọc diễn cảm bài thơ - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung từng đoạn thơ để HS nắm được cốt truyện. 2.3 Hướng dẫn kể lại câu chuyện ( 10 phút ). - GV hỏi: Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - Y/C HS kể mẫu đoạn 1, lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét. - HS kể trong nhóm. - Kể trước lớp. - GV nx, tuyên dương. 2.4 Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện ( 10 phút ). - Y/C HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Tổ chức cho HS kể trước lớp. - HS nx các bạn. GV nx chung về nội dung câu chuyện, giọng kể, cử chỉ của HS khi kể. 2.5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện ( 5 phút ) - HS thảo luận nhóm để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố- dặn dò ( 2 phút ). - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - 3 HS đọc. 1 HS đọc toàn bài. - Em đóng vai người kể lại câu chuyện - HS kể đoạn 1. - 2 bạn 1 nhóm. - 3 HS kể 3 đoạn. - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và bổ sung cho nhau. - 2 HS kể trước lớp. - Câu chuyện nói về tình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc. Bà lão thương ốc không nỡ bán, ốc hóa thành nàng tiên giúp đỡ bà. - Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người thì sẽ có cuộc sống hạnh phúc Tiết 2: Kĩ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (TIẾT 2) I.Mục tiêu: - Biết được đặc điểm,tác dụng và cách sử dụng,bảo quản những vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt,khâu,thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ). II. Đồ dùng dạy học: - Hộp đồ dùng III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - KT đồ dùng học tập. 2. Bài mới 2.1/GTB: (Nêu mục tiêu ) 2.2/ Bài mới : Hướng dẫn quan sát HĐ1:Hướng dẫn quan sát,nhận xét mẫu. Giới thiệu mẫu. Yêu cầu hs nêu nhận xét về hình dạng các đường vạch dấu,đường cắt vải Hãy nêu tác dụng của đg vạch dấu. HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Yêu cầu hs quan sát hình 1a,1b SGK nêu cách vạch dấu đường thẳng và cong Cắt vải theo đường vạch dấu K.tra sự chuẩn bị của hs - Hd thao tác kĩ thuật Điểm cách 15 cm - Vạch dấu theo đường cong * Cắt theo đường vạch dấu _Cắt theo đường cong à Rút ra kết luận : - Cắt theo đường cong *HS thực hành cắt vải - Nhận xét sản phẩm đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: - GV chốt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Lắng nghe +Vạch dấu trên vải : Vạch theo đường thẳng ,đường cong Đường cắt đúng theo đường vạch dấu -để cắt vải được chính xác ko bị xô lệch Quan sát 2hs thực hiện Hs quan sát hình 2a,2b.nêu cách cắt -HS thực hành HS thực hành cắt Tay trái giữ thước tay phải cầm phấn +Tay trái giữ vải Đ/Khiển kéo cắt vải Mở rộng luồn kéo - HS thực hành -Cắt từng nhát ngắn Vạch đường dấu chính xác đường cong hoặc đường thẳng QS nhận xétcách cắt vải Tiết 3: Lịch sử LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( TIẾP THEO ) I. Mục tiêu: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, biển. - Tích cực học tập. II. Đồ dùng: GV: Bản đồ địa lí TNVN HS: Vở BTĐL III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - GV kiểm tra bài giờ trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài. 3. Cách sử dụng bản đồ. - Tên bản đồ cho ta biêt điều gì? - Đọc kí hiệu của đối đượng địa lí trên bản đồ như thủ đô, mỏ than, thành phố,... - Chỉ đường biên giới phần đất liền của nước Việt Nam với các nước láng giềng. - Nêu các bước sử dụng bản đồ. 4. Bài tập - HS làm bài tập theo nhóm. - Đại diện trình bày => GV chốt: các nước láng giềng của VN: Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia - Vùng biển nước ta là một phần của biển đông + GV treo bản đồ - Gọi HS chỉ cac hướng tỉnh thành phố mình đang sống, nêu tên tỉnh giáp tỉnh mình đang sống. - GV lưu ý HS cách chỉ bản đồ. C. Củng cố - Dặn dò: - Đọc KL SGK. Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài giờ sau. - HS nối tiếp trình bày. - Nhận xét, bổ sung - HS nêu - Chỉ bản đồ. - Nêu lại các bước sử dụng bản đồ. - Làm việc nhóm. - Đại diện trình bày. - HS lên bảng chỉ. Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019 Buổi chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Thương người như thể thương thân ( BT1,BT 4) - Nắm được cách dùng một số từ có tiếng nhân theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người ( BT2, BT 3) - Tích cực học bài. * HS K - G: Nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ HS: VBTTV III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành * Bài 1: GV y/c HS đọc bài. - Gọi HS lên bảng tìm từ và giải nghĩa từ nhân. - Đặt câu với từ tìm được. - Nhận xét ghi điểm. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c Đọc bài, tìm hiểu y/c. HS khác nhận xét bổ sung. HS tìm từ HS giải nghĩa và đặt câu với từ tìm được Những từ ngữ nào sau đây nói về lòng nhân hậu, tình thương yêu con người: Thương người Nhân từ Khoan dung Thương người Nhân từ Khoan dung Thương người Nhân từ Khoan dung Những từ ngữ nào sau đây nói về lòng nhân hậu, tình thương yêu con người: Bài 3: Điền tiếp vào chỗ trống: a. Hai từ trái nghĩa với "nhân hậu". M: Độc ác,.......................... b. Hai từ trái nghĩa với "đoàn kết": M: Chia rẽ;............................ Bài 4: Xếp những từ sau vào từng cột cho phù hợp: Nhân dân, nhân đạo, nhân tâm, nhân tài, nhân lực, nhân vật, nhân nghĩa, nhân quyền. Tiếng nhân trong từ có nghĩa là người Tiếng nhân trong từ có nhĩa là lòng thương người ........................................................... .......................................................... ........................................................... .......................................................... Bài 5: Khoanh tròn chữ cái trước câu dùng sai có tiếng nhân a. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài. b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù. c. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ. d. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài. - Tổ chức cho hs làm miệng. HS giải thích rõ vì sao dùng sai. Bài 6: Viết hai thành ngữ hoặc tục ngữ: a. Nói về tinh thần đoàn kết: b. Nói về lòng nhân hậu: . - HS làm vở lần lượt từng bài theo kiểu Bài tập trắc nghiệm, GV chấm, chữa bài. C. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. Dặn dò: Về xem lại bài _________________________________ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS viết và đọc được các số có 6 chữ số. - Rèn cho HS kĩ năng viết số, đọc số nhanh, chính xác. - Giúp HS yêu thích môn toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 1 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KT bài cũ: + Viết 1 số chẵn ( hay lẻ) có sáu chữ số? Đọc số đó. + Chỉ ra các hàng trong số em vừa viết? - 2 HS TB lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét. - GV nhận xét , củng cố các hàng của số có 6 chữ số, mối quan hệ giữa 2 hàng liền kề. 2.Bài mới: Luyện tập đọc – viết các số có 6 chữ số Bài 1:GV đưa bảng phụ ghi bài tập 1 + Nhìn vào bảng , các cột cho ta biết gì? các hàng cho ta biết gì? - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào bảng SGK - Gọi nhận xét , chữa bài Bài 2: Gv ghi bảng các số - Gọi HS TB đọc phần a + Nêu giá trị của chữ số 5 trong từng số? + Giá trị của chữ số phụ thuộc vào đâu? + Nêu giá trị của chữ số 6, chữ số 3 trong từng số? Bài 3: Nêu yêu cầu? - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm - Gv chấm bài, chữa bài Bài 4: Nêu yêu cầu? + Nhìn vào dãy số thứ nhất em có nhận xét gì về dãy số này?Bây giờ nhiện vụ của ta là phải làm gì? Đảm bảo yêu cầu gì? - 2 HS lên bảng làm bài - Gv chữa bài. 3.Củng cố- dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi truyền điện: 5 HS lên bảng viết các số có 6 chữ số. Gọi bất kì HS nào đọc số bạn vừa viết - GV nhận xét chung tiết học. Dặn dò giờ học sau - HS trả bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS nêu - 1HS lên bảng làm.lớp làm vào SGK - Vài em đọc, lớp đọc theo nhóm bàn cho bạn KT. HS khác nhận xét. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Đọc yêu cầu. 1 HS lên viết số.: 4 300 -HS đọc yêu cầu bài - Lớp làm phần a,b,c vào vở - 1 HS nêu - Lớp làm phần a,b vào vở - Hs tham gia chơi trò chơi - HS lắng nghe _________________________________ Tiết 3:Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp) I. MỤC TIÊU: - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được nếu một trong các cơ quan ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết. - GD HS ham tìm hiểu khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình minh họa trang SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KTBC : -Con người cần những gì để duy trì sự sống ? -Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì ? 2. Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu 2.2-Hoạt động 1 :Trong quá trình sống cơ thể lấy gì và thải ra những gì ? -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trang 6 trả lời câu hỏi :Trong quá trình sống cơ thể lấy ra những gì và thải ra những gì ? -Nhận xét câu trả lời của HS. KL :Hằng ngày cơ thể người lấy từ môi trường thức ăn nước uống,khí ô-xi và thải ra phân ,nước tiểu khí các-bô -níc. -Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết Trả lời câu hỏi :Quá trình trao đổi chất là gì ? KL : Hằng ngày cơ thể người lấy từ môi trường thức ăn nước uống,khí ô-xi và thải ra phân ,nước tiểu khí các-bô -níc...đó gọi là quá trình trao đổi chất. 3-Hoạt động 2 :Trò chơi : ghép chữ vào sơ đồ -Chia lớp thành 3 nhóm phát thẻ cho mỗi nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. -Hoàn thành sơ đồ và cử một đại diện lên trình bày nội dung sơ đồ. -Nhận xét tuyên dương 2.4-Hoạt động 3 :Thực hành -Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường -Gv hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ -Gọi HS lên trình bày -Nhận xét cách trình bày của HS. 3.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng Lắng nghe +Quan sát trả lời -Lấy thức ăn nước uống từ môi trường -Cần có không khí ánh sáng -Cần có thức ăn như rau,củ quả... -Cần ánh sáng mặt trời -Thải ra moi trường phân nước tiểu -Thải ra khí các bô níc,các chất cặn bã. -2 HS đọc -Cơ thể người lấy từ môi trường thức ăn nước uống,khí ô-xi và thải ra phân ,nước tiểu khí các-bô -níc. -Nhận đồ dùng học tập -Thảo luận hoàn thành sơ đồ -3 HS lên bảng giải thích sơ đồ. - HS lên trình bày. Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: Thể dục Đ/c Trịnh soạn và dạy _________________________________ Tiết 2: Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc toàn bài với giọng tự hào, trầm lắng. - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. - Học thuộc lòng bài thơ. - Tự hào về nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ trong bài học SGK. - Bảng phụ viết đoạn thơ cần hớng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần tiếp theo). Hỏi sau khi đọc song truyện em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn? 2. Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (12- 15 phút) a..Luyện đọc đúng: Có thể chia bài thành 5 đoạn nh sau: ( 2 lần) + Đoạn 1: từ đầu đến phật, tiên độ trì. + Đoạn 2: tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi. + Đoạn 3: Tiếp theo đến ông cha của mình, + Đoạn 4 : Tiếp theo đến chăng ra việc gì. + Đoạn 5 : còn lại + GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng tự hào trầm lắng b. Tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt đoạn thơ 1 trả lời câu hỏi 1 SGK GV chốt ý: Truyện cổ nước mình rất nhân hậu ý nghĩa sâu xa. - GV chốt:Các truyện cổ tiêu biểu trong kho XXXong cổ tích Việt Nam. - GV kể tóm tắt nội dung chuyện: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường 2.3. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ )12- 15 phút) - HS nối tiếp đọc 5 đoạn thơ - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm1,2 khổ và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu: Khổ 1,2 - GV đọc mẫu. - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. - GV nhận xét, đánh giá. GV hỏi: Bài thơ giúp các em hiểu điều gì? GV ghi đại ý: Ca ngợi kho XXXong truyện cổ của đất nớc. Những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh. 3. Củng cố, dặn dò - Các em học được điều gì qua bài thơ trên? - GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị học bài Thư thăm bạn. - HS đọc, trả lời câu hỏi - 1 HS đọc cả bài - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ(2 lần) + HS luyện đọc theo cặp. + 1,2 HS đọc cả bài. +HS đọc, trả lời. - HS đọc lướt đoạn 4 để trả lời câu hỏi 2 SGK. - HS thảo luận câu hỏi 3 SGK theo bàn: - HS đọc 2 dòng thơ cuối trả lời câu 4 SGK - HS đọc - HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp. - Lắng nghe. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. - HS nêu Tiết 3: Toán HÀNG VÀ LỚP I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được: Lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp. Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. -Viết đúng các số theo hàng theo lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn như đầu bài chưa viết số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2 Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - GV giới thiệu : : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. - GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn ra , yêu cầu HS nêu các hàng trong lớp và ngược lại. - GV viết số 321 vào cột “ số” . - Làm tương tự với các số 654 000, 654 321 - GV lưu ý HS nên viết các số từ hàng nhỏ đến lớn. 2.3. Thực hành Bài tập 1: Viết theo mẫu - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2a: HS làm miệng - GV viết số lên bảng . Bài tập 2b: GV kẻ bảng lớp cho HS nêu lại mẫu. - GV nhận xét thống nhất kết quả. Bài tập 3:Viết mỗi số sau thành tổng(theo mẫu) - GV nhận xét đánh giá. Bài tập 4: - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các hàng, các lớp vừa học. - Dặn HS về xem lại bài tập 4,5. 1 HS lên làm lại bài tập 4 trang 10 - HS nêu - HS lên viét từng chữ số vào các cột ghi hàng - HS đọc lại các hàng từ đơn vị đến trăn nghìn - HS quan sát và phân tích mẫu SGK - HS làm bàivào SGK - Đại diện một số em lên trình bày kết quả. - HS đọc và nêu chữ số 3 ở số đó thuộc hàng , lớp . - HS lên bảng chỉ và xác định hàng và lớp của từng chữ số 7 - HS tự làm theo mẫu vào vở - Đại diện một HS lên chữa bài. - Cả lớp làm bài , 1 HS lên chữa bài. ___________________________________ Tiết 4: Địa lí DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU: - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ, bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam. - Trình bày đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu ). - Mô tả đỉnh núi Phan – xi – XXXong. - Tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên, quê hương, đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam. - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan – xi – XXXong. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra. - Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm ntn? - Nhận xét, a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: HLS dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam. - Yêu cầu hs đọc tên lược đồ, chú giải sgk. +Hãy chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ? - Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta? Dãy nào dài nhất? - Dãy núi HLS ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? - Dãy núi HLS dài bao nhiêu km ? Rộng bao nhiêu km? - Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi HLS ntn? HĐ2: Thảo luận nhóm. B1: Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên H1 và cho biết độ cao của nó? - Tại sao đỉnh núi Phan – xi – păng được gọi là nóc nhà của Tổ Quốc ? - Mô tả đỉnh Phan – xi – XXXong? B2: Gọi các nhóm trình bày. B3: Gv nhận xét. HĐ3:Khí hậu lạnh quanh năm. B1: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu hs đọc thầm mục 2 ở sgk. +Khí hậu ở những nơi cao của HLS ntn? +Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam? - Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ? B2 : Gv kết luận : sgv. B3 : Tổng kết : - Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình, khí hậu của dãy HLS ? 3.Củng cố dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - 2 hs nêu. - Hs theo dõi. - Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và đọc tên dãy núi HLS. - 3 – 4 hs chỉ. - Sông Gâm; Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, HLS. Dãy HLS dài nhất. - Phía trái của XXXong Hồng, phía phải của XXXong Đà. - Chiều dài: Khoảng 180 km, chiều rộng: Gần 30 km. - Sườn núi: rất dốc; thung XXXong: hẹp và sâu. - Hs chỉ bản đồ và nêu: Độ cao của dãy HLS là 3143 m. - Vì Phan – xi – XXXong là đỉnh núi cao nhất nước ta. - Có nhiều đỉnh nhọn, quanh năm mây phủ. - Hs đọc thầm trả lời câu hỏi. - Lạnh quanh năm. - 3 – 4 hs chỉ bản đồ vị trí Sa Pa. - Tháng 1: 90C ; tháng 7: 280C Khí hậu Sa Pa mát mẻ , có nhiều phong cảnh đẹp, là nơi du lịch, nghỉ mát lý tưởng. - Hs nêu lại các nội dung vừa học. _______________________________ Buổi chiều Tiết 1: Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhânvật, nắm được cách kể hành động của nhân vật - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật, bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện. - Thêm yêu cách viết văn và tính cách nhân vật trong TV II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ ghi phần ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy học: 1.KT bài cũ: + Thế nào là kể chuyện ? + Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua điều gì? 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc truyện : Bài văn bị điểm không. - Gv giải thích 1 số từ khó : sanh, làm thinh. - GV đọc diễn cảm bài văn. + Nêu yêu cầu thứ 2 của phần nhận xét. - Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, rồi ghi vắn tắt những hành động của cậu bé . - GV giải thích : từ “Vắn tắt” - Gọi HS trình bày KQ - GV nhận xét cùng HS chốt lời giải đúng. + Theo em tại sao cậu bé lại làm như vậy? + Mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì? - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện dựa vào yêu cầu 2 + Các HĐ của cậu bé được kể theo thứ tự nào ? + Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên? + Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ? - GV ghi phần ghi nhớ lên bảng (SGK tr 21 ) - Gọi HS lấy VD minh họa HĐ2: Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu - Thảo luận theo nhóm bàn và xếp các hành động theo thứ tự trước sau. - GV chốt lời giải đúng. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS trả lời 2 HS đọc nối tiêp ( phân biệt giọng đọc của các nhân vật.) - 1 HS nêu - 4 HS 1 nhóm thảo luận và ghi vào vở bài tập - HS làm vở BTTV, trình bày KQ - HS trả lời theo cảm nghĩ. - 1 HS kể - HS kể lần lượt các hành động - HS TL - HS TL(Chỉ kể những hành động tiêu biểu) - 2 HS kể vắn tắt truyện đã đọc, hay đã nghe. - 2 HS đọc bài tập - HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở bài tập. _____________________________________ Tiết 2: Tiếng Việt (tăng) LUYỆN VIẾT BÀI 2 I Mục tiêu: +HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả. +HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng. +HS học tập theo nội dung ,ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn. -Vở hoặc bài viết của HS viết đẹp những năm trước. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh luyện viết: -Hai,ba HS đọc bài luyện viết. -GV hỏi HS: Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn . -HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn. -GV kết luận: - HS nêu kỹ thuật viết như sau: +Các con chữ viết hoa +Các con chữ viết thường 1 ô li:e,u,o,a,c,n,m,i +Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t. +Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q +Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r +Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô +Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, +Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên. Hoạt động2: HS viết bài khoảng 20-25 phút. -GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm, viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả. -HS viết bài vào vở luyện viết. -GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp. -GV tuyên dương những bài HS viết đẹp, điểm tốt, Hoạt động3: Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình,dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài và xem trước bài sau. HS đoạn văn, bài văn HS phát biểu. HS lắng nghe. HS phát biểu cá nhân HS trao đổi bạn bên cạnh. HS quan sát và lắng nghe. HS viết bài nắn nót. HS rút kinh nghiệm. HS vỗ tay tuyên dương bạn đạt điểm tốt. HS nêu hướng khắc phục. HS về nhà thực theo lời dặn của cô giáo. ______________________________ Tiết 3: Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ (Dạy bài của thứ năm ngày 12/9/2019) I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được các dấu hiệu về cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn nhất, be nhất trong một nhóm các số. - Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có sáu chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn BT 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.HD So sánh các số có nhiều chữ số: * So sánh 99 578 và 100 000 - Gv viết số lên bảng. - Yêu cầu hs viết dấu > ; < ; = thích hợp và giải thích tại sao. *So sánh : 693 251 < 693 500 - Vì sao em điền dấu < ? c.Thực hành: Bài 1: Điền dấu > , < , = - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Tìm số lớn nhất trong các số sau. +Nêu cách tìm số lớn nhất? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. +Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn em phải làm ntn? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 hs nêu hàng ,lớp - Hs theo dõi. - Hs so sánh : 99 578 < 100 000 *Cách so sánh: Căn cứ vào số các chữ số. - Số nào có số các chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. - Hs so sánh: 693 251 < 693 500 *Cách so sánh: Khi so sánh hai số có cùng số chữ số thì so sánh các cặp chữ số cùng hàng. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài cá nhân - 2 hs lên bảng chữa bài. 9999 < 10 000 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000 43 256 < 432 510 726 585 > 557 652 845 713 < 854 713 - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu cách làm. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Số lớn nhất trong các số đã cho là số: 902 011. - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs lên bảng, lớp giải vào vở. Thứ tự các số theo thứ tự từ bé đến lớn : 2 467 ; 28 092 ; 932 018 ; 943 567 - Hs nêu miệng kết quả. - 999,- 100 ,- 999 999,- 100 000 Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019 BUỔI SÁNG Tiết 1: Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU: 1.Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 2.Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Tiếng việt 4 –tập 1. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra b
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.docx