Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022

Tiết 2: Tiếng Việt

Bài 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI

(Tiết 1)

I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.

- Đọc – hiểu câu chuyện Bốn anh tài (phần 1).

- GD kĩ năng sống: Biết kết hợp cùng những người xung quanh giải quyêt công việc khó

- HS hạn chế: đọc đúng, tương đối rõ ràng và trả lời được một số câu hởi tìm hiểu bài theo gợi ý.

2. Phấm chất:

- Giáo dục chăm chỉ, kiên trì rèn luyện.

 

doc 25 trang xuanhoa 09/08/2022 2290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2022
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Tiếng Anh
( Giáo viên chuyên dạy)
========================
Tiết 2: Tiếng Việt
Bài 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI
(Tiết 1)
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
Đọc – hiểu câu chuyện Bốn anh tài (phần 1).
GD kĩ năng sống: Biết kết hợp cùng những người xung quanh giải quyêt công việc khó
HS hạn chế: đọc đúng, tương đối rõ ràng và trả lời được một số câu hởi tìm hiểu bài theo gợi ý.
2. Phấm chất:
Giáo dục chăm chỉ, kiên trì rèn luyện.
II/ CHUẨN BỊ
Kĩ thuật “ Đọc hợp tác”, Kĩ thuật “hỏi và trả lời” - Tìm hiểu ND bài.
Phương pháp: Đọc hiểu, PP động não, PP vấn đáp, PP thảo luận...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Khởi động
Ban HT điều hành 
2. Hoạt động 2: Khám phá + Luyện tập.
YC1:QST Quan sát tranh và nói về các bạn được vẽ trong tranh.
Quan sát bức tranh, em thấy:
a. Bàn tay của bạn đứng cạnh gốc cây có các ngón tay dài và sắc.
b. Đôi tai của bạn mặc quần áo màu xanh rất to và dài.
c. Bàn tay của bạn mặc quần áo màu nâu rất to và đôi tay của bạn mặc bộ quần áo hồng rất khoẻ.
YC2: Nghe thầy cô ( bạn) đọc câu chuyện sau.
YC3:Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A. - Một em đọc từ - 1 em giải nghĩa và đổi lại
YC4: Cùng luyện đọc - HS đọc 1 đoạn nối tiếp.
YC5: Thảo luận, trả lời câu hỏi - HS đọc bài và trả lời được câu hỏi trong bài đọc
2. Điều gì xảy ra với quê hương khiến cẩu Khây quyết chí lên đường?
Đáp án: a. Một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật xuất hiện.
3. Bốn người bạn rủ nhau cùng làm việc gì?
Đáp án: b. Lên đường diệt trừ yêu tinh.
3. Hoạt động 3 : Vận dụng
Qua bài em học được những gì ?
========================
Tiết 3: Toán
Bài 59: KI –LÔ- MÉT VUÔNG ( Tiết 1) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học (xuyên suốt), NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
Em biết:
Ki – lô – mét vuông là đơn vị đo diện tích.
Đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki – lô – mét vuông.
Đổi được ki – lô – mét vuông ra mét vuông và ngược lại.
HS hạn chế: Đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki–lô–mét vuông. 
2. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Tư duy, giao tiếp, giải quyết vấn đề, lập luận.
II. CHUẨN BỊ:
Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ”, động não
Phương pháp dạy học: động não, Giải quyết vấn đề, thực hành, kiểm tra đánh giá...
PBT yêu cầu: thẻ số 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1 : Khởi động
YC1. Chơi trò chơi 
2. Hoạt động 2 : Khám phá + Luyện tập.
YC1: Chơi trò chơi "Chuyền hộp quà" ôn lại bảng đơn vị đo diện tích đã học
YC2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp
YC3: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn
Ki-lô-mét vuông la diện tích của hình vuông có cạnh 1km
Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2
1km2 = 1 000 000 m2
YC4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt Ki-lô-mét vuông
921km2
Ba nghìn tám trăm linh năm ki-lô-mét vuông
3805km2
Một triệu ki-lô-mét vuông
1. 000 000 km2
Ba trăm ba mươi mốt nghìn sáu trăm chín mươi tám ki-lô-mét vuông
331 698 km2
b. 1km2 = 1000 000m2 1 000 000 m2 = 1 km2
 5km2 = 5 000 000m2 2 000 000 m2 = 2 km2
3. Hoạt động 3 : Vận dụng.
	==========================
Tiết 4: GDLS
Bài 7: BIẾT ƠN THẦY CÔ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: Em biết thể hiện lòng biết ơn với thầy cô.
2. Phẩm chất: Biết yêu quý thầy cô
II.CHUẨN BỊ:
Kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não. - Cả bài
Kĩ thuật “ Trình bày 1 phút: - HĐ củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hoạt động 1: Khởi động
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
2. Hoạt động 2: Thực hành
*Yêu cầu 5. Thực hành
- Em đọc các tình huống SGK và dự kiến cách sử lí.
- Nhóm trưởng mời bạn trong nhóm xung phong nêu cách xử lí các tình huống. Các bạn khác nhận xét, bổ sung thống nhất cách xử lí.
- Đóng vai xử lí tình huống trong nhóm.
- BHT điều hành mời các nhóm đóng vai xử lí tình huống trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Mời cô lên chia sẻ.
*Yêu cầu 6. Ghi nhớ
- Em đọc thầm ghi nhớ.
- Em nêu ý nghĩa của hai câu tục ngữ đó.
- Em cùng bạn chia sẻ về ý nghĩa của hai câu tục ngữ.
3. Hoạt động 3 : Vận dụng
- Để tỏ lòng biết ơn thầy cô em sẽ làm gì?
==============o0o==============
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt
Bài 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI
(Tiết 2)
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
Tìm được chủ ngữ trong câu, hiểu được ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?.
HS hạn chế: Nhận biết được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? ( câu đơn giản hơn)
2. Phấm chất:
Giáo dục chăm chỉ, kiên trì rèn luyện, sáng tạo trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ
Kĩ thuật “ Đọc hợp tác” - Kĩ thuật “hỏi và trả lời” - Tìm hiểu ND bài.
Phương pháp: Đọc hiểu, PP động não, PP vấn đáp, PP thảo luận...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Khởi động
Ban HT điều hành 
2. Hoạt động 2: Khám phá + Luyện tập.
YC6: Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
1. Những câu kể "Ai làm gì?" là:
Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến.
Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến.
Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.
Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.
2. Chủ ngữ của các câu vừa tìm được là:
Một đàn ngỗng /vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
 CN
Hùng /đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến.
 CN
Thắng /mếu máo nấp vào sau lưng Tiến.
 CN
Em /liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.
CN
Đàn ngỗng /kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.
 CN
3. Chủ ngữ của câu kể Ai làm gì có ý nghĩa:
Đáp án đúng là: a. Chỉ sự vật có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
YC1: Đọc đoạn văn và thực hiện theo yêu cầu nêu ở dưới.
a)Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.
Các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên, gạch dưới chủ ngữ của mỗi câu:
Trong rừng, chim chóc hót véo von.
 CN
Thanh niên lên rẫy.
 CN
Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
 CN
Em nhỏ vui đùa trước sàn nhà.
 CN
Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. 
 CN
YC2: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? với các từ ngữ sau làm chủ.
a. Các cô nông dân khẩn trương thu hoạch lúa
b. Các bạn học sinh cặp sách tới trường
c. Chú lái máy cày vẫy tay chào các bạn nhỏ
d. Đàn chim bay lượn trên bầu trời
3. Hoạt động 3 : Vận dụng
Qua bài em học được những gì ?
=============================
Tiết 2: Lịch Sử 
Bài 6: NHÀ HỒ ( TỪ NĂM 1400 ĐẾN 1407)
 (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
Nêu được hoàn cảnh Hồ Quý Ly ép vuaTrần phải nhường ngôi, lập nên Hồ năm 1400.
Trình bày được sơ lược về một số chính sách của nhà Hồ.
Giải thích được vì sao nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược năm 1407.
Nêu được ý kiến cá nhân về nhân vật Hồ Quý Ly 
2. Phấm chất:
Học sinh lòng yêu quê hương đất nước 
II. CHUẨN BỊ
Kĩ thuật đặt câu hỏi 
Phương pháp: thảo luận, đóng vai, giải quyết vấn đề 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Khởi động
Hát đầu giờ
2. Hoạt động 2: Khám phá 
YC1: Tìm hiểu những nét chính về tình hình nước ta cuối thời Trần
Tình hình nước ta cuối thời Trần:
Trong triều đình, vua, quan ăn chơi sa đọa (vua bắt dân đào hồ, chất đá giữa hồ làm núi, chở nước mặn từ biển đổ vào nuôi hải sản)
Tình hình sản xuất nông nghiệp ngày càng trì trệ, đói kém (Đê điều không được quan tâm, nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, nhân dân cơ cực)
YC2: Tìm hiểu việc Hồ Quý Ly ép vuaTrần phải nhường ngôi, lập nên nhà Hồ và tiến hành cải cách
Trước sự suy yếu của nhà Trần, năm 1400 Hồ Qúy Ly ép vua Trần phải nhường ngôi và lập nên nhà Hồ, dời đô về thành Tây Đô, đổi tên nước là Đại Ngu và thực hiện nhiều cải cách.
Để ổn đinh tình hình đất nước, Hồ Qúy Ly đã thực hiện các chính sách:
Thay thế quan lại cao cấp của họ Trần bằng những người tài giỏi, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân.
Quy định lại ruộng đất cho quan lại, quý tộc, ai thừa phải trả lại nhà nước.
Quy định số nô tì phục vụ trong các gia đình quý tộc, thừa ra nộp lại cho nhà nước. Năm đói hạn, nhà giàu phải bán thóc cho dân
Thành Tây Đô được xây dựng ở Vĩnh Lộc, Thanh Hóa (hay còn được gọi là thành nhà Hồ ngày nay). Khi được quan sát bức tranh thành Tây Đô em thấy, đây là một bức tường thành cao lớn và vững chắc, thành được xây dựng với kiểu cách rất đẹp giống như những cổng làng ngày xưa.
YC3.Tìm hiểu nguyên nhân thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh
YC4. Đọc kĩ và ghi vào vở
3. Hoạt động 3: Vận dụng 
- Em học được điều gì sau bài học ?
============================
Tiết 3: Ôn Toán
LUYỆN TẬP: KI –LÔ- MÉT VUÔNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học (xuyên suốt), NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
Em biết:
Ki – lô – mét vuông là đơn vị đo diện tích.
Đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki – lô – mét vuông.
Đổi được ki – lô – mét vuông ra mét vuông và ngược lại.
HS hạn chế: Đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki–lô–mét vuông. 
2. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Tư duy, giao tiếp, giải quyết vấn đề, lập luận.
II. CHUẨN BỊ:
Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ”, động não
Phương pháp dạy học: động não, Giải quyết vấn đề, thực hành, kiểm tra đánh giá...
PBT yêu cầu: thẻ số 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1 : Khởi động
YC1. Chơi trò chơi 
2. Hoạt động 2 : Luyện tập.
YC1: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn
YC3: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn
Ki-lô-mét vuông la diện tích của hình vuông có cạnh 1km
Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2
1km2 = 1 000 000 m2
YC4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Đọc
Viết
80 Ki-lô-mét vuông
 .km2
Ba nghìn sáu trăm mười năm ki-lô-mét vuông
 .km2
ba triệu ki-lô-mét vuông
 . km2
Tám trăm bốn mươi hai nghìn sáu trăm chín mươi tám ki-lô-mét vuông
 ..km2
b. 2km2 = ..m2 5 000 000 m2 = .km2
 8km2 = ..m2 6 000 000 m2 = km2
3. Hoạt động 3 : Vận dụng.
==============o0o==============
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2022
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
Bài 59: KI –LÔ- MÉT VUÔNG ( Tiết 2) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học (xuyên suốt), NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
Em biết:
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
Giải được bài toán hình học có liên quan đến diện tích.
Đọc được biểu đồ hình cột.
HS hạn chế: Đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki–lô–mét vuông. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đơn giản hơn.
2. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Tư duy, giao tiếp, giải quyết vấn đề, lập luận.
II. CHUẨN BỊ:
Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ”, động não
Phương pháp dạy học: động não, Giải quyết vấn đề, thực hành, kiểm tra đánh giá...
PBT yêu cầu: thẻ số 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hoạt động 1: Khởi động
Hát đầu giờ
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
YC1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1m2 = 100 dm2 ; 530dm2= 53000 cm2
10km2= 10 000 000m2; 84 600cm2 = 846dm2
9 000 000m2 = 9 km2 300dm2 = 3 m2
3km2200m2 = 3 000 200m2; 32m249dm2= 3249 dm2 ; 13dm229cm2= 1329cm2
YC2: Giải bài toán
a. Chiều dài 5km, chiều rộng 2km
Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
5 x 2 = 10 (km2)
 Đáp số: 10 km2
b. Chiều dài 8000m, chiều rộng 4km
Đổi: 8000m = 8km
Vậy diện tích khu đất hình chữ nhật là:
8 x 4 = 32 (km2)
 Đáp số: 32 km2
c. Chiều dài 9km, chiều rộng bằng 13 chiều dài
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:
9 : 3 = 3 (km)
Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
9 x 3 = 27 (km2)
 Đáp số: 27 km2
YC3: Cho biết diện tích ba thành phố (theo số liệu năm 2009) là:...
YC4: Giải bài toán
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
==============================
Tiết 2: Tin 
( Giáo viên chuyên dạy)
==============================
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI
(Tiết 3)
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
Nghe – viết đúng bài văn; viết đúng các từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc tiếng có vần iêt/iêc.
HS hạn chế: Nghe - Viết được đoạn, viết đúng, chữ rõ nét. 
2. Phấm chất:
Giáo dục chăm chỉ, kiên trì rèn luyện, sáng tạo trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ
Kĩ thuật “ Đọc hợp tác” - Kĩ thuật “hỏi và trả lời” - Tìm hiểu ND bài.
Phương pháp: Đọc hiểu, PP động não, PP vấn đáp, PP thảo luận...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hoạt động 1: Khởi động
Ban HT điều hành 
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
YC3: Nghe - viết : HS nghe viết bài vào vở.
YC5: Ghép tiếng tạo từ ( chọn a hoặc b)
a. sinh vật, sa mạc, xinh đẹp, xa lạ, sử dụng
b. Hiểu biết, việc làm, viết thư, chiếc lá, xanh biếc.
3. Hoạt động 3 : Vận dụng
Qua bài em học được những gì ?
===========================
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
( Tiết 1)
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực.: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
Đọc - hiểu bài Chuyện cổ tích về loài người.
HS hạn chế đọc đúng, tương đối rõ ràng. Trả lời được một số câu hỏi theo gợi ý.
2. Phấm chất:
Chăm chỉ, có ý thức tự giác học tập
II/ CHUẨN BỊ
Kĩ thuật “ Đọc hợp tác” - Kĩ thuật “hỏi và trả lời”.
Phương pháp: Đọc hiểu, PP động não,...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Khởi động
Hát đầu giờ
2. Hoạt động 2: Khám phá +Luyện tập.
YC1. Xem ảnh nói cảm nghĩ về anh Ních Vôi – chếch (Nick Vujicic)
YC2: Nghe thầy cô ( bạn) đọc bài.
YC3: Cùng luyện đọc - HS đọc 1 khổ thơ nối tiếp.
YC4: Trả lời câu hỏi - HS đọc bài và trả lời được câu hỏi trong bài đọc.
YC5: Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu trong bài.
Liên hệ: Mọi người đã làm gì cho các em ? Em cầ làm gì để biết ơn mọi người ?
3. Hoạt động 3: Vận dụng 
============================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Địa lí
Bài 7. THỦ ĐÔ HÀ NỘI (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
Chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Địa Lí tự nhiên Việt Nam
Nêu được Hà Nội là thanh phố cổ đang ngày càng phát triển
Trình bày được một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị., văn hóa, khoa học, và kinh tế lớn của cả nước
2. Phẩm chất: Yêu quý và tự hào về thủ đô Hà Nội
II. CHUẨN BỊ
Bản đồ địa lí TNVN,bản đồ hành chính 
Kĩ thuật đặt câu hỏi – Lồng ghép ATGT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1 : Khởi động
Chơi trò chơi 
2. Hoạt động 2: Khám phá+Luyện tập.
YC1: Liên hệ thực tế
Em chưa từngđược đến tham quan Hà Nội.
Nếu được đến Hà Nội, em sẽ tham quan những nơi như: Lăng Bác Hồ, Hồ Gươm, Chùa Một Cột, cầu Long Biên, Văn miếu Quốc Tử Giám....
YC2: Chỉ trên bản đò/ lược đồ mô tả về thủ đô Hà Nội.
Xác định vị trí Hà Nội:
Thủ đô Hà Nội thuộc đồng bằng sông Hồng
Trong vùng đồng bằng sông Hồng, Hà Nội nằm ở vị trí gần trung tâm của vùng.
YC3: Đọc đoạn hội thoại cùng trao đổi.
Thủ đô Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh: Hà Nam, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Hòa Bình.
Sông lớn chảy qua Hà Nội là sông Hồng.
Từ thủ đô Hà Nội đi đến các nơi khác có thể đi bằng những loại đường giao thông:
Đường sắt
Đường ô tô
Đường hàng không
YC4: Tìm hiểu về phố cổ Hà Nội
YC5: Quan sát các hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi?
YC6: Đọc và ghi vào vở.
3. Hoạt động 3: Vận dụng 
Tiết 3: Khoa học
Bài 20: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. 
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: Năng lực tư duy và NL giải quyết vấn đề khoa học, NL sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học tập.
Xác định được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm 
Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại do khí bị ô nhiễm gây ra đối với con người 
Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường 
2. Phẩm chất: Có ý thức, chung tay bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ”, động não
Phương pháp dạy học: động não, Giải quyết vấn đề, thực hành, kiểm tra đánh giá...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
 B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Khởi động
Hát đầu giờ
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
YC1:Quan sát, nhận xét và thảo luận 
YC2: Quan sát và trả lời 
Quan sát hai bức ảnh em thấy:
Bầu không khí ở hình 1 có nhiều khói bụi, ô nhiễm
Bầu không khí ở hình 2 trong xanh, thoáng đãng, sạch sẽ.
Đặt tên có các hình là:
Hình 1: Bầu trời ô nhiễm
Hình 2: Bầu trời trong lành
YC3: Liên hệ thực tế và trả lời.
a. Một số hoạt động trong đời sống hằng ngày của chúng ta góp phần ô nhiễm không khí là:
Vứt rác bừa bãi
Xả nước thải sinh hoạt chưa xử lí ra sông hồ
Đi lại di chyển bằng các phương tiện gây khói bụi như ô tô, xe máy
Đốt rơm rạ ngoài đồng .
b. Sống trong môi trường không khí ô nhiễm, chúng ta có thể mắc những bệnh liên quan đến tai, mũi, họng...
YC4:Quan sát và trả lời 
Để giữ cho bầu không khí trong sạch chúng ta nên:
Trồng nhiều cây xanh để lọc sạch không khí
Sử dụng bếp ga, bếp điện
Để giữ cho bầu không khí trong sạch chúng ta không nên:
Đốt rơm rạ ngoài đồng sau mỗi lần thu hoạch
Dùng than tổ ong để đun nấu
Sử dụng xe máy, ô tô để đi lại.
YC5: Đọc kĩ nội dung sau
Thực hiện theo HDH
3. Hoạt động 3 : Vận dụng 
============================
Tiết 3: Âm nhạc
( Giáo viên chuyên dạy)
=============o0o=============
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2022
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Tiếng Việt
Bài 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI ( Tiết 2)
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực.: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
Đọc - hiểu bài Chuyện cổ tích về loài người.
HS hạn chế đọc đúng, tương đối rõ ràng. Trả lời được một số câu hỏi theo gợi ý.
2. Phấm chất:
Chăm chỉ, có ý thức tự giác học tập
II/ CHUẨN BỊ
Kĩ thuật “ Đọc hợp tác” - Kĩ thuật “hỏi và trả lời”.
Phương pháp: Đọc hiểu, PP động não,...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Khởi động
Hát đầu giờ
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
YC1. Xem ảnh nói cảm nghĩ về anh Ních Vôi – chếch (Nick Vujicic)
YC2: Nghe thầy cô ( bạn) đọc bài.
YC3: Cùng luyện đọc - HS đọc 1 khổ thơ nối tiếp.
YC4: Trả lời câu hỏi - HS đọc bài và trả lời được câu hỏi trong bài đọc.
YC5: Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu trong bài.
Liên hệ: Mọi người đã làm gì cho các em ? Em cầ làm gì để biết ơn mọi người ?
3. Hoạt động 3: Vận dụng 
==========================
Tiết 2: Tiếng Việt
Bài 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
( Tiết 3)
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực.: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
Viết được mở bài của bài văn miêu tả đồ vật.
Nghe-kể được câu chuyện Bác dánh cá và gã hung thần.
HS hạn chế viết được mở bài văn tả đồ vật ( theo gợi ý và quan sát vật thật), nghe viết đúng đoạn văn, chữ rõ ràng.
2. Phấm chất:
Chăm chỉ, có ý thức tự giác học tập
II/ CHUẨN BỊ
Kĩ thuật “ Đọc hợp tác” - Kĩ thuật “hỏi và trả lời”.
Phương pháp: Đọc hiểu, PP động não,...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hoạt động 1: Khởi động
Hát đầu giờ
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
YC1: Viết mở bài theo kiểu trực tiếp.
Mở bài trực tiếp:
Bàn học ở nhà: Bước vào năm học mới, mẹ mua cho em bộ bàn ghế học tập mới màu hồng rất đẹp.
Bàn học ở trường: Năm nay, em lên lớp 4, em được ngồi học trên bộ bàn ghế màu vàng mới tính còn nguyên mùi sơn thơm nức.
YC2: Viết mở bài theo kiểu gián tiếp.
Mở bài gián tiếp:
Bàn học ở nhà: Để chuẩn bị cho năm học mới, em cùng mẹ đi mua sắm đồ dùng học tập nào sách vở, bút thước, cặp sách... Nhưng em thích nhất là bộ bàn ghế chuột Micky màu hồng. Nó trông thật xinh xắn và dễ thương.
Bàn học ở trường: Mới đó mà đã trôi qua một học kỳ, mọi thứ ở trong phòng học 4B quá đỗi thân thuộc đối với em. Nhưng có lẽ, thân thuộc nhất đó chính là chiếc bàn học em ngồi. Chỉ là một chiếc bàn nhỏ nhắn, có một ít mực dơ của các lớp trước để lại nhưng nó đã để lại cho em nhiều kỉ niệm đẹp thật khó quên.
YC3. Đọc bài trong nhóm và bình chọn.
YC4: Nghe cô kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
YC5: Dựa vào tranh tập kể một đoạn trong câu chuyên.
YC6: Thi kể một phần hoặc toàn câu chuyện trước lớp
YC7: Trao đổi suy nghĩ về câu chuyện.
3. Hoạt động 3: Vận dụng 
Tiết 3: Thể dục
( Giáo viên chuyên dạy)
============================
Tiết 4: Toán
Bài 60: HÌNH BÌNH HÀNH
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học (xuyên suốt), NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
Em nhận dạng được hình bình hành và nhận biết được một số đặc điểm của hình bình hành. 
HS hạn chế: Biết và nhận dạng được một số hình bình hành ở mức đơn giản hơn.
2. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Tư duy, giao tiếp, giải quyết vấn đề, lập luận.
II. CHUẨN BỊ:
Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ”, động não
Phương pháp dạy học: động não, Giải quyết vấn đề, thực hành, kiểm tra đánh giá...
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Khởi động
Ban VN: TC trò chơi 
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
YC1: Chơi trò chơi "ghép hình"
YC2: Quan sát hình vẽ và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn
YC3: Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành
Hình bình hành là:
Hình 1; Hình 2; Hình 5
YC4: Quan sát các hình dưới đây và nêu tên gọi của mỗi hình đó
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
YC1: Quan sát các hình dưới đây và nêu tên gọi của mỗi hình đó
Tên gọi của mỗi hình trên là:
Hình 1: hình chữ nhật Hình 2: Hình tứ giác
Hình 3: hình tam giác Hình 4: Hình tròn
Hình 5: hình bình hành Hình 6: Hình vuông
YC2: Giải bài toán
YC3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành
3. Hoạt động 3 : Vận dụng 
===========================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1+2: Ôn Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT VĂN
I.MỤC TIÊU:
1. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
- Học sinh luyện viết đoạn văn mở bài miêu tả đồ vật
2. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ
II. CHUẨN BỊ:
- Đề bài miêu tả đồ vật
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - phần thực hành; Kĩ thuật đặt câu hỏi - Lồng ghép ATGT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Luyện tập
Đề bài: Em hãy viết mở bài tả một đồ dùng học tập của em.
- GV giao nhiệm vụ cho các em viết bài.
- GV kiểm soát hỗ trợ
* Tổng kết tiết học.
==========================
Tiết 3: Tin
( Giáo viên chuyên dạy)
============o0o===========
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2022
BUỔI SÁNG
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Bài 19C: TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI
 (Tiết 1+2)
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực.: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
Mở rộng vốn từ : Tài năng 
Viết được kết bài của bài văn miêu tả đồ vật. 
2. Phấm chất:
Giáo dục ý chí, biết vượt qua khó khăn trong cuộc sống. 
II/ CHUẨN BỊ
Kĩ thuật “ Đọc hợp tác” Kĩ thuật “hỏi và trả lời” - Tìm hiểu ND bài.
Phương pháp: Đọc hiểu, PP động não, PP vấn đáp, PP thảo luận...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Khởi động
Chơi trò chơi 
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
YC1: Khỏi động Trò chơi : Thi tìm từ nhanh có tiếng “tài” 
YC2: Tìm hiểu nghĩa của từ. 
Tài có nghĩa là "có khả năng hơn người bình thường"
Tài có nghĩa là "tiền của"
tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, tài hoa
tài nguyên, tài trợ, tài sản, tài chính
YC3: Đặt câu với một từ trong nhóm A.
Bố em là người rất tài giỏi, mọi công việc được cấp trên giao bố đều hoàn thành xuất sắc.
Trường em rất coi trọng chủ trương phát hiện và bồi dưỡng tài năng trẻ
Bùi Phú Xuân là một nghệ sĩ tài hoa...
YC4: Tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ.
Ý của câu tục ngữ trên là:
Đáp án: b. Ca ngợi những người từ tay không đã làm nên việc lớn nhờ có tài, có ý chí.
YC5: Đọc bài "Cái nón" trả lời câu hỏi.
Kết bài của bài cái nón là: Má bảo: " Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền". Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành.
Bài cái nón kết bài theo kiểu mở rộng
Phần kết bài của bài cái nón nói về cách giữ gìn và bảo quản cái nón lá.
Kết bài mở rộng trong bài văn tả đồ vật thường nêu những nhận định, cách bảo quản, giữ gìn, thể hiện tình cảm của người tả với đồ vật.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
YC1: Viết thêm phần kết cho bài văn.
Ví dụ: Hàng chục triệu tấn hàng xuất nhập khẩu đều qua tay bác cần cẩu. Con voi đã khỏe, nhưng bác cần cẩu còn khỏe gấp hàng chục, hàng trăm lần con voi. Kiến trúc sư nào đã thiết kế nên những chiếc cần cẩu hiện đại này? Khoa học và kĩ thuật đã tạo cho con người một sức mạnh ghê gớm.
YC2: Đọc bài của các bạn trong nhóm và chọn kết bài hay nhất.
YC3: Cả lớp nghe đọc những bài đã được nhóm bình chọn.
3. Hoạt động 3: Vận dụng 
===========================
Tiết 3: Mĩ thuật
( Giáo viên chuyên dạy)
===========================
Tiết 4: Toán
Bài 61: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
 ( Tiết 1 )
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học (xuyên suốt), NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
Em biết:
Cách tính diện tích hình bình hành.
Vận dụng quy tác tính diện tích hình bình hành vào giải toán. 
HS hạn chế: Tính được diện tích hình bình hành mức độ đơn giản hơn.
2. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Tư duy, giao tiếp, giải quyết vấn đề, lập luận.
II. CHUẨN BỊ:
Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ”, động não
Phương pháp dạy học: động não, Giải quyết vấn đề, thực hành, kiểm tra đánh giá...
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Khởi động
Hát đầu giờ
2. Hoạt động 2: Khám phá+Luyện tập.
YC1: Trơi trò chơi “ Thi cắt ghép hình”.
YC2: Đọc kĩ nội dung yêu cầu và nghe thầy cô hướng dẫn.
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân vơi chiều cao (cùng một đơn vị đo)
S = a x h
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành)
YC3: Tính diện tích hình bình hành.
Hình a: Diện tích hình bình hành là: S = 9 x 5 = 45 (cm2)
Hình b: Diện tích hình bình hành là: S = 13 x 4 = 52 (cm2)
Hình c: Diện tích hình bình hành là: S = 7 x 9 = 63 (cm2)
3. Hoạt động 3 : Vận dụng 
=========================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I.MỤC TIÊU:
1. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học (xuyên suốt), NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
- Thực hiện được 4 phép tính với số tự nhiên; Vận dụng các tính chất của phép nhân, phép chia, tính được bằng cách thuận tiện. Giải được các bài toán có lời văn dạng trung bình cộng.
* Phân hóa: Học sinh CHT làm 1 trong 3 bài. HT lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu
2. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Thường xuyên có ý thức hoàn thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- GV giao việc cho học sinh
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Gv kiểm soát hỗ trợ.
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 137 052 + 28 456 b) 596 178 - 344 695 c) 1423 x 278 d) 6552 : 234
Đáp số: 
a) 165508 b) 251483 c) 395594 d) 28
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện
234 x 1257 - 234 x 257
Đáp số: 
234 x 1257 - 234 x 257 = 234 x (1257 – 257) = 234 x 100 = 234 000
Bài 3: Một đoàn xe tải chở hàng, 3 xe đầu chở mỗi xe chở 4520kg hàng, 5 xe sau mỗi xe chở 4120kg hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu kg hàng?
Bài giải:
3 xe chở được số hàng là:
4520 x 3 = 13.560 (kg)
5 xe chở được số hàng là:
4120 x 5 = 20.600 (kg)
Trung bình mỗi xe chở được số kg hàng là:
(13.560 + 20.600) : (3 + 5) = 4270(kg)
 Đáp số: 4270 kg hàng
*Tổng kết tiết học : 
==========================
Tiết 2: Kĩ thuật
Bài 9: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU 
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực.
Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa .
Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa . 
2. Phẩm chất:
Giáo dục ý thức, trách nhiệm, lao động phù hợp với lứa tuổi.
II. HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hoạt động 1: Khởi động 
2. Hoạt động 2: Khám phá.
YC1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của công việc trồng rau hoa . 
- GV treo tranh ( H1- SGK ) hướng dẫn quan sát
Trả lời câu hỏi : 
+ Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ?
- Rau được dùng làm thức ăn trong mỗi bửa ăn hằng ngày , rau cung cấp dinh dưỡng cẩn thiết cho con người. 
+ Gia đình em thường chọn những loại rau nào làm thức ăn ? 
- Rau muống , rau dền , rau cải 
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em ? 
- Chế biến thành các món ăn như luộc , xào nấu canh 
+ Rau còn được sử dụng để làm gì ? 
- Đem bán , xuất khẩu chế biến thực phẩm 
- GV nhận xét tóm lời của HS bổ sung 
* Hướng dẫn HS quan sát ( H2 – SGK ) 
+ Trồng hoa có ích lợi gì ? 
- Dùng để trang trí , làm quà tặng thăm ,viếng 
+ Gia đình em có trồng loại hoa nào ? 
- Hoa mai , hoa cúc 
+ Em biết nơi nào có nhiều loại hoa ? 
- Ở Đà Lạt .
+ Trồng hoa có cho thu nhập cho gia đình không ? 
- Cho thu nhập cho gia đình . 
- GV nhận xét HS trả lời chốt lại ý đúng .
YC2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện khả năng phát triển cây rau hoa ở nước ta . 
- GV nêu câu hỏi : Vì sao có thể trồng rau , hoa quanh năm ở khắp mọi nơi ? 
+ Vì điều kiện về khí hậu , đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau hoa phát triển quanh năm .
3. Hoạt động 3 : Vận dụng
=============================
Tiết 2: Khoa học
Bài 20: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. 
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: Năng lực tư duy và NL giải quyết vấn đề khoa học, NL sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học tập.
Xác định được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm 
Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại do khí bị ô nhiễm gây ra đối với con người 
Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường 
2. Phẩm chất: Có ý thức, chung tay bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ”, động não
Phương pháp dạy học: động não, Giải quyết vấn đề, thực hành, kiểm tra đánh giá...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hoạt động 1: Khởi động
Hát đầu giờ
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
YC1 : Quan sát và thảo luận 
Quan sát
Nhận xét
Giải thích
Lá cây ven đường, nơi có nhiều xe cộ qua lại hoặc ở gần nhà máy
Có nhiều bụi bẩn, vàng úa và cằn cỗi
Vì ở đó môi trường ô nhiễm, cây xanh không có điều kiện phát triển.
Lá cây trong vườn, xa đường phố hoặc trong công viên
Lá cây tươi xanh, sạch sẽ
Vì 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2021_2022.doc