Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016 - Trương Hoàng An

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016 - Trương Hoàng An

Tập đọc

BỐN ANH TÀI

I.Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

 II.Đồ dùng dạy- học:

 -Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 -Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

 III.Các hoạt động dạy – học :

 

doc 27 trang xuanhoa 10/08/2022 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016 - Trương Hoàng An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
Ngày 
Tiết
Môn 
Tên bài dạy
Thứ hai
11/1
1
Tập đọc
Bốn anh tài
2
Toán 
Ki-lô- mét vuông
3
Khoa học 
Tại sao có gió?
4
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
5
Đạo đức
Kính trọng người lao động (t1)
Thứ ba
12/1
1
Chính tả
Nghe - viết: Kim tự tháp Ai Cập
2
Toán 
Luyện tập
3
Địa lý
Thành phố Hải Phòng
4
AV
5
Thể dục
Thứ tư
13/1
1
LTVC
Chủ ngữ ... Ai làm gì?
2
KC
Bác đánh cá và gã hung thần
3
Toán 
Hình bình hành
4
Âm nhạc
5 
Mĩ thuật
Thứ năm
14/1
1
Tập đọc
Truyện cổ tích về loài người
2
TLV
Luyện tập XDMB trong bài văn MTĐV
3
Toán
Diện tích hình bình hành
4
AV
5
Thể dục
Thứ sáu
15/1
1
LTVC
MRVT: Tài năng
2
TLV
Luyện tập XDKB ... MTĐV
3
Toán
Luyện tập
4
Khoa học
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
5
Kỹ thuật
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
Giáo viên
Trương Hoàng An
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2016
Tập đọc 
BỐN ANH TÀI
I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
 II.Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 -Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
 III.Các hoạt động dạy – học : 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ:
 -Nhận xét kết quả thi tập đọc cuối học kì I
 -Kiểm tra đồ dùng học tập.
 -Nhận xét chung.
 B.Bài mới.
 1. Giới thiệu, ghi tên bài.
 2. Luyện đọc. 
 -Đọc mẫu.
 -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
 -Theo dõi sửa lỗi.
 -Cho HS luyện đọc theo cặp
 -Mời đại diện đọc
 -Nhận xét tuyên dương.
 3. Tìm hiểu bài. 
 -Gọi HS đọc đoạn 1
 + Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
 + Có chuyện gì sảy ra với quê hương Cẩu Khây?
 -Gọi Hs đọc đoạn còn lại.
 + Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
 + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
 - Gọi HS đọc toàn bài
 +Truyện ca ngợi điều gì?
 -Nhận xét kết luận:
 4. Đọc diễn cảm
 -HD đọc diễn cảm.
 -Tổ chức thi đua đọc.
 -Nhận xét tuyên dương.
 5.Củng cố dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
 -Nhắc HS về nhà luyện đọc.
-Nghe.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Lắng nghe
-Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài.
-Phát âm lại nếu đọc sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Đại diện một số cặp đọc lại có thi đua.
-Nhận xét.
-1HS đọc 6 dòng đầu.lớp đọc thầm bài.
+Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã băng trai 18 
+Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng, bản tan hoang .
-1HS đọc.
+Cùng 3 người bạn:Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước và móng tay đục máng.
+Nắm tay đóng cọc: có thể dùng tay làm vồ đóng cọc.
+Lấy tai tát nước: Có thể dùng tai để tát nước 
-1HS đọc.
+Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, .
-Cả lớp tập đọc diễn cảm.
-Thi đọc một đoạn diễn cảm tiêu biểu trong bài.
-Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
-Đại diện một số cặp đọc trước lớp.
-Nhận xét.
-Lắng nghe
Toán
KI LÔ MÉT VUÔNG 
 I.Mục tiêu:
-Biết km2 là đơn vị đo diện tích.
-Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2; biết 1km2 = 1000000m2 
-Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại
-BT 1; 2; 4b
 II.Chuẩn bị:
-Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, hoặc mặt hồ vùng biển 
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
 A.Kiểm tra bài cũ:
 -GV nhận xét bài thi kiểm tra cuối học kì I
 B.Bài mới.
 1. Giới thiệu, ghi tên bài:
 2. Giới thiệu km2
 - Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, người ta thường dùng đơn vị đo diện tích k m2 
 -GV đưa bức ảnh lớn về một khu rừng, cánh đồng có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1km và yêu cầu HS quan sát hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó.
 -Giới thiệu k m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1km
 -Giới thiệu cách đọc và viết k m2 
 -Ki – lô - mét vuông viết tắt là km2 
 -Viết bảng 1km2 =1000000 m2 
 3.Thực hành
 Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống.
 -Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 -Hướng dẫn cch lm v cho HS lm bi
 -Nhận xét sửa bài.
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
 -Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 -Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
 -Nhận xét sửa bài.
 Bài 4b: Trong các số dưới đây chọn ra số đo thích hợp chỉ
 -Gọi HS đọc đề bài.
 -Đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị nào?
 -Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào?
 -Gợi ý đổi các số đo theo đơn vị thích hợp để so sánh và tìm đáp số.
 -Nhận xét, chữa bài
 4. Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Nhắc học sinh làm bài.
-Nghe 
-Nhắc lại tên bài học.
-nghe.
-Quan sát hình dung về diện tích.
-Cá nhân nhắc lại
-1HS đọc đề bài.
-Nghe.
-Tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-Lần lượt 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
1k m2 = m2 
100000 m2 = k m2 
1 m2 = d m2 
5k m2 = . m2 
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1 HS đọc 
-Nối tiếp nêu và giải thích.
-Thường dùng m2 
-k m2 
-Thực hiện đổi theo hướng dẫn.
Khoa học
TẠI SAO CÓ GIÓ
I. Mục tiêu:
 -Làm thí nghiêm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
 -Giải thích được nguyên nhân gây ra gió
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Chong chóng.
-Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiêm theo nhóm:
 + Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK.
 + Nến diêm, vài nén hương.
 III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Nêu vai trò của không khí đối với con người?
 -Nhận xét 
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn tìm hiểu bi:
a.Hoạt động 1: Chơi chong chóng 
 -Kiểm tra đồ dùng chong chóng của học sinh.
 -Giao nhiệm vụ và đưa các em ra sân chơi.
 -Theo dõi giúp đỡ một số học sinh yếu.
 -Trong quá trình chơi tìm hiểu:
 + Khi nào chong chóng không quay?
 + Khi nào chong chóng quay?
 + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
 + Nếu trời lặng gió?
 + Làm thế nào để chong chóng quay và giải thích việc làm đó?
 + Em giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh?
 - Nhận xét chốt ý.
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
- Chia nhóm và đề nghị các nhóm trửong báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- Gọi Hs đọc các mực thực hành trong sách giáo khoa.
*Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng 
Hoạt động học 
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe
-Tự kiểm tra chong chĩng của mình - -Nhận nhiệm vụ,nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức.
-Nhận xét chong chóng của mỗi người có quay không và giải thích tại sao?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-Hình thành nhóm 4 tiến hành thảo luận và làm thí nghiệm.
-2HS đọc các phần thực hành trong sách giáo khoa.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của mình.
-Nhận xét bổ sung.
c.Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. 
-Tổ chức làm việc theo cặp đôi.
- Gọi HS đọc các thông tin cần thiết của phần bạn cần biết.
- Nhận xét chốt ý: Sự chênh lệnh của nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm .
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão.
-Theo luận cặp đôi theo câu hỏi: Giải thích tại sao gió từ biển thổi và đất liền vào ban ngày và gió từ đất liền thổi ra biển vào ban đêm?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo lụân.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc ghi nhớ
-Lắng nghe
Lịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
 I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết:
 -Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
 - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần
 II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu học tập của HS 
 III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A.Kiểm tra bi cũ:
 -Ý chí quyết tâm tiêu diết quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào?
- Nhận xét
 B.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài
2.1. Thảo luận nhóm
- Nêu câu hỏi gợi ý.Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận theo gợi ý
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Những kẻ có quyền đổi xử với dân như thế nào?
+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+ Thái độ ứng xử của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
- Nhận xét chung kết quả thảo luận của các nhóm
2.2. Làm việc cả lớp
-Yêu cầu đọc trong SGK,trả lời câu hỏi
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân không ? Vì sao?
+ Vì sao nước ta bị giặc Minh đô hộ?
3. Củng cố, dặn dò: 
 -Hệ thống lại các nội dung cơ bản của bài học
 - Nhận xét giờ học
 - yêu cầu HS về nhà tìm hiểu bài sau
- 2 HS lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét
-Lắng nghe
- Thảo luận theo nhĩm
- Các nhóm cử đại diện dựa vào kết quả thảo luận và trình bày trước lớp.
- Đọc SGK,nêu 
+ Hành động đó hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi 
+Vì Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân để tiến hành cuộc kháng chiến
mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại
- 2 HS đọc phần bài học SGK 
Đạo đức
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1)
 I.Mục tiêu
 -Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động
 -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của người lao động.
 II. Đồ dùng dạy – học
 - SGK đạo đức
 III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài
 2.1. Thảo luận truyện :
 - GV đọc truyện
 -Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi SGK 
 +Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà kể về nghề của bố mình?
 + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó?
 * Nhận xét và kết luận: cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người LĐ bình thường nhất.
 2.2. Bài tập
 Bài tập1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
- Nhận xét hệ thống lại câu trả lời của HS .
- Giải thích cho HS những người còn lại không phải là người lao động vì họ không mang lại lợi ích cho xã hội
 Bài tập 2
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi trong sách
 * Nhận xét , kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội
 Bài tập 3 
-Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân 
- Mời HS nêu kết quả
 *GV kết luận: các việc làm a,c, d,đ,e,g là thể hiện sự kính trong và biết ơn người lao động
- Mời 2 HS đọc phần ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò : 
- Hệ thống lại nội dung bài
-Hướng dẫn HS thực hành
-Lắng nghe
- Lắng nghe 
- HS thảo luận theo nhóm 2
+ Một số HS trả lời trước lớp,lớp nhận xét bổ sung để hoàn thành câu trả lời
+Pht biểu
-1HS đọc
- HS thảo luận và hệ thống ra những người lao động và giải thích vì sao.
- Các nhóm nêu kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp cùng tranh luận
- HS trả lời cá nhân, cả lớp cùng bổ sung cho bạn
- HS lựa chọn những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.
- Nêu kết quả của mình
- HS đọc ghi nhớ SGK 
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016
Chính tả
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I.Mục tiêu
 -Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 -Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn ( BT2 )
II.Đồ dùng dạy – học.
 -Chuẩn bị phiếu bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra:
 -Nhận xét bài viết thi cuối học kì I.
B.Bài mới.
 1. Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn viết chính tả và chấm, chữa bài
 -Đọc mẫu đoạn viết.
 -Đoạn văn nói điều gì?
 -Yêu cầu HS nêu từ khó và luyện viết từ khó
 -Đọc từng câu.cho học sinh viết.
 -Đọc lại bài.
 -Chấm bài.
 -Nhận xét.
 3.Hướng dẫn làm bài tập
 -Gọi HS nêu yêu cầu BT.
 -Tổ chức thi đua theo 6 nhóm.
 -Nhận xét sửa bài.
4.Củng cố dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
 -Nhắc HS về nhà viết lại bài nếu sai từ 4-5 lỗi.
-Nghe.
-Nghe – và nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc lại đoạn viết.
-Ca ngợi Kim Tư Tháp là một công trình kiến trức vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
-HS phát hiện những từ hay viết sai – phân tích vo bảng con.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đại diện các nhóm nhận phiếu.
-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp nhận xét 
 Đáp án
Sinh vật- biết – biết – sáng tác – tuyệt mĩ – xứng đáng.
 Toán
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu
 -Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
II.Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2HS lên bảng làm bài 2 của tiết trước.
-Nhận xét chung 
B.Bài mới.
 1.Giới thiệu bài
 2.Luyện tập thực hành.
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn học sinh làm bài.
-Nhận xét chữa bài
 Bài 3: So sánh diện các đơn vị đo diện tích
-Gọi HS đọc đề bài, làm bài theo cặp
-Gọi đại diện trình bài
-Nhận xét
 Bài 5.
-Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời .
 -Nhận xét, chữa bài
3.Củng cố, dặn dò.
 -Nhận xét tiết học.
 -Nhắc HS làm BT về nhà.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét
-Lắng nghe
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thực hiện theo hướng dẫn.
-Lần lượt từng học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
530d m2 = c m2 
84600 c m2 = d m2 
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-HS làm miệng theo cặp đôi. Một 
học sinh hỏi 1 HS trả lời.
-Một số cặp trình bày trước lớp.
921km2 <1255km2<2095km2
-Nhận xét.
-1HS đọc đề bài , lớp đọc thầm theo dõi.
-Thảo luận cặp đôi.
-Đại diện một số cặp trình bày.
-Lớp nhận xét sửa bài.
Địa lí
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng
 + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm
 + Thành Phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, 
 - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ)
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc:
Hoaït ñoäng daïy cuûa GV
hoaït ñoäng hoïc cuûa HS 
1. Kieåm tra :söï chuaån bò cuûa Hs. 
 2. Baøi môùi 
GV giôùi thieäu baøi 
HÑ 1: Haûi Phoøng- thaønh phoá caûng.
- Yeâu caàu Hs quan saùt löôïc ñoà trong SGK, xaùc ñònh vò trí cuûa Haûi Phoøng treân löôïc ñoà vaø cho bieát noù giaùp vôùi nhöõng tænh naøo.
? Haûi Phoøng coù nhöõng ñieàu kieän töï nhieân thuaän lôïi naøo ñeå trôû thaønh moät caûng bieån? 
- Gv choát laïi 
+Haõy moâ taû hoaït ñoäng cuûa caûng Haûi Phoøng?
HÑ 2 : Tìm hieåu veà ngaønh coâng nghieäp ñoùng taøu ôû thaønh phoá Haûi Phoøng.
- Yeâu caàu Hs trao ñoåi caùc noäi dung sau döïa vaøo voán hieåu bieát cuûa baûn thaân. 
1.Coâng nghieäp ñoùng taøu ôû Haûi Phoøng coù vai troø nhö theá naøo ñoái vôùi neàn kinh teá ôû thaønh phoá Haûi Phoøng?
2. Keå teân caùc nhaø maùy ñoùng taøu vaø caùc saûn phaåm cuûa ngaønh ñoùng taøu ôû Haûi Phoøng?
.
HÑ3 : Tìm hieåu veà Haûi Phoøng- trung taâm du lòch.
- Yeâu caàu Hs caùc nhoùm theo doõi noäi dung trong SGK,döïa vaøo tranh aûnh , voán hieåu bieát trình baøy noäi dung:
- Yeâu caàu Hs caùc nhoùm tröng baøy caùc tranh aûnh ñaõ söu taàm theå hieän ñöôïc Haûi Phoøng laø trung taâm du lòch.
- Gv theo doõi, nhaän xeùt 
- GV yeâu caàu 2 – 3 HS neâu ghi nhôù SGK 
4. Cuûng coá - Daën doø
+ Neâu teân moät soá di tích lòch söû, danh lam thaéng caûnh ôû Haûi Phoøng maø em bieát?
- Gv nhaän xeùt tieát hoïc.
 Hoïc baøi. Chuaån bò baøi tieáp theo
- Nhaéc laïi 
-Hs quan saùt löôïc ñoà trong SGK, xaùc ñònh vò trí cuûa Haûi Phoøng treân löôïc ñoà .
_ Haûi Phoøng naèm ôû ñoâng baéc ñoàng baèng Baéc Boä.Ñaây laø moät thaønh phoá caûng.Caûng Haûi Phoøng naèm beân bôø soâng Caám, caùch bieån khoaûng 20 km, thuaän tieän cho vieäc ra, vaøo vaø neo ñaäu cuûa taøu bieån.Nôi ñaây coù nhöõng caàu taøu lôùn ñeå taøu caäp beán, nhöõng baõi roäng vaø nhaø kho ñeå chöùa haøng cuøng nhieàu phöông tieän phuïc vuï cho vieäc boác dôõ, chuyeân chôû haøng hoaù ñöôïc deã daøng, nhanh choùng.
- Caûng Haûi Phoøng thöôøng xuyeân coù taøu trong nöôùc vaø ngoaøi nöôùc caäp beán. Caûng Haûi Phoøng tieáp nhaän vaø vaän chuyeån moät khoái löôïng lôùn haøng hoaù phuïc vuï cho coâng cuoäc xaây döïng ñaát nöôùc.
- Hs trao ñoåi caùc noäi dung sau döïa vaøo voán hieåu bieát cuûa baûn thaân vaø noäi dung trong SGK.
* Haûi Phoøng laø moät trung taâm coâng nghieäp lôùn. Coâng nghieäp ñoùng taøu laø moät ngaønh coâng nghieäp quan troïng ôû Haûi Phoøng
* Caùc nhaø maùy ñoùng taøu lôùn nhö: Baïch Ñaèng, Haï Long, Haûi Phoøng, coù khaû naêng ñoùng môùi vaø söûa chöõa caùc loaïi saø lan, ca noâ, taøu ñaùnh caù, taøu du lòch, taøu chôû khaùch treân soâng vaø treân bieån, taøu vaän taûi, 
- Haûi Phoøng coù nhieàu baõi bieån, ñaûo vôùi nhieàu caûnh ñeïp vaø hang ñoäng kì thuù.Nhöõng di tích lòch söû vaø thaéng caûnh cuøng heä thoáng khaùch saïn, nhaø nghæ ñuû tieän nghi cuøng vôùi nhöõng leã hoäi coù söùc haáp daãn khaùch du lòch.
- Caùc nhoùm trình baøy töøng noäi dung. Caùc nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt vaø boå sung caùc yù cho hoaøn chænh.
- HS neâu
- HS traû lôøi
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
 I.Mục tiêu
 -HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?( Nội dung Ghi nhớ)
 -Nhận biết được câu kể Ai làm gì?; xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu( BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ( BT2, BT3).
 II. Chuẩn bị.
 -Phiếu bài tập dng cho bài tập 1 (phần nhận xét v phần luyện tập )
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 1.Bài mới.
 1.1.Giới thiệu bài:
 1.2.Phần nhận xét
 -Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
 -Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
 -Dán lên bảng các tờ phiếu đã chuẩn bị và gọi HS lên thực hiện.
 -Nhận xét-chốt lại lời giải đúng:
 1.3.Phần ghi nhớ.
 -Gọi HS đọc ghi nhớ
1.4.Luyện tập:	
 Bài tập 1:
-Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Dán lên bảng các tờ phiếu đã chuẩn bị và gọi HS lên thực hiện.
-Nhận xét-chốt lại lời giải đúng:
 Bài tập 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức thảo luận cặp đôi
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài tập 3.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu quan st tranh minh hoạ.
-Gọi 1 HS khá, giỏi làm mẫu.
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Nhận xét, sửa.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học .
-Nghe 
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
-Từng cặp trao đổi lần lượt trả lời 3 câu hỏi sau đó cá nhân tự viết vào vở bài tập.
-2HS lên bảng thực hiện vào phiếu, lớp nhận xét và bổ sung
-3-4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
-1 HS phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ. 
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
-Từng cặp trao đổi lần lượt trả lời 3 câu hỏi sau đó cá nhân tự viết vào vở bài tập.
-2 HS lên bảng thực hiện vào phiếu ,cả lớp lm vo vở bi tập
+Các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên. Bộ phận chủ ngữ được in đậm:
Câu3:Trong rừng, chim chóc hót véo von.
Câu 4:Thanh niên lên rẫy.
Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
Câu7: Các cụ già chụm đầu bên những choé rựơu cần.
-Nhận xét, sửa.
-1-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Thực hiện theo cặp đôi
-Đại diện một số cặp đật câu.
+Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu. 
+Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà.
+Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
-Các cặp khác theo dõi, nhân xét.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài.
-Quan sát tranh minh hoạ bài tập
-1-2 HS khá, giỏi nói 2-3 hoạt động của người và vật được miêu tả trong tranh.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Lớp suy nghĩ tự làm bài vào vở rồi nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn có đoạn văn hay nhất.
-1-2 HS thực hiện yêu cầu.
Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục tiêu:
 -Dựa vào lời kể của giáo viên HS nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1); kể lại từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý.
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn Kể chuyện: 
-Giáo viên kể chuyện lần 1.
-Kết hợp dẫn dắt giải nghĩa từ khó trong truyện.
+ ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn.
-Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ theo từng tranh.
3. Bài tập
a.Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu.
-Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập.
-Gọi HS thực hiện lời thuyết minh của mình theo tranh
-Nhân xét, chốt ý lời thuyết minh tranh.
 b.Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập2,3.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu kể chuyện theo nhóm.
-Gọi đại diện 2 nhóm thi kể trước lớp.
+Nhờ đâu bác đánh cá nghĩ ra mưu kế khôn ngoan để lừa con quỷ?
+Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình?
+Câu chuyện có ý nghĩ gì?
-Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Lắng nghe
-Nghe giáo viên kể chuyện.
-Giải nghĩa các từ khó trong truyện.
-HS nghe kể lần 2.
-1-2 HS đọc yêu cầu.
-Quan sát và suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
-5HS nối tiếp nêu:
+Tranh1:Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng đựơc mẻ lưới có một chiếc bình to.
+Tranh 2, 3, 4, 5 .
-Nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc.
-Kể chuyện trong nhóm: mỗi HS kể từng đoạn chuyện trong nhóm sau đó kể cả chuyện.Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-2 nhóm HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ nội dung câu chuyện
+Bác đánh cá thông minh kịp trấn tĩnh 
+Vì con quỷ to xác độc ác nhưng lại ngu ngốc nên mắc lừa bác đánh cá.
+Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
-Nhận xét nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
Toán
 HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
 -Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
II. Đồ dùngdạy học:
 -Vẽ sẵn một số hình vuông, chữ nhật, bình hành, tứ giác.
 -Giấy kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A..Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết trước.
-Nhận xét chung
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài
2. Hình thành biểu tượng của hình bình hành.
 -Đưa ra một số hình vẽ đã chuẩn bị yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình dạng của hình. 
 -Giới thiệu tên hình bình hành.
*Kết luận: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
3.Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
-Yêu cầu HS đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để thấy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
-Nhận xét kết luận:
4.Thực hành.
 Bài 1:
-Trong các hình sau hình nào là hình bình hành?
-Nhận xét sửa.
 Bài 2:
 -Giới thiệu cho học sinh về các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD. 
 -Yêu cầu HS tự làm.
5. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau
-1HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
-Lắng nghe
-Quan sát hình vẽ rồi nhận xét hình dạng của hình.
-Đọc tên các hình đã quan sát.
-HS đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để thấy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
-3 – 4 HS nhắc lại kết luận.
-Thực hành đo độ dài của các cặp cạnh đối diện và nêu đặc điểm của chúng.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành 
-Nghe.
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016
Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
 I.Mục tiêu
 -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ.
 -Hiểu ý nghĩa : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Do vậy hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
 II. Đồ dùng dạy – học
 -Tranh minh họa nội dung bài SGK.
 -Bảng phụ HD luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi HS đọc truyện Bốn anh tài, trả lời câu hỏi theo nội dung bài học.
 -GV nhận xét cho điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc 
-Gọi HS1 giỏi đọc bài.
-Theo dõi, nhận xét và hướng dẫn cách đọc
-Cho HS đọc tiếp nối bài thơ
-Tổ chức đọc theo cặp.
 -Đọc diễn cảm bài thơ.
3.Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc khổ thơ1.
+Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Yêu cầu HS đọc các khổ còn lại
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ?
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+Thầy giáo giúp trẻ em những gì?.
-Gọi HS đọc cả bài.
 +Ý nghĩa của bài thơ này là gì?
 4.Đọc diễn cảm 
-Đọc mẫu 1-2 khổ
-Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi 
-Mời HS thi đọc.
-Nhận xét 
 5.Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên đọc bài ,trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe
-1HS đọc.
-7 HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ(1-2 lượt).
-Luyện đọc theo cặp
-Theo di, sau đó 1 HS đọc lại cả bài
-1 HS đọc khổ thơ1, lớp đọc thầm.
+Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đát lúc đó chỉ có toàn trẻ em 
-Cả lớp đọc thầm các khổ còn lại.
+Để trẻ nhìn cho rõ.
+Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế, bồng, chăm sóc.
+Giúp trẻ hiểu biết bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
+Dạy trẻ học hành.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo
+Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng người lớn với trẻ em (1-2 HS nhắc lại).
-Lắng nghe
-Luyện đọc theo cặp
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I.Mục tiêu:
 - Nắm vững 2 cách mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật ( BT1).
 - Viết được đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học (BT2).
 II.Đồ dùng dạy – học:
 -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
 III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật (mở bài trực tiếp và gián tiếp).
 -Nhận xét, chấm bài.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyên tập
 Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS trao dổi theo nhóm, phát biểu ý kiến
-Nhận xét, kết luận	
 +Điểm giống nhau:
Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
 +Điểm khác nhau:
* Đoạn a, b mở bài trực tiếp giới thiệu ngay đồ vật cần tả
* Đoạn mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào đồ vật định
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn :Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể bàn học ở trường, hoặc ở nhà 
- Gọi HS đọc bài làm của minh.
- Nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhân xét tiết học.
-Dặn HS về làm lại các bài tập.
-2 HS nhắc lại kiến thức theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Lắng nghe
-1HS đọc yêu cầu bài
-Cả lớp đọc thầm từng đoạn mở bài trao đổi cùng bạn, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.
-Phát biểu ý kiến.
-Nghe.
-1 HS đọc.
-1 HS trả lời
-Nghe HS sau đó tự làm bài vào vở.
-4-5 HS đọc kết quả bài làm của mình.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I.Mục tiêu
 - Biết cách tính diện tích của Hình bình hành.
II. Chuẩn bị
 -Các mảnh bìa có hình dang như hình vẽ trong SGK. 
 -Giáy kẻ ô vuông cạnh 1 cm, thước kẻ, ê ke và kéo.
III. Các hoạt động dạy –học
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ. 
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
-Nhận xét
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
2. Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành:
 -Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD;Vẽ AH vuông góc với DC
 -Giới thiệu DC là đáy của hình bình hành.
 -Đặt vấn đề:Tính diện tích của hình bình hành đã cho
 -Gợi y HS cắt v ghp hình
 -Theo dõi, giúp đỡ.
-Dẫn dắt rút ra công thức:
 Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) 
 S = a x h
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều co cua hinh bình hành.)
 3.Thực hành: 
 Bài 1:Tính diện tích mỗi hình bình hành sau đây:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Nhận xét, chữa bài
 Bài 3:Tính diện tích hình bình hành.
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài.
-Thu một số vở chấm, nhận xét.
 4. Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà ôn bài 
 -Nhắc HS chuẩn bị bài mới
-2 HS lên thực hiện bài tập 3
-Lớp nhân xét bài.
-Lắng nghe
-Quan sát hình GV vẽ trên bảng.
-HS nghe sau đó kẻ đường cao AH của hình bình hành
-Cắt phần tam giác ADH và ghép lại như hình vẽ trong SGK để được hình chữ nhật ABIH
-HS nhận xét diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành,
-Nhân xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình
-Nghe GV kết luận.
-1 HS đọc yêu cầu:
-Tự làm bài tập.nu miệng kết quả
-HS làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét bài làm của 
-Lắng nghe
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
 I.Mục tiêu:
 - Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đẫ xếp. ( BT1, BT2 ).
 - Hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người.
II.Đồ dùng dạy- học.
 -Từ điển tiếng việt, 4-5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại ở bài tập1.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 -Gọi HS nhắc lại nội dung cần nhớ trong tiết LTVC tiết trước (Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?) nêu ví dụ:
 -Nhận xét
 B.Bài mới
 1.Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài1: 
 -Gọi HS đọc nội dung bài tập1
 -Phát phiếu, yêu cầu làm bài theo nhóm
 -Gọi dại diện nhĩm trình by
 -Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 2: 
 -Gọi HS nu yêu cầu của bài tập.
 -Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
 - Gọi HS trình by
 -Nhận xét cho điểm.
 Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gợi ý:Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tái trí của con người.
-Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi.
-Đại diện một số cặp trình bày.
-Nhân xét chốt lời giải đúng.
 Bai tập 4: 
-GV giúp HS hiểu nghĩa bóng:Câu a: Người ta là hoa đất.
Câu:b,c, 
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói nói câu tục ngữ các em thích.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
3.Củng cố dặn dò: 
-Nhân xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-1-2 HS nhắc lại.
 -Nhận xét.
-Lắng nghe
-2 HS đọc nội dung bài, đọc cả mẫu
-Đại di

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2015_2016_truong_hoang.doc