Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17

 TUẦN 17

1 TẬP ĐỌC

Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK.

HS : - SGK

III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH

 

doc 23 trang xuanhoa 06/08/2022 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17
Tháng Thứ Tư– năm học: 2018 - 2019
Thứ
Ngày 
Buổi
Môn 
Tên bài dạy
HAI
17/12/2018
SÁNG
SHĐT
CHÀO CỜ
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
GDNGLL
GV bộ môn
Toán
Luyện tập
CHIỀU
Khoa học
Ôn tập và kiểm tra học kì I
Lịch sử
Ôn tập
L-Toán
Luyện nhân với số có hai chữ số
BA
18/12/2018
SÁNG
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
Mùa đông trên rẻo cao
Tin học
GV bộ môn
Tin học
GV bộ môn
CHIỀU
Địa lí
Ôn tập kiểm tra định kì I
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
LT và câu
Câu kể Ai làm gì ?
TƯ
19/12/2018
SÁNG
Anh văn
GV bộ môn
Anh văn
GV bộ môn
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
Thể dục
GV bộ môn
CHIỀU
Họp
HỌP CM
NĂM
20/12/2018
SÁNG
Khoa học
Ôn tập và kiểm tra học kì I
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5
Âm nhạc
GV bộ môn
Mĩ thuật
GV bộ môn
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
CHIỀU
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
Kĩ thuật
Cát khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3)
L- TV
SÁU
21/12/2018
SÁNG
Anh văn
GV bộ môn
Anh văn
GV bộ môn
Toán
Luyện tập
Thể dục
GV bộ môn
CHIỀU
Tập làm văn
LT xd đoạn văn miêu tả đồ vật
LT –câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 2)
SHL
Lần 17
THỨ HAI TUẦN 17
1 TẬP ĐỌC
Tiết 33: 	 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : 	- Tranh minh họa bài đọc SGK.
HS : - SGK
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG:
1.HD Luyện đọc 
- 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn: 
 - Có thể chia bài thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Tám dòng đầu.
+ Đoạn 2: Tiếp theo bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
2 .Tìm hiểu bài 
Câu hỏi.
1- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
- Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì ?
2- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?- Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ?
Ý chính đoạn 1: Nguyện vọng của Công chúa. 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
3- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
4- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
- Ý chính đoạn 2: Cách nghĩ của Chú hề khác với các vị đại thần. 
- Sau khi biết rõ công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì ?- Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ? (CHT)
- Ý chính đoạn 3: Cách nghĩ của Nàng công chúa bé nhỏ khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn và các nhà khoa học.
- Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài 
3.Đọc diễn cảm:
- HS đọc nối tiếp.
*PHƯƠNG PHÁP: Làm mẫu, giảng giải, thực hành
*HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm đôi.
2. TOÁN
Tiết 81: 	 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK.
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
Bài 1: Cá nhân.
- Yêu cầu HS tính vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. HS CHT
Câu b HS về nhà làm
- Kết quả:
 a) 54 322 : 346 = 157 
 25 275 : 108 = 234 (dư 3)
 86 679 : 214 = 405 (dư 9)
b) 106141: 413 = 257
 123220 : 404 = 305
 172869: 258 = 670 (dư 9)
- Bài 2: Cá nhân. 
- Hướng dẫn và phân tích bài toán.
-HS lên bảng làm bài. HSHT
- Nhận xét.
Bài 3: Nhóm cặp
- Hướng dẫn và phân tích bài toán.
- Yêu cầu chữa bài - HS HTT
*PHƯƠNG PHÁP: giảng giải, Luyện tập,thực hành
*HÌNH THỨC: Cá nhân, nhóm đôi.
--------------------------------------------------------------------------------------
 KHOA HỌC
Tiết 33: 	 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
(TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức về : 
	+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
	+ Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí.
	+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
	+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV 	- Hình vẽ “tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm.
- Sưu tầm các tranh, ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi, giải trí.
 Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm.	
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
1.Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 
a) GV chia nhóm và phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. HSHT
b) GV chuẩn bị một phiếu ghi sẵn câu hỏi ở trang 69/SGK.
Câu hỏi,
2. Chọn câu trả lời đúng 
Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau ? HSCHT
a. Khoongmauf,không mùi,không vị,
b. Có hình dạng xác định
c. Không thể bị nén
3.Nêu các thành phần chính của không khí,Thành phần nào là quan trọng nhất đối với con người.?
 4.Nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? HSHTT
+ Đại diện trình bày 
*Phương pháp: giảng giải, thực hành
*Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi.
------------------------------------------------------------------------------------------------4 
LỊCH SỬ
Tiết 17: 	 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn một nhgìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý ; nước Đại Viết thời Trần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV - Phiếu học tập.
HS : - SGK
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
+ Chia nhóm thực hiện:
-Câu sau: 
1. Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên nước ta?
2. Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? HSCHT
3. Hãy kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng và nêu kết quả? 
4. Hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bặch Đằng? 
5. Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của nước ta? HSHTT
6. Hãy trình bày tình hình nước ta khi quân Tống sang xâm lược?
7. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
8. Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?
9. Hãy kể lại trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu)?
10. Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? HCHT
11. Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
12. Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của quân nhà Trần?HSHTT
- Nhận xét.
*Phương pháp: giảng giải, thực hành
*Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi.
5 LUYỆN TOÁN
Luyện nhân với số có hai chữ số
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về nhân với số có hai chữ số; tìm thành phần chưa biết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV - Phiếu học tập.
HS : - SGK
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
	a) 61 x 312	b) 79 x 205	c) 157 x 104
Bài 2. Tìm x :
	a) 	x : 23 = 42	b) 	x : 18 = 124
Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a) 10kg 	= .yến 	b) 	100 cm2 	= .dm2
 	 30 kg 	= .yến	2500 cm2 	= .dm2
 	10 yến 	= .tạ	1m2 	= ...dm2
*Phương pháp: giảng giải, thực hành
*Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi.
THỨ BA
1. Chính tả
Tiết 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT 2b – BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b, BT3.
HS : - SGK.
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
Nội dung.
+Nội dung đoạn văn này nói lên điều gì? HSHT
+ Em có thái độ như thế nào đối với cảnh đẹp đó? HSHTT 
-HS phân tích từ khó – Cả lớp ghi vào bảng con.
-HS nêu những tên riêng cần viết hoa. - HSCHT
- Đọc thầm lại đoạn văn. 
- Viết bài vào vở.
- Soát lại, chữa bài.
Bài 2b:
+ Dán lên bảng 3, 4 tờ phiếu ; mời 3, 4 em lên bảng thi làm bài.
*Phương pháp: giảng giải, thực hành
*Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 82: 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV - Phấn màu.
HS : - SGK, bảng con.
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
Bài 1 : Tính tích của hai số hoặc tìm một thừa số rồi ghi vào vở.
- Tính thương của hai số hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở.
Kết quả:
Thừa số
27
23
23
Thừa số
23
27
27
Tích
621
621
621
Số bị chia
66178
66178
66178
Số chia
203
203
326
Thương
326
326
203
v2: Củng cố đọc biểu đồ
Bài 2: Cá nhân. 
- Kết quả: 
a) 324 (dư 18) HSCHT
b) 103 (dư 10)
c) 140 (dư 15)
 Bài 3:
- Hướng dẫn HS giải theo các bước:
+ Tìm số đồ dùng toán Sở GD-ĐT đó đã nhận.
+ Tìm số đồ dùng học toán của mỗi trường
Bài 4 : Cá nhân. (HS CHT)
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi.
*Phương pháp: giảng giải, thực hành
*Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi.
-------------------------------------------------------------------------------------------
2. ĐỊA LÍ
Tiết 17: 	 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:	- Các bản đồ VN.
	- Tranh, ảnh về vùng đồng bằng Bắc Bộ.
HS:	- SGK
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG: 
Câu sau: 
1. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu và có đặc điểm gì?
2. Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? Hãy kể về lễ hội của họ?
3. Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là chính?
4. Hãy mô tà vùng trung du Bắc Bộ?
5. Tây Nguyên có những cao nguyên nào? HSHTT
6. Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên?
7. Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
8. Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào và có khí hậu như thế nào?
9. Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? (HS CHT)
10. Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào?
11. Kể tên một số cây tròng, vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ?
12. Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
+ Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu? Có đặc điểm như thế nào? (HS HT)
- GV kết luận
*Phương pháp: giảng giải, thực hành
*Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi
3 KỂ CHUYỆN
Tiết 17: 	MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện. Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính , đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Tranh minh họa truyện SGK phóng to.
HS : - SGK.
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG: 
1: GV kể chuyện
- Kể lần 1.
- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK.
- Kể lần 3 (nếu cần) 
2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 1 em đọc yêu cầu BT1, 2. HSHT
- Từng nhóm 5 em tập kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hai nhóm tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh .
- Vài em thi kể toàn câu chuyện. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện qua các câu hỏi:
+ Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào ? HSCHT
+ Bạn có nghĩ rằng mình cũng có tính tò mò, ham hiểu biết như Ma-ri-a không ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Kể theo nhóm.
- Thi KC trước lớp. HSHTT
*Phương pháp: Làm mẫu, giảng giải, thực hành
*Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi.
5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 33: 	 CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC:
 GV -Phiếu. HS - Từ điển
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG: 
 1: Nhận xét
- Bài 1, 2 : Nhóm cặp
- 2 em tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của BT1, 2 HSCHT
+ Phân tích làm mẫu câu 2
Chốt lại lời giải đúng. (SGV/336)
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ chỉ người hoặc vật hoạt động
đánh trâu ra cày
người lớn
nhặt cỏ, đốt lá
các cụ già
bắc bếp, thổi cơm
mấy chú bé
tra ngô
các bà mẹ
ngủ khì trên lưng mẹ
các em bé
sủa om cả rừng
lũ chó
Bài 3: Cá nhân.
- 1 em đọc yêu cầu BT
- Đặt câu hỏi mẫu cho câu 2:
+ Người lớn làm gì ?
+ Ai đánh trâu ra cày ?
- Thực hiện tiếp các câu còn lại như BT2 
2: Ghi nhớ : 3, 4 em đọc ghi nhớ SGK
3.Luyện tập
Bài 1 : 
- Đọc thành tiếng yêu cầu của bài , làm bài cá nhân, tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ? có trong đoạn văn. HSCHT
- Trao đổi theo cặp, xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1- 3 em lên bảng làm bài, trình bày kết quả
Bài 3: Cá nhân. 
VD: Hằng ngày, em thường dậy sớm. Em ra sân, vươn vai tập thể dục. Sau đó, em đánh răng, rửa mặt. Mẹ đã chuẩn bị cho em một bữa sáng thật ngon lành. Em cùng cả nhà ngồi vào bàn ăn sáng. Ba chải đầu, mặc quần áo rồi đưa em tới trường.
- Lớp nhận xét .
*Phương pháp: Làm mẫu, giảng giải, thực hành
*Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi.
THỨ TƯ TOÁN
Tiết 83: 	DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I/ MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho2.
- Biết số chẵn, số lẻ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 SGK –Vở 
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG: 
1.Dấu hiệu chia hết cho 2
- Một số em lên bảng viết kết quả theo 2 cột: chia hết – không chia hết
Nhận xét : 
+ Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. 
+ Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.
- Vài em nêu lại kết luận trong bài học .
2: Giới thiệu số chẵn, số lẻ.
- Nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn
- Chọn ghi lại 5 ví dụ các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.
- Nêu: Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ
- Chọn ghi lại 5 ví dụ các số có tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9.
Bài 1: Cá nhân. HSCHT
-Yêu cầu HS phân biệt số chia hết và không chia hết cho 2.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: Cá nhân.
- Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách tìm. HSHT
- Yêu cầu HS làm trên nháp.
- Yêu cầu HS chữa bài. 
*Bài 3: Cá nhân
Bài 4: - Cho 2 HS lên bảng thi đua HSHTT
*Phương pháp: Làm mẫu, giảng giải, thực hành
*Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi
THỨ NĂM
1. Tiết 84: 	 TOÁN
	 	 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I/ MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG: 
1: Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5
Nêu các ví dụ về các số chia hết cho 5, các số không chia hết cho 5 ; viết thành 2 cột ở bảng.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5: 
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài HSCHT
- Yêu cầu HS phân biệt số chia hết và không chia hết cho 5.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. HSHT
Bài 4: 
-Neu yêu cầu bài HS CHT
- Học sinh nêu kết quả HSHT
-Kết quả: 660, 3000
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề
- Cần chọn chữ số tận cùng là chữ số nào? HSHTT
*Phương pháp: Làm mẫu, giảng giải, thực hành
*Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi.
-2 KHOA HỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
(Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: 
 -Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần của nước và không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình vẽ trong SGK.
	- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
	- Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm.
	- Hình vẽ trong SGK.
	- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG: 1.“Triển lãm”
- GV yêu cầu HS thông báo về sự chuẩn bị tranh ảnh và tự liệu.
- Từng đại diện nhóm lên thực hiện nhiệm vụ mà mình bốc thăm.HSCHT
thuyết trình sản phẩm của mình trước lớp sao cho khoa học và đẹp.
- Mỗi thành viên từng nhóm lên trình bày thuyết trình của mình trước lớp.
2.Nêu lại:
 a)Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí. HSHT
 c) Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. HSHTT
 d) Vai trò của nước và không đối với đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất.
*Phương pháp: thực hành,thuyết trình
*Hình thức: Cá nhân, nhóm 4.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
3. KĨ THUẬT
Tiết 17:	 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
(tiết 3)
I/ MỤC TIÊU:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng, cắt, khâu, thêu đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : - Tranh quy trình của các bài trong chương.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG: 
1.HS thực hành thêu túi rút dây để đựng bút bằng mũi thêu móc xích.
Yêu cầu: Các em gấp mép và khâu viền đường làm miệng trước. Sau đó vẽ và thêu một mẫu đơn giản gần đường gấp mép. Cuối cùng khâu phần thân túi bằng các mũi khâu thường. Chú ý thêu trang trí trước khi khâu phần thân túi.
2: Đánh giá kết quả
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
-Độc lại các tiêu chí HSCHT
Chọn vải đúng kích thước.
Thêu thêm các hình phụ đúng kĩ thuật, đều, mũi thêu cuối chặn đúng kĩ thuật.
Lựa chọn màu sắc thích hợp.
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
Học sinh đánh giá sản phẩm - HSHTT
*Phương pháp: thực hành,thuyết trình
*Hình thức: Cá nhân, nhóm 4.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
4. TẬP LÀM VĂN
 Tiết 33: 	 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ( BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát chiếc bút (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- SGK
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG: 
1: Nhận xét
-3 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1,2,3
- Cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối tân, suy nghĩ, làm bài cá nhân để xác định các đoạn văn trong bài ; nêu ý chính mỗi đoạn.
chốt lại lời giải đúng.
1) Mở bài: Đoạn 1 
Giới thiệu cái cối được tả trong bài
 2) Thân bài: Đoạn 2, đoạn 3
- Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
- Tả hoạt động của cái cối
3) Kết bài: Đoạn 4
Nêu cảm nghĩ về cái cối
v Hoạt động 2: Ghi nhớ
- 3, 4 em đọc ghi nhớ SGK. HS CHT
Bài 1: - 1 em đọc nội dung BT.
- Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT 
- Phát biểu ý kiến HSHT
Bài 2: - Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ để viết bài
- Viết bài vào vở BT.
- Một số em tiếp nối nhau đọc bài viết. HSHTT
Phương pháp: thực hành,thuyết trình
*Hình thức: Cá nhân, nhóm 4.
5 TẬP ĐỌC
Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) 
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự thông minh, ngây thơ của trẻ em.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học. 
+ Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG: 
a/Hướng dẫn luyện đọc 
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó. Hướng dẫn đọc câu hỏi, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
b/Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1: Sáu dòng đầu
1- Nhà vua lo lắng về điều gì ?
- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ? (CHT)
2- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua ? 
3- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ? 
- Công chúa trả lời thế nào ?
4- Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất: ý a hay b, c ? 
c/.Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn.
-Nội dung bài nói gì? 
-Phương pháp: thực hành,thuyết trình
*Hình thức: Cá nhân, nhóm 2.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
Cánh diều tuổi thơ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Vở - bảng con
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG: 
Viết đoạn từ : đầu “ Tuổi thơ ....... tiếng sáo diều”
- Học sinh đọc lại đoạn viết HSHT
-Viết bảng con những từ khó:
 -Nâng; vi vu, trầm bổng. sáo diều, HSCHT
-Học sinh đọc lại từ vừa viết HSCHT
-GV đọc cho học sinh viết
-Soát lỗi nhận xét
Bài tập: Điền chuyền hay truyền:
 - Vô tuyến .... hình. (truyền)
 - Văn học ... miệng. (truyền)
 - Chim bay .... cành. (chuyền)
 - Bạn nữ chơi .... (chuyền)
-Phương pháp: thực hành,thuyết trình
*Hình thức: Cá nhân, nhóm 2.
THỨ SÁU:
1. 
 Tiết 85: 	 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- SGK
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
Bài 1: Cá nhân. HSCHT
-Yêu cầu HS phân biệt số chia hết 2 và 5
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: Cả lớp. Viết số có 3 chữ số chia hết cho 2, chia hết cho 5
Bài 3: Cá nhân.
- Làm vào bảng con.
- 2 em lên bảng làm. HSHT
- Khuyến khích HS làm theo cách 2 vừa nhanh, gọn hơn.
Bài 4: Cá nhân. 
- Nêu câu hỏi. 
-Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có số tận cùng là 0.
* Bài 5: Thảo luận nhóm 2 HSHTT
Kết quả: Loan có 10 quả táo 
-Phương pháp: thực hành,thuyết trình
*Hình thức: Cá nhân, nhóm 2.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TẬP LÀM VĂN
2. Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3)
II. ĐỒ DÙNG ĐỒ DẠY HỌC:
GV 	- Một số kiểu, mẫu cặp sách của HS.
HS : - Giấy, bút làm bài KT.
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
Bài 1: Cá nhân.
- 1 em đọc nội dung BT. HSCHT
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân .
- Phát biểu ý kiến, mỗi em có thể trả lời 3 câu hỏi.(HSCHT)
Bài 2: Đọc yêu cầu BT và các gợi ý
- Đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a, b, c.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình HSHTT
-Phương pháp: thực hành,luyện tập
*Hình thức: Cá nhân, nhóm 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 34: 	 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- SGK.
III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
1. Nhận xét.
2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT: 1 em đọc đoạn văn tả hội đua voi, 1 em đọc 4 yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện lần lượt các yêu cầu SGK
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến.
2, 3 em đọc ghi nhớ SGK HSCHT
Bài 1: - Đọc yêu cầu BT, tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn, phát biểu.
Bài 2: Cá nhân. 
- Đọc yêu cầu BT. HSHT
- HS lên bảng thực hiện. HSHTT
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu BT, làm bài vào vở.
- Quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc bài làm của mình
Bài 3: Cá nhân 
- Nêu yêu cầu BT, hướng dẫn HS quan sát tranh, nhắc HS chú ý nói từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì ? 
-Phương pháp: thực hành,luyện tập
-Hình thức: Cá nhân, nhóm 
 SINH HOẠT LỚP 
 lần 17
TIẾT 17: DUY TRÌ SĨ SỐ HỌC SINH THI HKI
I/ MỤC TIÊU:
Thực hiện tốt duy trì sĩ số học sinh thi học kì I.
Thực hiện tốt ôn tập thi cuối kì.
II/ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Số liệu, nội dung báo cáo Phương hướng tới.
 III. NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG:
1. KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA
Các tổ báo cáo sĩ số.
 Lớp trưởng xin GVCN tiến hành sinh hoạt lớp.
Các tổ báo cáo các mặt tuần qua:
+ Học tập, điểm hồng, làm bài, nói chuyện .
+ Nếp về đường: đùa giởn, xô đẩy 
+ Chuyên cần: học trễ, nghĩ học.
+ Đạo đức: nói tục, chửi thề.
+ Bình chọn gương người tốt- việc tốt.
+ Tổ đóng góp ý kiến.( nêu ra một số câu hỏi về việc vi phạm và hướng khắc phục)
2.NHIỆM VỤ TUẦN TỚI:.
Vào lớp chăm chú nghe giảng bài, không nói chuyện riêng, giúp bạn học tốt
Thuộc bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
Nghỉ học phải xin phép
Thường xuyên truy bài đầu giờ
Giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ
Lễ phép với thầy cô, khách lạ và người lớn
Sinh hoạt về an toàn giao thông
Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
-Phương pháp: thực hành,luyện tập
-Hình thức: Cá nhân, nhóm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17.doc