Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

Tiết 1: Kĩ thuật

Bài 1: VẬT LIÊU, DỤNG CỤ, CẮT KHÂU THÊU

Những kiến thức HS đó biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành

-HS đã biết về kĩ năng khi dùng dụng cụ cắt, khâu, thêu trong thực tế.

- Biết cách phòng khi sử dụng kim khâu. - Biết được đặc điểm, tác dụng.các dụng cụ cắt khâu thêu. Thực hiện được thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ.

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.

 2. Kĩ năng: - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.

3. Năng lực - Phẩm chất: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ phẩm chất chăm học, chăm làm.

II. Đồ dùng dạy học.

 Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu.

 

doc 8 trang xuanhoa 09/08/2022 1840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Ngày soạn:15/9/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17/9/2018
Tiết 1: Kĩ thuật 
Bài 1: VẬT LIÊU, DỤNG CỤ, CẮT KHÂU THÊU
Những kiến thức HS đó biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
-HS đã biết về kĩ năng khi dùng dụng cụ cắt, khâu, thêu trong thực tế.
- Biết cách phòng khi sử dụng kim khâu.
- Biết được đặc điểm, tác dụng..các dụng cụ cắt khâu thêu. Thực hiện được thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ.
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
 2. Kĩ năng: - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
3. Năng lực - Phẩm chất: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ phẩm chất chăm học, chăm làm.
II. Đồ dùng dạy học.
 Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- 2 HS đọc.
- HSTL.
- HS chọn vải.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát – trả lời.
- HS so sánh.
- HS quan sát.
- 2 HS nêu cách cầm kéo.
- HS quan sát.
- HSTL.
1. Giới thiệu bài:
 - Kiểm tra bài cũ:
 - Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Phát triển bài: 
- Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu cắt, khâu, thêu.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung a SGK kết hợp quan sát vải, nhận xét về đặc điểm của vải.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận.
- GV hướng dẫn HS chọn loại vải để học thêu.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo H1 SGK.
- GV hướng dẫn 1 số mẫu chỉ minh hoạ.
- GV kết luận nội dung b.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- GV hướng dẫn HS quan sát H2 SGK và trả lời: 
? Đặc điểm, cấu tạo của kéo cắt vải ?
? So sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ?
- GV bổ sung và giới thiệu thêm về kéo cắt chỉ, lưu ý khi sử dụng.
- Hướng dẫn HS quan sát H3 và trả lời câu .
? Nêu cách cầm kéo ? 
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
- GV hướng dẫn HS quan sát H1 SGK.
? Nêu tác dụng của các vật liệu và dụng cụ trong H6 ?
- GV tóm tắt câu trả lời của HS và kết luận.
3.Kết luận:
 ? Nêu đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu?
 - Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ học sau.
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Tiết 2: Kĩ thuật
Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy
Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành
- Đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản các vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản các vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, hợp tác, phản hồi, chia sẻ thông tin, điều hành hoạt động nhóm.
3.Thái độ:- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu
 - HS: kim, chỉ, vải, kéo, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu, thước may, 
- Đặt đồ dùng học tập lên bàn
- HS quan sát H4- SGK
- Kim : có đầu kim (mũi kim), thân kim, đuôi kim (đáy kim)
- Đọc nội dung và và quan sát hình trong SGK
- Theo dõi thao tác của GV
- 2HS lên bảng thực hiện
- HS lên thực hiện vê nút chỉ.
- Thực hành theo nhóm
- Đặt đồ dùng lên bàn
- 4 HS thực hành
- Nhận xét, đánh giá các thao tác của bạn.
1. Giới thiệu bài:
- Ôn bài cũ: Nêu các vật liêu và dụng cụ cắt khâu thêu? 
- Nêu mục tiêu, ghi đầu bài.
2. Phát triển bài:
*Hoạt động 4: GV Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- KT đồ dùng học tập của HS
- Giới thiệu mẫu kim
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu kim khâu thật và kết hợp với hình 4- SGK
+ Hãy nêu những đặc điểm của kim khâu?
- Nhận xét và nêu đặc điểm của kim khâu (Tr16/17. SGV)
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2b quan sát H5a,5b,5c –SGK.
- Thực hiện thao tác mẫu chậm theo từng bước như H5a,5b,5c- SGK để HS theo dõi.
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác trên.
- Nhận xét các thao tác của HS.
*GV: Chú ý HS cách vê nút chỉ
- Gọi 1HS lên thực hiện cách vê nút chỉ.
* HS thực hành.
- Xâu chỉ thành thạo vào lỗ kim.
- Vê thành thạo nút chỉ 
- Trước khi HS thực hành GV kiểm tra một lần đồ dùng của HS 
- HS thực hành theo cặp
- GV đi đến các nhóm để quan sát, hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng.
- Hết thời gian HS lên thao tác những nội dung vừa thực hành.
- Cho cả lớp theo dõi nhận xét.
3. Kết luận:
- Nhận xét tình thần thái độ của HS.
- Về học bài, đọc trước bài sau
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 3: Khoa học
Bài 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần hình thành trong bài
Một số biểu hiện của sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài .
Biết tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
I. Mục tiêu:
1. KT – KN: Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. 
2. Năng lực: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực
II. Chuẩn bị:
- HS: Sách, vở, đồ dùng đủ.
- GV: Hình trang 8,9 SGK. Phiếu học tập nhóm.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trính đó?
2. Hoàn thành bảng sau:
Lấy vào
Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài
Thải ra
Thức ăn
Nước
Tiêu hoá 
Phân 
Khí ô-xi
Hô hấp 
Khí các-bô-níc 
Bài tiết nước tiểu 
Nước tiểu 
Da
Mồ hôi 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động học tập của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1. Hoạt động 1: 
- Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị đồ dùng cho việc học.
- Nhiệm vụ 2: Đọc và xác định mục tiêu bài học.
2. Hoạt động 2: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn, hô hấp, bài tiết.
* Nội dung: 
- HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận theo cặp 
- Đại diện vài cặp trình bày kết quả
- Lớp nh.xét, bổ sung
- Cơ quan hô hấp: Hấp thu khí ôxi và thải khí các-bô-níc. Dấu hiệu bên ngoài...là thải ra khí các-bô-níc.
+ Chức năng: Thực hiện quá trình trao đổi khí.
- Bài tiết nước tiểu: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài
+ Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất là thải ra: nước tiểu
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người.
* Nội dung:
+ Bước 1: Làm việc cá nhân 
- Các chất dinh dưỡng được ngấm qua thành ruột non vào máu và theo vòng tuần hoàn đi nuôi tất cả các cơ quan của cơ thể
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ Bước 2: Làm việc theo cặp 
* HS xem sơ đồ trang 9 SGK 
Điền các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- 4 HS lên nói về vai trò của từng cơ quan cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
- GV cho HS chuẩn bị sẵn các thứ cần thiết cho bài học, để trên bàn.
- GV cho HS đọc cá nhân to-nhẩm-thầm.
- GV nhấn mạnh một số yêu 
- GV cần đảm bảo HS nào cũng hiểu rõ mình cần đạt được điều gì trong bài học, tiết học.
- Nêu y/cầu, nh.vụ: Quan sát và thảo luận theo cặp
- Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường?
* KL: 
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diển ra ở bên trong cơ thể?
- H.dẫn nh.xét,bổ sung
- Nh.xét+ chốt lại
- GV yêu cầu HS xem sơ đồ trang 9 SGK (hình 5) để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày về mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất.
 - GV theo dõ và giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài.
- GV chỉ định 4 HS lên nói về vai trò của từng cơ quan cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/9/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 18/9/2018
Tiết 1: Khoa học
Bài 3: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức cần hình thành cho học sinh trong bài.
HS đã biết kể tên các loại thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật
- Biết nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng
I. Mục tiêu:
 1. KT – KN: - Phân loại được thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
 - Phân loại được thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó.
- Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng
2. Năng lực: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình minh hoạ trang 10, các thẻ chữ.
- HS: SGK, Vở BT khoa học.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1. Hoạt động 1: 
- Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị đồ dùng cho việc học.
- Nhiệm vụ 2: Đọc và xác định mục tiêu bài học.
2. Hoạt động 2: Phân loại thức ăn và đồ uống.
* Mục tiêu: Phân loại được thức ăn nguồn gốc động vật hoặc nguồn gốc thực vật.
* Nội dung:
- HS quan sát và TLCH
+ Gà, cá, tôm, thịt lợn là thức ăn có nguồn gốc động vật.
+ Rau, củ quả, cơm là thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- GV kết luận.
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- Gọi vài HS trình bày phiếu
- GV kết luận 
* Hoạt động 3: Các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng.
* Mục tiêu: Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng
* Nội dung:
- HS nhắc lại
- HS cử nhóm trưởng, thư kí
Thảo luận câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.
- Từng HS lên bảng gắn thẻ
- HS nối nhau kể
- GV cho HS chuẩn bị sẵn các thứ cần thiết cho bài học, để trên bàn.
- GV cho HS đọc cá nhân to-nhẩm-thầm.
- GV nhấn mạnh một số yêu 
- GV cần đảm bảo HS nào cũng hiểu rõ mình cần đạt được điều gì trong bài học, tiết học.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang10, Sgk TLCH:
+ Thức ăn và đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc thực vật?
+ Người ta còn cách phân loại thức ăn nào?
Theo cách này thức ăn được chia thành mấy nhóm? đó là những nhóm nào?
+ Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vậy?
- GV kết luận như mục bạn cần biết.
- GV mở rộng: Một số loại thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau nên chúng có thể xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác nhau.
- GV chia bảng thành 2 cột
- Gọi HS lần lượt lên bảng xếp các thẻ ghi tên thức ăn, đồ uống vào đúng cột
- Gọi HS kể tên các thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thức vật.
- Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 Sgk
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận TLCH:
+ Kể tên nhũng thức ăn giàu chất bột đường có trong hình ở trang 11, Sgk?
+ Hàng ngày em thường ăn những loại thức ăn nào có chứa chất bột đường?
+ Nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường có vai trò gì?
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 2: Đạo đức
Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành trong bài.
- Một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Hình thành đức tính trung thực trong học tập và tronng cuộc sống.
I. Mục tiêu:
1. KT-KN: HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
* Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung 
thực trong học tập và không bao che cho những bạn thiếu trung thực trong học tập.
* KNS: + Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
* ANQP: Có ý thức trung thực trong cuộc sống biết nhặt được của rơi trả người đánh mất.
2. Năng lực: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, đoàn kết.
II. Chuẩn bị:
- HS: SGK đạo đức, mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
- GV: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động học tập của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1. Hoạt động 1: 
- Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị đồ dùng cho việc học.
- Nhiệm vụ 2: Đọc và xác định mục tiêu bài học.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
* Nội dung:
+ Bài tập 3
- HS đọc tình huống dưới tranh
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày: ý a, b, c
- HS nhận xét, bổ sung
3. Hoạt động 3: Trình bày tư liệu đã sưu tầm.
* Mục tiêu: Biết quý trọng tấm gương trung thực trong học tập.
* Nội dung:
+ Bài tập 4:
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp
- 1 số cặp trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS tiếp nối trình bày
- GV cho HS chuẩn bị sẵn các thứ cần thiết cho bài học, để trên bàn.
- GV cho HS đọc cá nhân to-nhẩm-thầm.
- GV nhấn mạnh một số yêu 
- GV cần đảm bảo HS nào cũng hiểu rõ mình cần đạt được điều gì trong bài học, tiết học.
- Cho HS đọc tình huống và thảo luận theo nhóm.
- Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- Nhận xét bổ sung.
- Cho HS thảo luận cặp.
- Gọi một số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
* Liên hệ:
- Em nghĩ gì về những tấm gương, mẩu chuyện nói về đức tính trung thực?
* ANQP: Em hãy nêu những tấm gương nhặt được của rơi trả lại người mất mà em biết?
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.doc