Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 (Bản 2 cột)
Tuần 16
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021
Buổi sáng:
Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH TÔI (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau chủ đề này, học sinh:
-Tìm hiểu được những gia đình sống xung quanh, sự khác nhau về sở thích, khả
năng, tính cách của những người sống xung quanh.
-Tổ chức được một hoạt động chung để gắn kết với những người sống xung
quanh.
*Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
+ Năng lực: thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu thông tin của những người
sống xung quanh, xây dựng và tổ chức hoạt động chung,
+Phẩm chất :nhân ái thể hiện thông qua sự quan tâm tới những người sống xung
quanh.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng: Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH TÔI (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau chủ đề này, học sinh: -Tìm hiểu được những gia đình sống xung quanh, sự khác nhau về sở thích, khả năng, tính cách của những người sống xung quanh. -Tổ chức được một hoạt động chung để gắn kết với những người sống xung quanh. *Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực: thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu thông tin của những người sống xung quanh, xây dựng và tổ chức hoạt động chung, +Phẩm chất :nhân ái thể hiện thông qua sự quan tâm tới những người sống xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy, A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán, bút màu, giấy A4/giấy vẽ, khăn quàng/khẩu trang, III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 1.Khởi động: Trò chơi tự giới thiệu 1.GV tổ chức trò chơi Tự giới thiệu. *Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn, từng người chơi sẽ tiến hành giới thiệu về bản thân. Người chơi sau trước khi giới thiệu về mình phải giới thiệu lại về người chơi liền trước. Khi đến lượt của người chơi nào mà lúng túng không bật ngay ra được câu trả lời thì cả lớp đếm lùi từ 10 đến 0, nếu trong thời gian đó người chơi vẫn không giới thiệu được thì là người thua cuộc và chấp nhận hát một bài tùy chọn - HS hát - HS lắng nghe. -HS nghe giáo viên phổ biến luật chơi - Lưu ý: Lựa chọn thông tin để giới thiệu sao cho ngắn gọn trong khoảng từ 2 đến 3 câu, có thể giới thiệu về tên, sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, ính cách, - HS đọc yêu cầu của hoạt động -HS tự điền thông tin vào trang 24 -HS chia sẻ theo cặp về những người hàng xóm. -Một số học sinh giới thiệu về gia đình sống xung quanh gia đình mình trước lớp. 3.Điều tra về các gia đình sống quanh em 1. GV gọi một HS đọc yêu cầu của hoạt động trong sách học sinh cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của học sinh. 2. GV yêu cầu mỗi HS tự thực hiện nhiệm vụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Tìm tên những người cùng sở thích, cùng nghề nghiệp, cùng sở trường và viết thành một nhóm. Ví dụ: Nhóm thích nấu ăn: Cô Lan, chú Bình, chị Linh, + Viết tên sở thích, nghề nghiệp, sở trường có trong bảng điều tra vào nhuỵ của mỗi bông hoa. + Viết tên những người cùng nghề nghiệp, sở trường, sở thích vào cánh hoa tương ứng. 3. GV tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm 4 về những người hàng xóm: tên, tuổi, nghề nghiệp, sở thích, sở trường, những người có điểm chung. (dựa vào nội dung trang 25, 26 sách học sinh vừa hoàn thành) 4. GV gọi đại diện một số nhóm chia sẻ trước lớp. Các nhóm khác đặt câu hỏi. 5. GV đánh giá, tổng kết làm rõ hơn ý nghĩa của của việc tìm điểm chung của những người hàng xóm trong việc kết nối. -HS đọc yêu cầu. -HS tự thực hiện nhiệm vụ được giao – Sử dụng những thông tin đã ĐỒ DÙNG DẠY HỌC điền vào bảng trang 25 sách học sinh. – Học sinh dựa vào nội dung bảng trang 25, tổng hợp thông tin để hoàn thành lọ hoa trang 26. -HS trao đổi nhóm 4 về những người hàng xóm. -Đại diện một số nhóm chia sẻ trước lớp. -HS lắng nghe. 4. Vận dụng sáng tạo: - Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Tập đọc BỐN ANH TÀI (Truyện cổ dân tộc Tày) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc đúng các từ ngữ câu đoạn bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. *Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác: ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. Đảm nhận trách nhiệm * Góp phần giúp HS hình thành và phát triển: - Năng lực: tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Có ý thức yêu mến quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Hát Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt 4 tập II. GV giới thiệu + ghi bảng. 2. Khám phá: * Luyện đọc: - Chia đoạn: 5 đoạn như SGK đã chia. -HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp sửa saivà luyện đọc từ ngữ: chuyên, nói chuyện, quyết chí. - HDHS luyện đọc toàn bài kết hợp tìm hiểu nghĩa từ và hướng dẫn cách nghỉ hơi tự nhiên. - HS nối tiếp đọc các đoạn của bài. Kết hợp luyện đọc từ ngữ. - HS luyện đọc theo cặp toàn bài. Kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ mới. + 2 em đọc cả bài trước lớp. + 2 HS đọc mục chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3.Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: - Sức khỏe và tài năng của Cẩu hây có gì đặc biệt? - Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn 1 lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ. - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? - Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật hiến làng bản tan hoang nhiều nơi không còn ai s ng sót. - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng với những ai? - Cùng 3 bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? - Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát N ớc có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. - Giáo dục KNS: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩ cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây. 4.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm như sau: + GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu. + Cho HS luyện đọc diễn cảm trong mỗi nhóm. + Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Từng cặp HS đọc diễn cảm. - 1 vài em thi đọc trước lớp: Đoạn 4 - GV sửa chữa, uốn nắn cho HS. 5.Vận dụng: - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . - Chuẩn bị SGK, đồ dùng cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................ _________________________________ Tiết 3: Tiếng anh (GV chuyên ngành soạn giảng) Tiết 4: Toán (ĐC Lan PHTsoạn giảng) Buổi chiều Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s /x; iêc/iêt. *Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Ngôn ngữ nghe, viết ,đọc hiểu - Phẩm chất: nhân ái, yêu quê hương, yêu đồng bào dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập Tiếng Việt. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: Hát GV nêu gương 1 số HS viết chữ đẹp. GV giới thiệu + ghi bảng. 2. Khám phá: * Hướng dẫn HS nghe- viết: - GV đọc bài chính tả cần viết. HS: Theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ cần viết hoa, những từ dễ vi t sai. ? Đoạn văn nói lên điều gì - Ca ngợi Kim tự tháp là 1 công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. - GV nhắc HS ghi tên bài giữa dòng - GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. HS: Gấp SGK, nghe GV đọc bài để viết vào vở. - GV đọc lại bài ch nh tả 1 lượ . HS: Soát lại bài. - GV ghi nhận xét cho một số bài. Nhận xét chung bài viết của lớp. - Từng cặp HS đổi vở cho nhau. HS có thể đối chiếu SG để tự sửa chữa những chữ viết sai bên lề trang vở. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: + B i 2: HS: Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở bài tập. - GV dán 3 ,4 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài. - 3, 4 nhóm lên thi tiếp sức. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải. HS: Sửa theo lời giải đúng: Sinh vật- biết - sáng tác- tuyệt mĩ- xứng đáng. + Bài 3a: HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở bài tập. - GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng. - 3 HS lên bảng thi làm. - GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng. Viết đúng Viết sai Sáng sủa Sắp sếp Sản sinh Tinh sảo Sinh động Bổ xung 4.Vận dụng : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt .Chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________ Tiết 2: Khoa học KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. - Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí. - HS say mê tìm hiểu khoa học và có ý thức tự giác học tập. *Giáo dục kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường. Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí. Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch. Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. * Góp phần giúp HS hình thành và phát triển: - Năng lực: Nhận thức khám phá thế giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Phẩm chất: chăm chỉ ,trách nhiệm , yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trong SGK phóng to III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: Hát Gọi HS nêu phần bài học giờ trước. GV giới thiệu + ghi bảng. 2. Khám phá : * Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch. - GV yêu cầu HS lần lư t quan sát hình SGK và c ỉ ra hình nào thể hiện không khí bị ô nhiễm? * HS: Làm việc theo cặp. - Một số HS lên trình bày kết quả: * Làm việc cả lớp: - GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số tính chất của không khí từ đó rút ra nhận xét. + H2: Không khí trong sạch, cây cối xanh tươi. + H3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn. + H4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều xe ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và bụi => Kết luận: - Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị chỉ chứa khói bụi vi khuẩn với tỷ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người. - Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại chất khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỷ lệ cho phép có hại cho sức khỏe. * Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương nói riêng. - Do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc, bụi. - Do các phương tiện ô tô thải ra. - Khí độc, vi khuẩn. - Do các rác thải sinh hoạt. - GV nhận xét và kết luận. => Giáo dục KNS: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng...) - Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu khí, khói tàu xe, khói thuốc lá, chất độc khói. 3.Vận dụng : - GV và HS tổng kết, HS đọc lại mục Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Toán (BS) LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, và 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán. - HS yêu thích môn học. Có thái độ học tập tích cực. * Góp phần giúp HS hình thành và phát triển: - Năng lực:Năng lực tư duy và lập luận toán học ,năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học - Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ khi tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: Vận động thả lỏng, thư giãn Kiểm tra : Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9? Giới thiệu + ghi bảng. 2.Luyện tập: * Bài 1: Cho các số 676; 6705; 3327; 57663; 984, 2050. Tìm các số chia hết cho 2, 5, 3, 9 - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - Chốt lời giải đúng: HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở. a. Các số chia hết cho 2 là: 676, 984, 2050. b. Các số chia hết cho 5 là: 6705, 2050. c. Các số chia hết cho 3 là: 984, 6705, 3327,57663. d. Các số chia hết cho 9 là: 6705, 57663. * Bài 2: - Đọc yêu cầu, nêu cách làm và tự làm vào vở. - GV thu vở , nhận xét. HS: Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm. a. Các số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: 64 620; 9990. b. Các số chia hết cho 2 và 3, không chia hết cho 5 và 9 là: 48432, 6420. c.Số chỉ chia hết cho 5, không chia hết cho 2, 3, 9 l ̀: 64135. * Bài 3: Từ các chữ số: 0, 3, 5, 8, 1 lập các số có 2 chữ số: a) Chia hết cho cả 2 và 5 b) Chia hết cho 3 c) Chia hết cho 9 - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV cùng các nhóm nhận xét. HS: Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi, sau đó kiểm tra chéo các nhóm. ) Chia hết cho cả 2 và 5: 10; 30; 50; 80 b) Chia hết cho 3: 15, 18, 30, 51, 81 c) Chia hết cho 9: 18, 81 - GV chốt lại lời giải đúng: * Bài 4:Tìm các số điền vào chỗ chấm a. Chia hết cho 5 và 2: 23 < <31; 31 < < 45 b. Chia hết cho 3 và: 15 < < 21; 21 < <25. c. Chia hết cho 9 và: 10 < < 30 ; 30 < < 40 - GV cùng cả lớp nhận xét. a. 459. b. 126 c. 180 d. 4 44. - 3 em lên bảng làm. a. 23 < 30 < 31, 31 < 40 < 45. b. 15 < 18 < 21, 21 <24 <25. c. 10 < 18 < 30 ; 30 < 36 < 40 - Tham gia nhận xét, chữa bài 3.Vận dụng : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .Chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng: Tiết 1: Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI LÀM GÌ?” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể “Ai làm gì?”. - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn. *Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: ngôn ngữ, biết dùng từ, đặt câu,giao tiếp. - Phẩm chất : chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm, có lòng nhân ái, yêu con người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: Hát GV gọi HS đọc ghi nhớ bài trước. GV giới thiệu + ghi bảng. 2. Khám phá: * Phần nhận xét: - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập phần nhận xét. - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc t ầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi. - GV dán 3 phiếu lên bảng đã viết sẵn nội dung đoạn văn. - GV và cả lớp nhận xét, ch t lời giải đúng. HS: 3 em lên bảng làm bài, đánh dấu vào đầu những câu kể, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, trả lời miệng câu hỏi 3 Các câu kể Ai làm gì? Ý nghĩa Loại từ ngữ tạo thành chủ ngữ Câu 1: Chủ ngữ là: 1 đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ Câu 2: Chủ ngữ là: Hùng Chỉ người Danh từ Câu 3: Chủ ngữ là: Thắng Chỉ người Danh từ Câu 5: Chủ ngữ là: m Chỉ người Danh từ Câu 6: Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ * Phần ghi nhớ: - GV dẫn ra nội dung ghi nhớ. Nhấn mạnh và cho HS đọc nhẩm nhớ. - Yêu cầu HS lấy VD minh họa. - 3- 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 1 HS phân tích 1 ví dụ minh họa nội dung ghi nhớ. 3.Luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm và làm vào vở bài tập. - GV dán phiếu ghi sẵn đoạn văn lên bảng. HS: 3 em lên bảng làm vào phiếu. - Đánh dấu vào đầu mỗi câu kể. - Cho HS làm bài cá nhân. - Gạch 1 gạch dưới bộ phận được in đậm. Câu 3: Trong rừng, /chim chóc /hót véo von. Câu 4: Thanh niên / lên rẫy. Câu 5: Phụ nữ / giặt giũ bên những giếng nước. - GV và cả lớp chốt lời giải đú g: Câu 6: Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà. Câu 7: Các cụ già / chụm đầu bên những chén rượu cần. + Bài 2: GV gọi nhiều HS đặt câu. - Lưu ý HS khi đặt câu: Đặt câu phải đúng về ngữ pháp tiếng Việt; phải phù hợp với CN cho trước. - Nhận xét, uốn nắn. HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - Các chú công nhân đang khai thác than trong rừng sâu. - Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà. - Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm. + Bài 3: - Đưa ra tranh, nêu yêu cầu: Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người trong bức tranh. - Nhắc HS: Đặt 2 - 3 câu văn và nối với nhau để được một đoạn liền mạch. HS: Đọc yêu cầu bài tập, quan sát tranh minh họa. - 1 em HS làm mẫu. - Nối tiếp đọc đoạn văn. - GV và cả lớp nhận xét. VD: Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa. Trên những con đường làng quen thuộc, các bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trường. Xa xa, các chú công nhân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy động, lũ chim sơn ca vụt bay lên bầu trời xanh thẳm. 4.Vận dụng : - GV và HS tổng kết, HS đọc lại mục Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Tiếng anh (GV chuyên ngành soạn giảng) _________________________________ Tiết 3: Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử lớn hơn mẫu). - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. * Góp phần giúp HS hình thành và phát triển: - Năng lực: tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học - Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Tính nhanh nhẹn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Mô hình hoặc hình vẽ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Hát Gọi 2 HS lên chữa bài trên bảng: Điền vào chỗ chấm GV giới thiệu + ghi bảng. 2.Khám phá: Ví dụ 1 Cho HS đọc VD rồi GV hỏi: - Có mấy quả cam? - Chia mỗi quả thành mấy phần? - Ăn mấy quả? - Viết phân số chỉ số phần quả cam đã ăn - HS đọc ví dụ. Trả lời các câu hỏi của GV. + 2 quả. + 4 phần bằng nhau. + Ăn 1 quả và quả. GV nói: Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay quả, ăn thêm quả nữa tức là ăn thêm 1 phần, như vậy ăn tất cả quả cam. + Ví dụ 2: - Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người. => Nhận xét: Kết quả của phép chia STN cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết là một phân số. * HDHS so sánh PS với 1: - GV sử dụng hình minh họa HDHS so sánh và nhận xét. - Hỏi HS: Muốn so sánh một PS với 1 ta làm thế nào? (So sánh TS với MS) HS: Đọc lại ví dụ và tự nêu cách giải quyết để dẫn tới nhận biết: - Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy: 5 : 4 = (quả cam) - HS nhắc lại. - HS so sánh theo HD của GV: + có TS > MS, PS này lớm hơn 1. + có TS = MS -> PS này bằng 1. + có TS Ps này bé hơm 1. 3.Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc đầu bài, là bài rồi chữa bài. - GV gọi 1- 2 HS lên bảng làm bài trên bảng. 9 : 7 = ; 8 : 5 = 19 : 11 = - HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào nháp. 9 : 7 = ; 8 : 5 = , 19 : 11 = 3 : 3 = ; 2 : 15 = , 19 : 11 = + Bài 2: - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhấn mạnh để HS nhận ra tại sao cùng có 12 phần bằng nhau, tô màu 7 phần mà lại có 2 PS khác nhau biểu thị. (Khác nhau ở chỗ “đơn vị” đem chia. Để dễ hiểu, GV quy các HCN về cái bánh và nói: cái bánh nhỏ; cái bánh to.) HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở. + Phân số chỉ phần đã tô màu của H1. + Phân số chỉ phần đ tô màu của H2. + Bài 3: GV cho HS làm bài vào vở. HS: Đọc yêu cầu và làm bà v o vở - Nêu yêu cầu của BT. - Cho HS nhắc lại cách so sánh một phân số với 1. - Cho HS làm bài vào vở. - GV và cả lớp chữa bài, nhận xét. - 1 HS lên bảng chữa bài. 4.Vận dụng: - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . - Chuẩn bị SGK, đồ dùng cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh nội dung tranh bằng 1 - 2 câu, kể lại được câu chuyện 1 cách tự nhiên. - Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ cốt truyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn *Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: ngôn ngữ nghe, kể chuyện ,tư duy sáng tạo,hợp tác. - Phẩm chất : Chăm chỉ, chịu khó,yêu quý lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: Hát Kiểm tra việc sách vở đồ dùng của HS. GV giới thiệu + ghi bảng. 2. Khám phá: * GV kể chuyện: - GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện. - GV kể lần 2 chỉ vào tranh. HS: Cả lớp nghe. HS: Nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa. - GV kể lần 3. * Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập: - Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1, 2 câu. HS: 1 em đọc yêu cầu của bài 1. - GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh họa phóng to tranh SGK. - Suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh. - Cả lớp và GV nhận xét. Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có chiếc bình to. Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán được khối tiền. Tranh 3: Từ trong bình, một làn khói đen tuôn ra, rồi hiện thành 1 con quỷ. Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền. Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình trở lại biển sâu. * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện: HS: 1 em đọc yêu cầu 2, 3. - Kể chuyện trong nhóm. HS: Kể từng đoạ câu chuyện theo nhóm, sau đó kể cả chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3.Thi kể trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét. - HDHS rút ra ý nghĩa của câu chuyện. HS: 2, 3 nhóm tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện. - Một vài em kể cả câu chuyện và nói ý nghĩa: Bác đánh á thông minh, mưu trí và can đảm đã chiến thắng gã hung thần bạc ác. 4.Vận dụng: - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . - Chuẩn bị SGK, đồ dùng cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________ Buổi chiều: Tiết 1: Lịch sử NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào. - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được 1 bộ máy Nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. *Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác,giải quyết vấn đề - Phẩm chất : Chăm chỉ ,nhân ái,yêu quê hương đất nước II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Hát Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng? GV giới thiệu + ghi bảng. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu + ghi bảng 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê: Tháng 4 năm 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải qua 1 số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497). HS: Cả lớp nghe GV giới thiệu +ghi bảng. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV tổ chức thảo luận toàn lớp theo câu hỏi sau: + Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SG , em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao? HS: thảo luận cả lớp. + Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. + Vua là con trời (Thiên tử) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV giới thiệu + ghi bảng vai trò của bộ luật Hồng Đức (như SGK). + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? - Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? => Bài học: (ghi bảng). - Đã quan tâm đến đối tượng phụ nữ. HS: Đọc bài học. 3.Vận dụng: - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . - Chuẩn bị SGK, đồ dùng cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu công lao của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà,cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Kính yêu ông bà, cha mẹ và biết vận dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. - Giáo dục Kĩ năng sống: Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ. Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. *Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: tự chủ, giải quyết vấn đề và sang tạo. - Phẩm chất: Chăm chỉ, có trách nhiệm với người thân yêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: Hát Kiểm tra: Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? GV giới thiệu + ghi bảng. 2. Khám phá * Hoạt động 1: Đóng vai (Bài 3 SGK). - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm đóng vai theo tình huống tranh 1 và tranh 2. - Các nhóm thảo luận đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, đóng vai ông bà về cảm xúc kh nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. - GV kết luận: Con cháu hiếu hảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. - Lớp nhận xét về cách ứng xử. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. - GV nêu yêu cầu bài tập 4. - GV gọi 1 số HS trình bày. - Khen những em đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, nhắc nhở các em khác học tập các bạn. HS: Thảo luận nhóm (Bài 4 SGK). - HS thảo luận theo nhóm đôi. 3.Trình bày những tư liệu sáng tác sưu tầm được - Giáo dục KNS: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 4.Vận dụng: - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. nhắc lại những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - GV nhận xét tuyên dương những HS học tốt . - Chuẩn bị SGK, đồ dùng cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Luyện từ và câu (BS) LUYỆN TẬP CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Luyện tập nhận biết CN, VN trong câu kể , một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. - Rèn kĩ năng xác định CN, VN trong câu kể; kĩ năng đặt câu hỏi. * Góp phần giúp HS hình thành và phát triển: - Năng lực :tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp đặt câu ,năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ môi trường.yêu quê hương II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập. - Phiếu học nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1.Khởi động: Hát. HS: 3 em nối nhau trả lời 3 câu hỏi. GV giới thiệu + ghi bảng. 2. Luyện tập: * Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm và tự làm vào vở bài tập. - GV phát phiếu cho 1 số HS. - Một số em làm vào phiếu. - GV và HS chốt lại lời giải đúng. - Lên dán phiếu. a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác Cần trục. b) Bà con nông dân đang hồ hởi gặt lúa. + Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? + Bà con nông dân làm gì? c) Bích Vân đọc hay nhất lớp. d) Lá cọ dùng để lợp nhà. - GV và cả lớp nhận xét. * Bài 2: + Ai đọc hay nhất lớp? + Cái gì dùng để lợp nhà? - Đặt 3 câu hỏi để nói về 3 nhân vật: Cao Bá Quát, Xi-ôn-cốp-xki, Bạch Thái Bưởi - GV gọi HS đứng tại chỗ đặt câu. - Chữa bài,uốn nắn cho HS. HS: Đọc yêu cầu, mỗi em đặt 1 câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn. - Mỗi em đặt 3 câu vào vở.VD: + Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không? .. + Xi - ôn - cốp - xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim, phải không? .. + Có phải Bạch Thái Bưởi là người làm nên cơ nghiệp từ hai bàn tay trắng không? .. *Bài 3: Viết một đoạn văn 3- 5 câu nói về cảnh gia đình mình mọi công việc đón Tết. - Nhắc HS chú ý đặt câu, dùng từ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2021_2022_ban_2_cot.doc