Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)
TOÁN
So sánh hai phân số cùng mẫu số
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2021
I. Mục tiêu
- Biết cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số
- So sánh được một phân số với 1.
- Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
Phiếu học tập.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY LỚP 4C - TUẦN: 15 (Từ ngày 27/ 12 /2021 đến ngày 31/ 12 / 2021) Thứ ngày Tiết BUỔI SÁNG Môn học Tên bài học 2 1 TĐ 2 CT 3 KH 4 LTVC 3 1 Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số 2 Toán Luyện tập 3 KC 4 TĐ 4 1 Anh 2 Anh 3 Toán So sánh hai phân số khác mẫu số 4 Toán Luyện tập 5 1 Âm nhạc 2 TLV Luyện tập quan sát cây cối 3 LTVC Mở rộng vốn từ: Cái đẹp 4 TLV Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 6 1 Toán Phép cộng phân số 2 Toán Phép cộng phân số (tiếp theo) 3 Anh 4 Anh TOÁN So sánh hai phân số cùng mẫu số Ngày dạy: Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2021 I. Mục tiêu - Biết cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số - So sánh được một phân số với 1. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Phiếu học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Khởi động. - GV giới thiệu bài mới. 2. Khám phá HĐ1. Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Ví dụ: GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. - HS thực hành lấy đoạn thẳng AC = AB và AD = AB. + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB? (AC bằng độ dài đoạn thẳng AB.) + Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB? (AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.) + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD. (Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD.) + Hãy so sánh độ dài AB và AB. ( AB < AB ) + Hãy so sánh và? ( < ) + Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và? (Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số có tử số bé hơn, phân số có tử số lớn hơn.) + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào? (Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau.) - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: So sánh hai phân số. - GV yêu cầu HS tự so sánh các phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. - GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình. Ví dụ: Vì sao < Đáp án: VD: a)Vì hai phân số có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên <. b) vì 4 > 2 ; c) vì 7 > 5; d) vì 2 < 9 - Củng cố cách so sánh các phân số có cùng mẫu số. Bài 2b - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS bài tập mẫu để rút ra nhận xét theo SGK. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phân số còn lại của bài. Đáp án: + Các phân số bé hơn 1 là: Vì tử số bé hơn mẫu số. + Các phân số lớn hơn 1 là: Vì có tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bằng 1 là: Vì có tử số và mẫu số bằng nhau. - Nhận xét, chốt đáp án. Bài 3 - HS làm vào vở – Chia sẻ lớp Đáp án: Các phân số đó là: - Ghi nhớ KT của bài 4. Vận dụng: - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách và giải. - GV chốt kiến thức so sánh hai phân số cùng mẫu số IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy _________________________________________ TOÁN Luyện tập Ngày dạy: Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2021 I. Mục tiêu - HS thực hiện so sánh được 2 PS cùng MS, so sánh các PS với 1 và vận dụng so sánh để sắp thứ tự phân số - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Bảng phụ III. Tiến trình lên lớp 1. Khởi động. + Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số? Ta so sánh TS của 2 PS với nhau. PS nào có TS lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại. Nếu 2 PS có TS bằng nhau thì chúng bằng nhau + Hãy nêu VD hai phân số cùng mẫu số? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 2. Luyện tập củng cố HĐ 1: HS thực hiện so sánh được 2 PS cùng MS, so sánh các PS với 1 và vận dụng so sánh để sắp thứ tự phân số Bài 1: CN - HS thực hiện vào vở Đáp án: a) và Vì 3 > 1 nên > b) và Vì 9 c) và Vì 13 < 15 nên < d) và Vì 25 > 22 nên > - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - Chốt đáp án, khen ngợi/ động viên. - Củng cố so sánh 2 PS cùng MS Bài 2: N2 - Gọi HS tìm hiểu đề bài. + Khi so sánh các phân số với 1 thì phải so sánh các yếu tố nào ở phân số? (Khi so sánh các phân số với 1 thì phải so sánh tử số và mẫu số của phân số.) + Nêu cách so sánh phân số với 1? (Nếu tử số bé hơn mẫu số thì PS bé hơn 1...) HS làm bài. Gọi một số em đọc bài làm. Đáp án: - Phân số bé hơn 1 là: - Phân số lớn hơn 1 là: - Phân số bằng 1 là: - Nhận xét, đánh giá chung Bài 3a, c: HSNK làm cả bài. + Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? (Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau.) + Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu? (Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau.) - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: a)Vì 1 < 3 < 4 nên b) Vì 5 < 6 < 8 nên c) Vì 5 < 7 < 8 nên d) Vì 10 < 12 < 16 nên 3.Vận dụng Nâng cao: Hãy viết 2 PS bé hơn 1, 1 PS bằng 1 và 2 PS lớn hơn 1. Sắp xếp các PS đó theo thứ tự từ bé đến lớn IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ___________________________________________________________ TOÁN So sánh hai phân số khác mẫu số Ngày dạy: Thứ 4 ngày 29 tháng 12 năm 2021 I. Mục tiêu - Thực hiện so sánh được hai PS khác mẫu số. - Vận dụng giải các bài toán liên quan - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Phiếu học tập III. Tiến trình lên lớp 1. Khởi động. - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. Hình thành KT HĐ 1. Nắm được cách quy đồng mẫu số các phân số - GV đưa ra hai phân số và và hỏi: + Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này? (Mẫu số của hai phân số khác nhau.) + Hãy tìm cách so sánh hai phân số này với nhau. - HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS để tìm cách giải quyết. - GV tổ chức cho các nhóm HS nêu cách giải quyết của nhóm mình. - Một số nhóm nêu ý kiến. - GV nhận xét các ý kiến của HS, chọn cách quy đồng MS các phân số để so sánh - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số và . - HS thực hiện: + Quy đồng MS hai phân số và = = ; = = + So sánh hai phân số cùng mẫu số: < Vì 8 < 9. Vậy < + Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. 3. HĐ thực hành: HĐ 1. Thực hiện so sánh được 2 phân số khác mẫu số. Vận dụng làm các bài tập liên quan Bài 1: So sánh hai phân số: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Lớp Đáp án: VD: a) và : = = ; = = Vì < nên < b) và : = = ; = = Vì < nên < c) và : = = . Giữ nguyên Vì > nên > - GV chốt đáp án. - Củng cố cách so sánh các phân số khác mẫu số. Bài 2a: HSNK làm cả bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Rút gọn rồi so sánh hai phân số.) - Làm nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đáp án: a) Rút gọn = = Vì < nên < b) Rút gọn = = Vì > nên > - GV chữa bài, lưu ý HS rút gọn sao cho phù hợp để so sánh tiện nhất. Không cần rút gọn tới PS tối giản Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - HS làm vào vở – Chia sẻ lớp Đáp án: Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. Vì <nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. + Làm cách nào để so sánh được số bánh mà 2 bạn đã ăn? (Chúng ta so sánh 2 PS khác MS bằng cách QĐMS để đưa về cùng MS) 3. Vận dụng nâng cao: - Nắm được cách so sánh 2 PS khác MS - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy _____________________________________________________ TOÁN Luyện tập Ngày dạy: Thứ 4 ngày 29 tháng 12 năm 2021 I. Mục tiêu - Củng cố KT về so sánh phân số - Thực hiện so sánh được các PS cùng MS, khác MS, cùng TS. - Vận dụng sắp thứ tự các số tự nhiên - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Phiếu học tập III. Tiến trình lên lớp 1. Khởi động. - Yêu cầu HS + Bạn hãy cho biết muốn so sánh hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào? + Bạn hãy nêu ví dụ về so sánh hai phân số khác mẫu? - GV dẫn vào bài mới 2. Luyện tập, thực hành. HĐ1. Thực hiện so sánh được các PS cùng MS, khác MS, cùng TS. Vận dụng sắp thứ tự các số tự nhiên Bài 1. CN - HS thực hiện vào vở - GV chốt đáp án. Đáp án: a. < Vì 5 < 7 b. và = = Vì < nên < c. và = = = Vì > nên > d. Giữ nguyên . Ta có = = Vì < nên < . - Củng cố cách so sánh các phân số cùng MS, khác MS. - Lưu ý HS trong một số bài so sánh hai PS khác MS có thể chọn cách rút gọn hoặc quy đồng cho phù hợp Bài 2a, b (HSNK hoàn thành cả bài) - Thực hiện nhóm 2 – Chia sẻ lớp + Cách 1 chúng ta sẽ làm như thế nào? (Thực hiện QĐMS các PS rồi so sánh) + Suy nghĩ về cách 2? (So sánh các PS với 1) - GV chốt đáp án, cách so sánh Đáp án: a) và ; > 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số. < 1 Vì tử số bé hơn mẫu số. Nên > b) và ; > 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số < 1 Vì tử số bé hơn mẫu số. Nên > c) và ; = ; < 1 Vì tử số bé hơn mẫu số >1 Vì tử số lớn hơn mẫu số. < nên < ; - Củng cố và bổ sung cách so sánh 2 cách so sánh phân số. + Quy đồng MS các PS rồi so sánh + So sánh các PS với 1 Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số. - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS xem lại phần c bài 1. - So sánh: và ; + GV yêu cầu HS nêu cách so sánh đã làm ở bài tập 1 (Thực hiện QĐMS các PS rồi so sánh) + Em có nhận xét gì về TS của 2 phân số trên? (Tử số của 2 phân số bằng nhau.) + Em có nhận xét gì mối quan hệ giữa TS và thứ tự của các số. (Tử số bé thì PS đó lớn hơn và ngược lại) + Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào? Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: *và ; > Vì 11 < 14 * và ; > Vì 9 < 11 4. Vận dụng: Nâng cao: Bài 4: CN - HS làm vở – Chia sẻ lớp a)Vì 4 < 5; 5 < 6 nên < ; < . b) Quy đồng mẫu số các phân số ; ; = = ; = = ; = = Vì < < nên < < - Chốt lại cách quy đồng MS các PS IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy _______________________________________ TOÁN Phép cộng phân số Ngày dạy: Thứ 6 ngày 31 tháng 12 năm 2021 I. Mục tiêu - Thực hiện cộng được 2 PS cùng MS - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Bảng phụ. III. Tiến trình lên lớp 1. Khởi động. - GV giới thiệu bài. 2. Hình thành KT * HĐ 1: Biết cách cộng 2 PS cùng MS - Nêu đề toán: ... - HS đọc để bài - Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. - Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau. + Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy? (Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu băng giấy.) + Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy? (Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy.) + Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng bằng nhau? (Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.) + Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu. Bạn Nam đã tô màu băng giấy. - Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy. + Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì? (Làm phép tính cộng + = ) - Yêu cầu HS nhận xét về mối liên hệ giữa TS của 2 PS, MS của 2 PS so với kết quả HS nêu: TS: 3 + 2 = 5. MS giữ nguyên * Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. 3. HĐ thực hành HĐ 1: HS thực hiện cộng được 2 phân số cùng MS Bài 1: Tính. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS Đáp án: a. + = = = 1 b. + = = = 2 c. + = = = d. - Lưu ý HS rút gọn kết quả cuối cùng thành PS tối giản KL: Củng cố cách cộng các phân số cùng mẫu số. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. + Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm như thế nào? (Chúng ta thực hiện cộng hai phân số : + .) Bài giải Cả hai ô tô chuyển được là: + = (số gạo trong kho) Đáp số: số gạo trong kho Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - HS thưc hành tính, so sánh và rút ra tính chất giao hoán của phép cộng PS Đáp án - Ghi nhớ cách cộng 2 PS cùng MS 4. Vận dụng nâng cao: - Tìm các bài tâp cùng dạng trong sách Toán và giải IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy _______________________________ TOÁN Phép cộng phân số (tiếp theo) Ngày dạy: Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2021 I. Mục tiêu - Thực hiện cộng được 2 PS khác MS - Vận dụng giải các bài toán liên quan - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II-Chuẩn bị : Phiếu học tập III. Tiến trình lên lớp 1. Khởi động. + Nêu cách cộng 2 PS cùng MS + Lấy VD minh hoạ - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. Hình thành KT HĐ 1 : Biết cách cộng 2 PS khác MS - GV nêu vấn đề: Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu? + Muốn biết cả hai bạn lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ? (Chúng ta làm phép tính cộng: + ) + Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này? (Mẫu số của hai phân số này khác nhau.) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và nêu cách thực hiện phép tính - HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp Ø Quy đồng mẫu số hai phân số: = = ; = = Ø Cộng hai phân số: + = + = . - GV chốt: Thực hiện QĐMS các phân số và thực hiện phép cộng 2 PS cùng MS + Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số khác MS, chúng ta làm thế nào? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó. 3. HĐ thực hành: HĐ 1: Thực hiện cộng được 2 PS khác MS. Vận dụng giải các bài tập liên quan Bài 1: N2 - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Lớp Đáp án: a) + = + = b) c) d) * KL: Củng cố cách cộng các phân số khác mẫu số. Bài 2a,b : (HS NK làm cả bài) - Thực hiện nhóm đôi - Chia sẻ lớp - GV kết luận, chốt cách làm 4. Vận dụng: Bài 3 - HS làm vào vở – Chia sẻ nhóm Bài giải Sau 2 giờ xe ô tô đó chạy được số phần quãng đường là: (quãng đường) Đ/s: quãng đường - Nắm được cách cộng 2 PS khác MS IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy __________________________________________
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2021_2022_chuan_kien_t.doc