Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15

. Tập đọc

Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I- Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ nội dung bài học.

III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

NỘI DUNG:

a)Hướng dẫn luyện đọc :

- Hướng dẫn HS chia đoạn:

 + Đoạn 1: 5 dòng đầu

 + Đoạn 2: phần còn lại

 

doc 23 trang xuanhoa 06/08/2022 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
THỨ HAI
1. Tập đọc
Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I- Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG:
a)Hướng dẫn luyện đọc :
- Hướng dẫn HS chia đoạn:
 + Đoạn 1: 5 dòng đầu
 + Đoạn 2: phần còn lại
b)Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi, tự trả lời. Sau đó làm việc theo nhóm, trao đổi, cử đại diện trả lời trước lớp.
1. Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? HSCHT
2. Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? HSHT
 + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
3. Qua câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? HSHTT
c) – Hoạt động 4: Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS luyện đọc và đọc diễn cảm đoạn: 
 Tuổi thơ của tôi .vì sao sớm.
*Phương pháp: thuyết trình ,luyện đọc
*Hình thức : cá nhân ,nhóm đôi
---------------------------------------------------------------------------------------------2. 
TOÁN
Tiết 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: SGK 
HS: Vở bảng con
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG:
1: Trường hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- Cho HS tính: 320 : 40 = ?
- Tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích.
- 1 hs tính ở bảng: 
320 : 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4
 = 8
-Cho HS nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 HSHT
- Thực hành đặt tính: Xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC, rồi chia như thường.
Thực hành
Bài 1: Tính (cá nhân)
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài. HSCHT
Bài 2: Tìm x (cá nhân)
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
a) x x 40 = 25 600 
 x = 25 600 : 40 
 x = 640
b) x x 90 = 37800
 x= 37800 : 90
 x = 420
Bài 3 : Giải toán 
+ Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách giải. HSHTT
+ Yêu cầu HS làm trên nháp.
+ Yêu cầu 1 HS chữa bài. 
* Nhấn mạnh phần: nhẩm theo cách xóa đều chữ số 0 ở SBC và SC, rồi tính chia trong bảng.
*Phương pháp: Luyện đọc,thực hành phân tích.
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4.
----------------------------------------------------------------------------------------
3. KHOA HỌC
Tiết 29: TIẾT KIỆM NƯỚC
I/ MỤC TIÊU :
- Thực hiện tiết kiệm nước.
- KNS: KN đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước sau HĐ2:
Hỏi: Tại sao phải thực hiện tốt tiết kiệm nước? (Vì nhà nước phải tốn nhiều tiền của, công sức mới có đủ nước sạnh để dùng)
- GD TKNLHQ: Tích hợp toàn phần.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ trong SGK.
- Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG:
HĐ 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
câu hỏi trang 60, 61. 
+ Nêu lí do cần phải tiết kiệm nước? HS CHT
HĐ2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+Mỗi nhóm suy nghĩ tự soạn nội dung và phân công đóng vai.
Bước 2: Thực hành
- GV đi đến các nhóm kiệm tra và giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày và đánh giá
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có nội dung hay và trình diễn tự nhiên.
GD KNS: Tại sao phải thực hiện tốt tiết kiệm nước? (..vì phải tốn nhiều tiền của, công sức mới có nước sạch dùng)
*Phương pháp: Luyện đọc,thực hành phân tích.
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4.
-------------------------------------------------------------------------------------------
4. LỊCH SỬ
Tiết 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp.
- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho tới cửa biển ; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
- GDMT: Ta thấy tầm quan trong của việc đắp đê, cho nên chúng ta phải có ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều – những công trình nhân tạo phục vụ đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần.
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG:
v Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
+ HĐ1: Câu hỏi :
+ Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? ( HSCHT)
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? HSHT
+HĐ 2: nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? + Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
+ HĐ 3: 
+ Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
+ Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
*Phương pháp: Thuyết trình,phân tích.
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4.
------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN
Luyện tập tổng hợp 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về chia với số có 1 chữ số; tính bằng hai cách; tính giá trị biểu thức số; giải toán văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bảng con
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a) 23687 : 3 	b) 890655 : 5 	c) 208929 : 7
Bài 2. Tính bằng hai cách: 
	a) 	4248 : (2 x 9)	b) 	(145 x 35) : 5
	Cách 1: 	Cách 1: 
	 .. 	 .. 
	 ..	 .. 
	 .. 	 .. 
	Cách 2: .. ..	Cách 2: .. ..
Bài 4. Một cửa hàng có 36 bao gạo như nhau, mỗi bao chứa 50kg gạo. Cửa hàng đã bán được tổng số gạo. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo.
*Phương pháp: luyện tập,phân tích.
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 2.
--------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA
1. CHÍNH TẢ
Tiết 15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ	
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT 2a. 
*GDMT : GD ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên quí trọng những cái đẹp của tuổi thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở -SGK
 III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
a) Hướng dẫn HS nghe - viết
- 1HS đọc đoạn văn cần viết 
- HS phân tích từ và ghi HSCHT
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: mềm mại, phát dại, trầm bổng
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
b) Bài tập chính tả
Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
+ Chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền
Chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim.
+ Đánh trống, trốn tìm, cắm trại, cầu trượt.
- GV nhận xét.
*Phương pháp: Thực hành phân tích.
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 2.
 ----------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN
Tiết 72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK
- Bảng con hoặc vở nháp.
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
a) Trường hợp chia hết : 
- Ghi phép chia ở bảng : 672 : 21 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
- HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp. HSHT
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
*Tính từ trái sang phải .
- Có 2 lượt chia
- Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia.
- Rồi tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ.
- Hướng dẫn thử lại.
b) Trường hợp chia có dư:
- Ghi phép chia ở bảng: 779 : 18 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
- Một em lên bảng: HSHTT
 779 18
 72 43
 59
 54
 5
 - Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia.
Thực hành .
Bài 1: Đặt tính rồi tính (cá nhân)
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Đáp án:
a) 288 : 24 = 12 Câu a HSCHT
 740 : 45 = 16 (dư 20)
b) 469 : 67 = 7 HSHT
 397 : 56 = 7 (dư 5)
Bài 2 : - 1 em đọc đề bài.(HSCHT)
Bài 3: Tìm x 
- Gọi HS đọc đề và làm bài.
- Gọi HS nhận xét, yêu cầu HS trên bảng giải thách cách tìm x của mình.
*Phương pháp: Thực hành phân tích.
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 2.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
3 ĐỊA LÍ
Tiết 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 
(tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU :
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, đồ gỗ, 
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
* GDTKNL: Những nghề thủ công phát triển mạnh mẽ ở ĐBBB, đặc biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gỗ, đồ gốm, Các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra sản phẩm. Vì vậy cần phải có ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm trên, ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK.
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HĐ 1:nhóm đôi
+ Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? 
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? HSHT
HĐ 2:Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu thứ tự các công đọan tạo ra sản phẩm gốm? (hs CHT)
HĐ 3: + Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? 
+ Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? 
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.HSHTT
Phương pháp: Thực hành phân tích.
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4
4. KỂ CHUYỆN
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I/ MỤC TIÊU: 
- Kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã đọc, nghe nói về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện, đoạn chuyện đã kể. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một số truyện viết về đồ chơi trẻ em, hoặc những con vật HS gần gũi với trẻ em.
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập. 
- Viết đề bài, gạch dưới các từ quan trọng: đồ chơi – con vật gần gũi.
- HS đọc yêu cầu bài HSCHT
* Truyện nào có nhân vật là đồ chơi? HSCHT
* Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? HSCHT
 - Nhận xét, chốt lời giải: Có 2 Truyện: Chú lính chì dũng cảm, Bọ Ngựa.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật là đồ chơi hay con vật HSHT
2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 Nhắc nhở:
* Kể nội dung phải có đầu đuôi.
* Lời kể tự nhiên, hồn nhiên.
* Kết truyện theo lối mở rộng
* Với truyện khá dài có thể kể 1, 2 đoạn.
- Từng cặp kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Vài em thi kể, kể xong phải nói về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. HSHTT
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Phương pháp: Thuyết trình.
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4.
5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thêm một số đồ chơi, trò chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3) ; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh theo sách giáo khoa.
- Giấy khổ to, thẻ từ.
- SGK, VBT.
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
Bài 1: Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh. (HSCHT)
+ Tranh vẽ các đồ chơi và trò chơi.
+ Mời 2 HS lên bảng làm theo tên trò chơi HSHT
Bài 2: Tìm từ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác. HSHTT
- Nhắc HS chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại.
Bài 3: Phân loại đồ chơi và trò chơi
* Nhắc HS trả lời từng ý của bài tập. Nói rõ các đồ chơi có hại và đồ chơi có ích
Bài 3: Phân loại đồ chơi và trò chơi
* Nhắc HS trả lời từng ý của bài tập. Nói rõ các đồ chơi có hại và đồ chơi có ích HSHTT
*Phương pháp: Thuyết trình.
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ TƯ
1. TOÁN
 Tiết 73: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
 (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK – Bảng con
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
1: Giới thiệu cách chia
a) Trường hợp chia hết: 
- Ghi phép chia ở bảng: 8192 : 64 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng.
 8192 64
 64 128
 179
 128
 512
 512
 0
Lưu ý: Tính từ trái sang phải
* Có 3 lượt chia
* Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia.
* Rồi tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ.
- Hướng dẫn thử lại.
b) Trường hợp chia có dư:
- Ghi phép chia ở bảng: 1154 : 62 = ?
. Một em lên bảng: HSHT
 1154 62
 62 18
 534
 496
 38
Bài 1: Đặt tính rồi tính (cá nhân)
- Yêu cầu HS tính vào vở.
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
Kết quả:
4674 : 82 = 57 HSCHT
2488 : 35 = 71 (dư 3)
 b) 5781 : 47 = 123
 9146 : 72 = 127 (dư 2)
Bài 2: Giải toán 
- Gọi HS đọc đề.
- Muốn biết đóng được bao nhiêu tá bút chì và thừa mấy cái chúng ta phải thực hiện phép tính gì?
Bài 3: Tìm thành phần chưa biết
- Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách tìm. HSHT
- Yêu cầu HS làm trên nháp.
- Yêu cầu HS chữa bài. HSHTT
*Phương pháp: Phân tích ,thực hành giải
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4.
------------------------------------------------------------------------------------
THỨ NĂM 
1 TOÁN
1 Tiết 74: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
 Kết quả:
 a) 855 : 45 = 19
 579 : 36 = 16 (dư 3)
 b) 9009 : 33 = 273
 9276 : 39 = 237 (dư 33)
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức rồi thực hiện .
- Bài 2a HS về nhà làm.
Bài 3: Giải toán 
- Gọi HS đọc đề. 
- Hướng dẫn HS giải theo các bước:
+ Tìm số nan hoa mà mỗi xe đạp cần có.
+ Tìm số xe đạp lắp được và số nan hoa còn thừa.
*Phương pháp: Phân tích ,thực hành giải
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4.
--------------------------------------------------------------------------------------------------3 KHOA HỌC
Tiết 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ 
I. Mục tiêu:
Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí.
 GDMT: Để cho bầu không khí trong sạch chúng ta tránh làm những việc gây ô nhiễm không khí (nêu ra).
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
NỘI DUNG:
HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
 Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- Cài gì làm cho túi ni lông căng phồng? HSHT
- Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì?
- Không khí có ở xung quanh ta, có trong túi ni lông, vậy không khí có ở đâu nữa? HSHT
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và thiết kế phương án thực nghiệm.
1.Đề xuất câu hỏi:
. Thiết kế phương án thực nghiệm:
- Trong bao ni lông căng phòng có gì? HSCHT
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu.
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
- Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
HĐ2:Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
HS làm thí nghiệm theo nhóm 
 + Cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi
 + Làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK.
 + Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên.
HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí
+Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? HSHTT
+Tìm ví dụ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. 
+Các nhóm cử một bạn đại diện lên trình bày trước lớp.
*Phương pháp: Thuyết trình,phân tích.
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4.
-------------------------------------------------------------------------------------------
3 KĨ THUẬT
 Tiết 15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình của các bài đã học.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
 III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 NỘI DUNG:
HS thực hành: GV hướng dẫn quy trình.
Nhắc lại quy trình HSHTT
v Hoạt động 1: HS thực hành cắt, khâu thêu túi có rút dây.
- GV quan sát, uốn nắn chỉ dẫn thêm những em còn sai sót, chưa đúng kĩ thuật. HSCHT
v Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-HS nhận xét sản phẩm HS HT	
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 *Phương pháp: Thưc hành 
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4.
-------------------------------------------------------------------------------------
4. TẬP ĐỌC
Tiết 30: TUỔI NGỰA
Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng ; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài)
- HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy, phải biết yêu thương gia đình của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 	
+ Tranh minh hoạ nội dung bài học.
+ Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 NỘI DUNG:
 a)Hướng dẫn luyện đọc:
 -1 HS đọc toàn bài 
- Đọc nối tiếp đoạn. HSCHT
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2HS đọc toàn bài 
b)Tìm hiểu bài 
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi 
* Khổ 1:
- Bạn nhỏ tuồi gì ? HSCHT 
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?
* Khổ 2:
- “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
* Khổ 3: 
- Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa ? 
* Khổ 4:
- Trong khổ thơ cuối, “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì ? 
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 trả lời câu hỏi: Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào ? HSHTT
c). Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ. 
*Phương pháp: Thuyết trình luyện đọc
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4.
-----------------------------------------------------------------------------------
5 TẬP LÀM VĂN
Tiết 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời tả với lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to.
- Bảng phụ.
- SGK
 III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 NỘI DUNG:
1: Nhận xét .
- Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu BT 1
- Đọc to bài văn. HS CHT
Dàn ý:
* Mở bài: Trực tiếp.
* Thân bài: Tả theo trình tự
 + Tả bao quát.
 + Tả bộ phận.
 +Tình cảm của chú Tư.
 *Kết bài: Mở rộng.
Miêu tả sinh động cần chú ý
* Sử dụng lời văn: kể xen lẫn miêu tả, nói lên tình cảm.
* Quan sát bằng các giác quan: mắt, tai, tay, mũi 
 2 : Luyện tập lập dàn ý.
- Bài 2: Viết dàn ý tả chiếc áo.
 Chú ý:
- HSĐọc yêu cầu BT .(HS CHT)
- HSLàm cá nhân. 
*Phương pháp: Thuyết trình luyện đọc
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 
6 Luyện Tiếng Việt
Luyện tập về câu hỏi 
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về câu hỏi.
- Nhận biết câu hỏi, biết đặt câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở 
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 NỘI DUNG:
1Thực hành ôn luyện:
Bài 1. Các câu trong đoạn trích sau bị lược bỏ dấu hỏi. Hãy đặt dấu hỏi vào những câu hỏi .
 Một chú lùn nói :
	- Ai đã ngồi vào ghế của tôi 
 Chú thứ hai nói :
	- Ai đã ăn ở đĩa của tôi 
 Chú thứ hai nói :
	- Ai đã ăn ở đĩa của tôi 
 Chú thứ bảy nói : - Ai đã uống vào cốc của tôi 
 Một chú nhìn quanh rồi đi lại giường mình. Thấy có chỗ trũng ở đệm, chú bèn nói:
	- Ai giẫm lên giường của tôi
Bài 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in nghiêng đậm trong các câu sau:
a. Dưới ánh nắng chói chang, bác nông dân đang cày ruộng.
b. Bà cụ ngồi bán những con búp bê bằng vải vụn.
Bài 3:Câu nào dùng đúng dấu câu?
a. Bà hỏi cu tý có mệt không?
b. Cháu mệt hay sao đấy?
c. Cháu đâu có mệt?
d. Cu Tý chẳng biết mình phải làm gì?
*Phương pháp: Thực hành 
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 
Thứ sáu: TOÁN
Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
- SGK
II. Đồ dùng dạy học:
Vở 
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 NỘI DUNG:
a) Trường hợp chia hết: 
- Ghi phép chia ở bảng: 10105 : 43 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng: 
 10105 43
 150 128
 215
 00
 10105 : 43 = 128 
 Gv :Tính từ trái sang phải
* Có 3 lượt chia
* Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia.
* Rồi tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
- Hướng dẫn thử lại. 128 x 43 = 10105 
- Chốt lại 
b) Trường hợp chia có dư:
- Ghi phép chia ở bảng: 26345 : 35 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng . 26345 35
 184 752
 095 752
 25
26345 : 35 = 752 (dư 25)
- HS đọc lại cách đặt tính. 
- Hướng dẫn thử lại. 752 x 35 + 25 = 26345
+ Chọn phép tính thích hợp.
Thực hành.
Bài 1: Cá nhân. Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS tính vào vở.
- Lần lượt gọi 4 HS lên bảng làm bài.
+ Chọn phép tính thích hợp.
Kết quả:
23 576 : 56 = 421 HSCHT
31 628 : 48 = 658 (dư 44)
 b) 18 510 : 15 = 1234 HSHT
 42 546 : 37 = 1149 (dư 33)
*Bài 2: Giải toán 
- Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS:
+ Đổi đơn vị: Giờ ra phút, km ra m. 
+ Chọn phép tính thích hợp.
*Phương pháp: Thực hành,luyện tập 
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4
2 . TẬP LÀM VĂN
Tiết 30 : QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU :
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác (ND ghi nhớ)
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em quen thuộc (mục III).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: 	- Tranh minh họa 1 số đồ chơi.
 - Bảng phụ viết dàn ý tả 1 đồ chơi.
 HS : - Giấy , bút làm bài KT .
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 NỘI DUNG:
Nhận xét.
Bài 1: Quan sát và ghi lại những điều em quan sát.
+ Cho HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý. (HS CHT)
+ Cho HS giới thiệu các đồ chơi mình mang đến lớp.
+ Quan sát đồ chơi mình chọn, ghi kết quả quan sát vào phiếu.
+ Tổ chức trình bày kết quả quan sát.
+ Cùng HS nhận xét .
Bài 2: Cá nhân
+ Khi quan sát cần chú ý những gì? HSHT
+ Tổ chức phát biểu
2: Ghi nhớ
- Rút ra được ghi nhớ HSCHT
Luyện tập. Lập dàn ý.
- Viết đề bài.
- Gạch chân từ ngữ yêu cầu bài.
- Yêu cầu lập dàn ý vào vở BT. 
-Tiếp nối nhau đọc đoạn dàn ý đã làm. HSHTT
- Chọn dàn ý hay nhất. Cho xem một ví dụ (SGV/316).
*Phương pháp: Thực hành,luyện tập 
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4
3 . LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gởi xưng hô thích hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 - mục III).
- KNS: Giao tiếp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to
- Bảng phụ
- SGK, VBT
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 NỘI DUNG:
1: Nhận xét
Bài 1: Tìm câu hỏi trong khổ thơ. Tìm từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép.
-Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. .(HS CHT)
- Chốt bài đúng:
* Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì ?
* Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi
Bài 2 : Đặt câu hỏi giao tiếp phù hợp.
+ Giúp các em phân tích từng câu hỏi, nhận xét câu hỏi đã phù hợp chưa:
Câu hỏi với cô hoặc thầy giáo.
Câu hỏi với bạn
Bài 3: Nêu các câu hỏi không phù hợp khi giao tiếp. 
+ Nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
 2: Ghi nhớ- 2, 3 em đọc ghi nhớ SGK.( HSCHT)
- Vài em nêu ví dụ nội dung cần ghi nhớ.
3 Luyện tập .
Bài 1: Tìm hiểu quan hệ và tính cách nhân vật trong hỏi đáp.
- Đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ , trao đổi với bạn, viết vắn tắt ý trả lời.
- Phát biểu: HSHT
Bài 2: So sánh và nhận xét câu hỏi của các bạn nhỏ hỏi cụ già. HSHTT
KNS: HS biết đặt câu hỏi phù hợp với đối tượng giao tiếp (thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp).
*Phương pháp: Thực hành,luyện tập *Hình thức : cá nhân ,nhóm 4
6 ĐẠO ĐỨC
Tiết 15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- HS biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
*TICH HỢP:BAÙC HOÀ VAØ NHÖÕNG BAØI HOÏC VEÀ ÑAÏO ÑÖÙC, LOÁI SOÁNG - Bieát vaø hieåu ñöôïc yù nghó cuûa Baùc Hoà veà vai troø cuûa thaày, coâ giaùo, söï vinh quang cuûa ngheà daïy hoïc.
- Coù yù thöùc vaø haønh ñoäng ñuùng ñoái vôùi thaày, coâ giaùo: traân troïng, bieát ôn vaø laøm theo lôøi daïy cuûa thaày coâ giaùo.
- Bieát ôn thaày, coâ giaùo
- KNS: Thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô ở BT3, 4.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : - SGK 
HS : - SGK
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán. 
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 NỘI DUNG:
-Trình bày sáng tác, hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5). Đóng vai.
-HS trình bày, giới thiệu. (HSCHT)
- Lớp nhận xét, bình luận.
-Bài tập 3: Vài HS kể lại những kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
4. Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. 
- HS Nêu yêu cầu.
-Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. 
- TICH HỢP:
+ Em haõy keå moät vaøi vieäc laøm cuûa em hoaëc cuûa caùc baïn trong lôùp theå hieän söï bieát ôn caùc thaày coâ giaùo?
- Em haõy vieát thö ñeán thaày, coâ giaùo nhaân ngaøy 20/11.
*Phương pháp: Thực hành,luyện tập 
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4
SINH HOẠT LỚP
LẦN 15
TIẾT 15:	Chủ đề: NHỚ ƠN THẦY CÔ
I/ MỤC TIÊU:
+Thực hiện tốt chủ điểm 2, có ý thức tôn trọng thầy cô giáo, phấn đấu học tập tốt để tặng thầy cô.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Số liệu báo cáo 
-Phương hướng tới.
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP,HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 NỘI DUNG:
1.KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA
- Lớp trưởng xin GVCN tiến hành sinh hoạt lớp.
-Các tổ báo cáo các mặt tuần qua:
+ Học tập, điểm hồng, làm bài, nói chuyện .
+ Nếp về đường: đùa giởn, xô đẩy 
+ Chuyên cần: học trể, nghĩ học.
+ Đạo đức: nói tục, chửi thề.
+ Bình chọn gương người tốt- việc tốt.
+ Tổ đóng góp ý kiến.( nêu ra một số câu hỏi về việc vi phạm và hướng khắc phục)
 *GV NHẬN XÉT:
- Về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và các hoạt động trọng tâm trong tuần.
- Về trật tự: Lớp còn nói chuyện nhiều thiếu tập trung
-Còn việc thực hiện nếp xếp hàng vào lớp và về đường khá tốt. Tuy nhiên còn vài em chậm tiến.Cô mong rằng các em chậm tiến sẽ sữa đổi để lớp mình được tốt hơn.
3NHIỆM VỤ TUẦN TỚI:
-Thực hiện tốt chủ điểm 2 
Vào lớp chăm chú nghe giảng bài, không chuyện riêng, giúp bạn học tốt
Thuộc bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
Nghỉ học phải xin phép
Thường xuyên truy bài đầu giờ
Giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ
Lễ phép với thầy cô, khách lạ và người lớn
Sinh hoạt về an toàn giao thông
Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
*Phương pháp: Thực hành,luyện tập 
*Hình thức : cá nhân ,nhóm 4

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15.doc