Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013

TẬP ĐỌC

CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ND bài: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật .

- KNS: XĐ giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.

3. Thái độ: HS có được ý chí, kiên trì , biết quan tâm và sống vì người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh chủ điểm tuần, tranh nội dung bài

- SGK, trình chiếu câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .

 

doc 35 trang xuanhoa 11/08/2022 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù .. ngaøy .. thaùng .. naêm 20 .
TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu ND bài: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật .
- KNS: XĐ giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
3. Thái độ: HS có được ý chí, kiên trì , biết quan tâm và sống vì người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh chủ điểm tuần, tranh nội dung bài 
- SGK, trình chiếu câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Văn hay chữ tốt
+ Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
+ Giới thiệu chủ điểm “Tiếng sáo diều”
+ Treo tranh, giới thiệu tranh, giới thiệu bài
b) Các hoạt động 
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: giúp HS đọc đúng bài văn
 PP: trực quan, giảng giải, thực hành.
+ Hướng dẫn phân đoạn: 3 đoạn:
 - Đoạn 1: 4 dòng đầu: giới thiệu đồ chơi của Cu chắt
 - Đoạn 2: 6 dòng tiếp: chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau
 - Đoạn 3: còn lại: Chú bé Đất trở thành Đất Nung
+ Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó + giải thích từ khó: dây cương, tráp
+ Quan sát tranh, nhận biết các đồ chơi của cu Chắt
+ Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
MT: Giúp HS cảm thụ bài văn
PP: Đàm thoại, giảng giải, thực hành.
- Cu Chắt có những đồ chơi gì ?
- Chú bé Đất, chàng kị sĩ, nàng công chúa có phải là con người không ?
- Chúng khác nhau như thế nào ?
- Chú bé Đất làm quen với hai người bột, kết quả ra sao ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
- Chi tiết “ nung trong lửa ” tượng trưng cho điều gì ? 
GV chốt ý nghĩa: con người được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng , dũng cảm. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
MT: Giúp HS đọc diễn cảm bài văn
PP: Làm mẫu, thực hành.
+ Luyện đọc đoạn: Ông Hòn Rấm cười. chú Đất Nung
+ Thể hiện giọng đọc: người kể (hồn nhiên, khoan thai) ; chàng kị sĩ ( kênh kiệu ) ; ông Hòn Rấm ( vui, ôn tồn ) ; chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu
=> HS luyện đọc => Theo dõi, sữa chữa, uốn nắn.
3. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ GV nhận xét chung tiết học 
+ Xem lại bài, chuẩn bị bài “Chú Đất Nung ( tt )” 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- QS tranh
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Đọc 2 – 3 lượt .
- HS luyện đọc trong nhóm
- 2 HS đọc cả bài 
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi.
HT: cá nhân,lớp.
- HS luyện đọc 
- Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai
- HS nêu ý nghĩa
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Năm học 20 . – 20 .. 	 .
TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật
- KNS: X Đ giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
3. Thái độ: HS có được ý chí, kiên trì, biết quan tâm và sống vì người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, tranh minh họa 
- Trình chiếu câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Chú Đất Nung
2 HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
+ Giới thiệu tranh, giới thiệu bài phần tiếp theo của bài
b) Các hoạt động 
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: giúp HS đọc bài văn
 PP: trực quan, giảng giải, thực hành.
+ Hướng dẫn phân đoạn: 4 đoạn:
 - Đoạn 1: từ đầu tìm công chúa
 - Đoạn 2: tiếp theo chạy trốn 
 - Đoạn 3: tiếp theo phơi nắmg cho bột se lại 
 - Đoạn 4: phần còn lại 
+ Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó + giải thích từ khó: phục sẵn, lầu son, lốc xoáy
+ Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
MT: Giúp HS cảm thụ bài văn
PP: Đàm thoại, giảng giải, thực hành 
Đoạn: Từ đầu ..nhũn cả chân tay 
- Kể lại tai nạn của hai người bột ? 
- Tìm từ gần nghĩa với từ “ lừa “ ?
- Theo em thuyền mảnh là chiếc thuyền như thế nào ?
Đoạn còn lại: 
- Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn ? 
- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột ? 
- Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì ?
- Hãy đặt 1 tên khác thể hiện ý nghĩa của truyện?
GV chốt NDC: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
MT: Giúp HS đọc diễn cảm bài văn
PP: Làm mẫu, thực hành.
+ Luyện đọc đoạn:Hai người bột .........lọ thủy tinh mà
+ Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc => HS luyện đọc => Theo dõi, sữa chữa, uốn nắn.
3. Củng cố, dặn dò
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
+ GV nhận xét chung tiết học 
+ Chuẩn bị bài: “Cánh diều tuổi thơ”
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- QS tranh
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Đọc 2 – 3 lượt .
- HS luyện đọc trong nhóm
- 2 HS đọc cả bài 
HT: cá nhân, nhóm, lớp
Ý đoạn 1: Chàng kị sĩ và công chúa bị nạn.
- Cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách, khó khăn, trở thành người có ích 
Ý đoạn 2 : Nhờ nung mình trong lửa chịu được nắng mưa nên Đất Nung cứu sống được hai người bạn yếu đuối.
HT: cá nhân,lớp.
 - Luyện đọc diễn cảm: đọc cá nhân, đọc phân vai => nối tiếp nhau đọc
 => Thi đọc diễn cảm 
- HS rút ra bài học cho bản thân
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Năm học 20 . – 20 .. 	 .
Thöù .. ngaøy .. thaùng naêm 20 .
CHÍNH TAÛ (Nghe –Viết)
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Chiếc áo búp bê”.
2. Kĩ năng: Tìm đúng, viết đúng những tiếng có âm đầu s/x hoặc vần ât/âc
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Trình chiếu sẵn nội dung BT 2a hoặc 2b.
- Vở BT Tiếng Việt 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Người tìm đường lên các vì sao
+ Viết tiếng có âm đầu l/n hoặc âm i/iê
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
+ Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe– viết
MT: giúp HS nghe để viết đúng đoạn văn
 PP: trực quan, đàm thoại, thực hành.
Tìm hiểu nội dung bài:
+ Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ khó: phong phanh, tấc xa tanh, tà áo loe, khuy bấm, cườm 
+ Lưu ý HS cách trình bày 
Viết chính tả:
+ HS nghe - viết đoạn văn
+ Chấm, chữa 7 – 10 bài.
+ GV nhận xét chung bài viết của HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
MT: Giúp HS làm đúng các bài tập 
PP: Động não, đàm thoại , thực hành
Bài 2:
+ HS đọc bài tập 2a: tìm tiếng bắt đầu bằng s/x
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
+ HS đọc bài tập 3a: tìm tính từ bắt đầu bằng s/x
3. Củng cố, dặn dò
- Thi đối đáp tìm từ có vần ât hoặc âc
+ GV nhận xét chung tiết học 
+ Xem lại bài, làm bài tập 2b trong vở BT.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
HT: cá nhân, lớp
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Luyện viết vào bảng con
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS làm việc cá nhân 
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày => sửa bài
- HS tham gia
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Năm học 20 . – 20 .. 	 .
Thöù .. ngaøy .. thaùng naêm 20 .
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn 
2. Kĩ năng: Vận dụng, bước đầu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. Ko làm BT 2
3. Thái độ: HS biết vận dụng vào giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, Vở BT Tiếng Việt 4 .(Trình chiếu CNTT )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
- Câu hỏi dùng để làm gì? Dấu hiệu nhận biết ?
+ Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong => Yêu cầu HS đặt câu hỏi và nêu từ nghi vấn.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
+ Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động 
MT: giúp HS làm được các bài tập
PP: trực quan, giảng giải, thực hành
Bài tập 1:
+ Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phần in đậm.
 => GV chốt và dán phần bài tập 1 lên bảng
Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?
Trước giờ học, các em thường làm gì?
Bến cảng như thế nào?
Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
Bài tập 3:
+ Yêu cầu 2, 3 HS làm trong bảng phụ gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu
 => GV nhận xét và chốt
Có phải – không? - phải không ? - à?
Bài tập 4:
+ HS đối đáp thi đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ở bài tập 3 => GV chỉnh sửa nội dung câu hỏi cho hợp lý
Bài tập 5:
- Ôn tập: thế nào là câu hỏi?
+ Lưu ý HS: không phải là câu hỏi đó là câu không dùng để hỏi mặc dù có từ nghi vấn.
=> GV nhận xét và chốt: 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi là câu b, c, e.
 + Câu b: nêu ý kiến người nói
 + Câu c, e: nêu đề nghị
3. Củng cố, dặn dò
+ Giáo dục HS vận dụng kiến thức đã học vào giao tiếp 
+ GV nhận xét chung tiết học 
+ Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
HT: cá nhân, lớp, nhóm.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài => trình bày kết qủa
- HS sửa bổ sung vào VBT.
- HS đọc yêu cầu bài và tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi.
- HS nhận xét
- HS thi đặt câu => nhận xét
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
 => nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Năm học 20 . – 20 .. 	 .
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi. HS khá giỏi nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác ở BT 3.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết dùng để hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
-KNS: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp, lắng nghe tích cực.
3. Thái độ: HS vận dụng vào giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, trình chiếu, bảng nhóm, Vở BT Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về câu hỏi
+ Yêu cầu HS đặt câu hỏi có từ nghi vấn: thế nào, khi nào, bao giờ .
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
+ Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động 
Hoạt động 1: Nhận xét
MT: giúp HS biết các tác dụng phụ của câu hỏi
PP: động não, đàm thoại, thực hành.
Bài tập 1, 2:
a) HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với Cu Đất trong truyện “Chú Đất Nung” => tìm câu hỏi của ông Hòn Rấm
b) Tìm hiểu mục đích các câu hỏi
- Sao chú mày nhát thế? => không phải câu dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát.
- Chứ sao? => câu này không dùng để hỏi mà để khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
Bài tập 3:
- Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? => câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn
GV chốt: Câu hỏi có thể dùng để thể hiện thái độ khen chê; sự khẳng định, phủ định; yêu cầu, mong muốn
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HT: cá nhân, nhóm, lớp.
 + Sao chú mày nhát thế?
 + Chứ sao?
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm để phân tích câu
Hoạt động 2: Ghi nhớ
MT: Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP: Động não, đàm thoại, giảng giải.
Hoạt động 3: Luyện tập 
MT: Giúp HS làm được các bài tập .
PP: Động não, đàm thoại, thực hành .
Bài tập 1:
GV chốt đáp án:
a) Có nín đi không? => thể hiện yêu cầu.
b) Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy? => ý chê trách.
c) Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à? => Chê.
d) Chú có thể........ miền Đông không? => dùng để nhờ cậy giúp đỡ.
Bài tập 2:
+ Đọc yêu cầu: đặt câu hỏi phù hợp với tình huống
Bài tập 3: 
+ Gợi ý tình huống nếu HS chưa rõ cách đặt câu, chú ý HS thể hiện rõ thái độ muốn nói
+ GV nhận xét
HT: cá nhân, lớp.
- 2, 3 HS nội dung phần ghi nhớ
HT: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả.
- HS suy nghĩ, thực hành hỏi đáp.
- HS trình bày trước lớp
- Mỗi HS đặt 1 câu 
3. Củng cố, dặn dò
+ Nêu lại nội dung ghi nhớ
+ GV nhận xét chung tiết học 
+ Chuẩn bị bài mới: MRVT: Đồ chơi – trò chơi
- Ôn kiến thức
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Năm học 20 . – 20 .. 	 .
KEÅ CHUYEÄN
BÚP BÊ CỦA AI?
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Nhớ được câu chuyện Búp bê của ai.
- Nói đúng lời thuyết minh phù hợp với từng tranh minh họa trong SGK. Không hỏi câu 3
2. Kĩ năng: Kể lại được truyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
 - Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.
3. Thái độ: HS biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa truyện trong SGK .
- Trình chiếu sẵn nội dung cần trao đổi qua câu chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: KC được chứng kiến hoặc tham gia
+ HS kể lại truyện về tinh thần vượt khó
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
 + Giới thiệu nội dung câu chuyện, treo tranh
b) Các hoạt động 
HĐ1: GV kể chuyện
MT: Giúp HS nắm nội dung truyện kể .
PP: Làm mẫu, đàm thoại, trực quan
+ GV kể lần 1 + giới thiệu lật đật (búp bê bằng nhựa hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy)
+ GV kể lần 2. ( kết hợp giới thiệu tranh minh họa )
+ GV kể lần 3 (nếu cần)
- HS kể chuyện
HT: cá nhân, lớp.
- HS quan sát tranh và đọc thầm yêu cầu
- HS nghe và quan sát tranh minh họa
HĐ2: Hướng dẫn KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
MT: Giúp HS kể đựơc truyện, nêu được ý nghĩa 
PP: Động não, đàm thoại, thực hành
Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
+ Lưu ý HS tìm cho mỗi tranh một lời thuyết minh ngắn gọn, bằng 1 câu
Bài tập 2: Kể lại chuyện bằng lời của búp bê
+ Lưu ý:
- Khi kể nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật.
- HS phải dùng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất (tớ, mình, em)
+ Bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất.
HT: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS làm việc nhóm 2
1. BB bị bỏ quên trên nóc tủ
2. Mùa đông không có váy áo, BB bị lạnh cóng, còn cô chủ thì ngủ trong chăn ấm.
3. Đêm tối, BB quyết bỏ cô chủ ra đi
4. Một cô bé tốt bụng xót thương BB nằm trong đống lá 
5.Cô bé may váy áo mới cho BB
6. BB sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới.
3. Củng cố, dặn dò
 - Qua câu chuyện trên em học được điều gì?
+ GV nhận xét chung tiết học 
+ Biểu dương HS KC tốt, NX lời kể của bạn chính xác.
+ Chuẩn bị bài KC tuần sau
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Năm học 20 . – 20 .. 	 .
Thöù .. ngaøy .. thaùng . naêm 20 .
TAÄP LAØM VAÊN
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là miêu tả.
2. Kĩ năng: Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả.
3. Thái độ: Yêu thích TLV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện
+ Thế nào là văn KC? Cốt truyện? Nhân vật?
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
+ Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Các hoạt động 
HĐ1: Nhận xét
MT: Giúp HS hiểu thế nào là miêu tả
PP : Làm mẫu, đàm thoại, thảo luận
Bài tập 1:
+ HS đọc đoạn văn và tìm các sự vật được miêu tả
GV chốt: đoạn văn miêu tả: cây xoài, cây cơm nguội, lạch nước
Bài tập 2:
+ HS điền vào phiếu học tập các thông tin:
Tên sự vật
Hình dáng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
Cây xoài
Cao lớn
Lá đỏ chói lọi
Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ
Cây cơm nguội
Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng
Lạch nước
Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây
Róc rách
Bài tập 3:
- Để tả được hình dáng của cây xoài, màu sắc của lá xoài và lá cây cơm nguội, tác giả phải dùng giác quan nào để quan sát ?
- Để tả được chuyển động của lá cây, lạch nước, tác giả phải dùng giác quan nào ?
- Nhờ giác quan nào tác giả biết được nước chảy róc rách?
- Vậy muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì ?
HĐ2 : Ghi nhớ
 MT: Giúp HS nắm được nội dung bài
 PP: Giảng giải, đàm thoại.
HĐ3: Luyện tập
MT: Giúp HS làm được các bài tập thực hành
 PP: Động não, đàm thoại, thực hành 
Bài tập 1:
+ Cả lớp đọc thầm lại truyện “chú Đất Nung” để tìm câu văn miêu tả trong truyện.
Bài tập 2:
+ Cả lớp đọc bài thơ Mưa, ghi lại những hình ảnh trong bài thơ mà em thích. Sau đó, viết 1, 2 câu tả hình ảnh đó.
+ Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết => Nhận xét
- HS lắng nghe
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc yêu cầu của bài,
- Gạch dưới tên những sự vật miêu tả trong SGK.
- Thảo luận nhóm 6 ghi lại vào bảng những điều các em hình dung được về cây xoài, cây cơm nguội, lạch nước theo lời miêu tả.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
- 1, 2 HS đọc lại bảng kết quả.
- Lắng nghe nhận xét của GV
- Dùng mắt để nhìn
- Dùng mắt để nhìn.
- Dùng tai để nghe.
- Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan.
HT: cá nhân, lớp
- 2, 3 HS đọc nội dung ghi nhớ
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
 Khuyến khích HS rèn luyện khả năng viết văn
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài mới “ Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Năm học 20 . – 20 .. 	 .
Thöù .. ngaøy .. thaùng . naêm 20 .
TAÄP LAØM VAÊN
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài học 1 bài văn miêu tả đồ vật.
3. Thái độ: Yêu thích TLV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài Cái cối tân 
- SGK, VBT (Trình chiếu CNTT )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là miêu tả? 
+ Thế nào là miêu tả?
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
+ Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Các hoạt động 
HĐ1: Nhận xét
MT:Giúp HS hiểu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
PP: Làm mẫu, đàm thoại, thảo luận
Bài tập 1:
+ HS đọc bài Cái cối tân + quan sát tranh minh họa
a) Bài văn tả cái gì?
b) Tìm các phần mở bài và kết bài ?
- Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
c) Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
Bài tập 2:
- Khi tả đồ vật, ta cần tả những gì?
HĐ2 : Ghi nhớ
 MT: Giúp HS nắm được nội dung bài
 PP: Giảng giải, đàm thoại.
HĐ3: Luyện tập
MT: Giúp HS làm được các bài tập thực hành
 PP: Động não, đàm thoại, thực hành 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một em đọc thân bài văn tả cái trống, em kia đọc yêu cầu.
GV chốt:
a) Câu văn tả bao quát “Anh chày trống bảo vệ”
b) Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang lưng trống, 2 đầu trống.
c) Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh cái trống: tròn như cái chum, .., ồm ồm giục giã .
+ Yêu cầu HS làm câu d vào VBT.
- Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
 Kết bài không mở rộng hoặc mở rộng.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Mở bài, kết bài trongvăn kể chuyện
- Tả bao quát hình dáng chung từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ. Sau đó đi vào tả những bộ phận công cụ của cái cối
- Cả lớp đọc yêu cầu của bài.
- Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
HT: cá nhân, lớp
- 2, 3 HS đọc nội dung ghi nhớ
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
Khuyến khích HS rèn luyện khả năng viết văn
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài mới “ Luyện tập miêu tả đồ vật”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Năm học 20 . – 20 .. 	 .
LÒCH SÖÛ
Bài 12: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được: hoàn cảnh ra đời của nhà Trần; cơ cấu tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội; mối quan hệ giữa vua, quan và dân.
- HS khá, giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất nước.
2. Kĩ năng: HS nêu được cơ cấu tổ chức của nhà Trần và một số chính sách quan trọng. 
3. Thái độ: Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập, SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Cuộc KC chống Tống lần thứ 2
- Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta?
- Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào?
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
+ Sơ nét về giai đoạn LS lúc đó.
b) Các hoạt động 
HĐ 1: Hoạt động nhóm
MT: HS nắm được nguyên nhân nhà Trần thay nhà Lý
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào?
- Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ?
=> GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
- HS trả lời
HT: nhóm, lớp
- Dựa vào SGK, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
HĐ 2 : Hoạt động cá nhân
MT: HS nắm được cơ cấu tổ chức và chính sách quan trọng của nhà Trần
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải.
+ GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
=> Tổ chức cho HS trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện . 
HĐ3 : Thảo luận nhóm
MT: giúp HS biết được quan hệ giữa vua, quan và dân
PP : đàm thoại, giảng giải 
- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
HT: cá nhân, lớp
- HS làm phiếu học tập và trình bày đáp án
HT: nhóm, lớp
- Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. 
- Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ
3. Củng cố, dặn dò
- Đọc nội dung bài học
- Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau: “ Nhà Trần và việc đắp đê”
- HS đọc ghi nhớ bài học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Năm học 20 . – 20 .. 	 .
ÑÒA LÍ
Bài 13: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: HS biết 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB
-HS khá, giỏi: Giải thích được vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở Bắc Bộ. Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
2. Kĩ năng: 
- Nêu được các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo .
 - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ nông nghiệp VN .
-Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm,trình chiếu CNTT) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
- Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB mà em biết?
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
+ Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Các hoạt động 
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
MT: giúp HS biết công việc SX lúa gạo
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?
Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo => rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
=> GV giải thích về đặc điểm của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo 
Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
MT : HS nắm được về cây trồng, vật nuôi
PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải .
- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB.
=> GV giải thích lý do nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
- HS trình bày kết quả, cả lớp thảo luận
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
MT : HS biết được về thời tiết và HĐ trồng trọt 
PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan 
- Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? 
+ Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB?
=> GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết, khí hậu của ĐBBB
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài “ HĐSX của người dân ở ĐBBB (tt)”
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,...)
- Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số lọai cây bị chết.
- Ôn tập
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Năm học 20 . – 20 .. 	 .
KHOA HOÏC
Bài 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách.
2. Kĩ năng: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
3. Thái độ: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ trong SGK(Trình chiếu)
- Các dụng cụ thí nghiệm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
- Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
+ Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Các hoạt động 
HĐ 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
MT: Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách
 PP: thảo luận, trực quan, đàm thoại, thí nghiệm
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu HS kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm?
=> GV nhận xét và kết luận thông thường có 3 cách lọc nước:
 1. Lọc nước.
 2. Khử trùng nước.
 3. Đun nước.
- HS trả lời
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS nêu các cách làm ở gia đình
HĐ2: Thực hành lọc nước
MT: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải, thí nghiệm
Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK / 56.
+ GV nhận xét và khen nhóm có kết quả đúng
+ GV chốt nội dung mục bạn cần biết
HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
MT: Kể ra tác dụng của từng gđ trong sản xuất nước sạch.
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Cách tiến hành:
+ Dựa vào SGK, thảo luận nhóm kể ra các tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch.
+ Các nhóm trình bày
=> GV chốt ý
HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
MT:Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống 
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Cách tiến hành:
- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì?
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- Các nhóm thí nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả => NX, bổ sung
HT: cá nhân, nhóm,lớp
- HS thảo luận nhóm 
- HS đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch
- Đại diện nhóm trình bày
=> nhận xét
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS trả lời cá nhân
3. Củng cố, dặn dò
- Đặt câu hỏi ôn nội dung bài
- Chuẩn bị bài “ Bảo vệ nguồn nước”
- Ôn tập
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Năm học 20 . – 20 .. 	 .
KHOA HOÏC
Bài 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Không yêu cầu HS vẽ tranh.
2. Kĩ năng: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
-KNS: Bình luận, đánh giá, trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. 
3. Thái độ: Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ trong SGK. (Trình chiếu)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Một số cách làm sạch nước
- Nêu một số cách làm sạch nước.
- Tại sao phải đun sôi nước trước khi uống?
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
+ Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Các hoạt động 
HĐ1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước
MT: HS biết những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
PP: trực quan, đàm thoại, giảng giải
Cách tiến hành: 
+ Thảo luận nhóm + kết hợp SGK nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
+ Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
+ HS trình bày => theo dõi, bổ sung
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
MT: - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải .
Cách tiến hành:
+ Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận:
Xây dựng bảng cam kết bảo vệ nguồn nước.
Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người bảo vẽ nguồn nước.
Phân công thanh viên thực hiện nhiệm của mình.
+ Theo dõi, hướng dẫn
+ GV nhận xét và tuyên dương các sáng kiến cổ động
- HS trả lời
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm
 - Một số HS lên trình bày trước lớp.
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị bài “ Tiết kiệm nước”
- HS nêu
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Năm học 20 . – 20 .. 	 .
ÑAÏO ÑÖÙC (tiết 1)
Bài 6: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS . 
2. Kĩ năng: HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- KNS: lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô
3. Thái độ: HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo, cô giáo .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Đạo đức 4, VB

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2012_2013.doc