Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của GV

A. Bài cũ:

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Giới thiệu phép nhân 27 x 11 và 48 x 11:

2.1.Giới thiệu phộp nhõn 27 x 11 (Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10)

+ Viết phép tính lên bảng: 27 x 11

+ Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.

+Nhận xét. Yêu cầu HS nhận xét kết quả của phếp nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau điểm nào?

+Nhận xét và hướng dẫn HS cách nhân nhẩm với 11 như sau:

 2 cộng 7 bằng 9

 Viết 9 vào giữa 2 chữ số của 27 được 297

 Vậy 27 x 11 = 297

+YC HS nhân nhẩm 41 x 11

+Nhận xét, cung cấp lại cách nhân nhẩm

2.2.Giới thiệu phép nhân 48 x 11 (Trường hợp tổng 2 chữ số >=10)

+Viết lên bảng phép tính 48 x 11.

+Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.

 

doc 42 trang xuanhoa 10/08/2022 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày thỏng 11 năm 2015
Toán
Bài: 	Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 (tr.70)
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
-Áp dụng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 để giải bài toán có liên quan. *Giảm tải BT 2,4.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu phép nhân 27 x 11 và 48 x 11:
2.1.Giới thiệu phộp nhõn 27 x 11 (Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10)
+ Viết phép tính lên bảng: 27 x 11
+ Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
+Nhận xét. Yêu cầu HS nhận xét kết quả của phếp nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau điểm nào?
+Nhận xét và hướng dẫn HS cách nhân nhẩm với 11 như sau:
 2 cộng 7 bằng 9
 Viết 9 vào giữa 2 chữ số của 27 được 297
 Vậy 27 x 11 = 297	
+YC HS nhân nhẩm 41 x 11
+Nhận xét, cung cấp lại cách nhân nhẩm
2.2.Giới thiệu phép nhân 48 x 11 (Trường hợp tổng 2 chữ số >=10) 
+Viết lên bảng phép tính 48 x 11. 
+Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
x
 48
 11
 48
 48
 528
+Yêu cầu HS dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x 11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528
+Nhận xét, bổ sung. Hướng dẫn HS cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau:
 4 cộng 8 bằng 12
 Viết 2 vào giữa 2 chữ số của 48 được 428
 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528
 Vậy 48 x 11 = 528
+Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75x11
+Nhận xét, cung cấp lại cách nhân nhẩm với 11.
3. Luyện tập:
*Bài 1: 
+Gọi HS nêu yêu cầu BT1.	
+Gv gọi hs làm bài.
+Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa. Cung cấp lại cách nhân nhẩm cho HS.
*Bài 3:
+Gọi HS nêu yêu cầu BT3.	
+Gv gọi hs làm bài.
+Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.
C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
+ 1 HS lên bảng làm + Lớp làm vào giấy nháp
x
 27
 11
 27
 27
 297
+ Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng 2 chữ số của nó (2+7=9) vào giữa.
+ Theo dõi, ghi nhớ
 + HS nhẩm – 1 số HS nêu miệng
- 4 cộng 1 bằng 5
- Viết 5 vào giữa 2 chữ số của 41 được 451
- Vậy 41 x 11 = 451
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
+ 1 HS lên bảng làm. Lớp thực hiện vào giấy nháp
+ 1 số HS nêu nhận xét. Lớp nhận xét, bổ sung
+Lớp theo dõi
+ 1 số HS nêu miệng cách nhân nhẩm
Lớp nhận xét, bổ sung
+ 1 HS nêu yêu cầu BT1.
+Hs làm bài: a)34 x 11 = 374; b) 11 x 95 = 1045; c) 82 x 11 = 902.
+ Lớp theo dõi chữa bài.
+ 1 HS nêu yêu cầu BT3.
+Hs làm bài:
 Giải
Số hs của khối lớp Bốn cú là:
 11 x 17 = 187 (học sinh)
Số học sinh khối lớp Năm cú là: 
 11 x 15 = 165 (học sinh)
Số học sinh cả hai khối lớp cú là:
 187 + 165 = 352 (học sinh)
 Đỏp số: 352 học sinh
+ Lớp theo dõi chữa bài.
+Lớp theo dõi
Tập đọc: 
 Bài: Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng tên rêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lơì nhân vật với lời người dẫn truyện.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
*KNS: Xaực ủũnh giaự trũ. Tửù nhaọn thửực baỷn thaõn. 
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc 
+ HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn của bài (3 lượt)
+Luyện đọc theo cặp
+ 1-2 HS đọc cả bài
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (khi HS đọc xong lượt 1)
+ Gọi HS đọc chú giải SGK (khi HS đọc xong lượt 2)
+Đọc mẫu toàn bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
3. Tìm hiểu bài: 
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
1. Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được?
+ Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- YC HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì?
2.Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
3. Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
+ Vậy nội dung đoạn 2, 3 là gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi trả lời câu hỏi
+ ý chính của đoạn 4 là gì?
4.Em hãy đặt tên khác cho truyện?	
+ Nhận xét, kết luận
4. Đọc diễn cảm: 
+ Yêu cầu HS luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
+ Nhận xét
+ Yêu cầu HS tìm nội dung chính của bài
+ Nhận xét
C. Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+ HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn của bài (3 lượt)
Đoạn 1: Từ đầu bay được
Đoạn 2: Tiếp tiết kiệm thôi
Đoạn 3: Tiếp các vì sao
Đoạn 4: Đoạn còn lại
+Luyện đọc theo cặp
+ 1-2 HS đọc cả bài
+Lớp theo dõi
+ HS đọc chú giải SGK
+Lớp theo dõi
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời
1. Mơ ước được bay lên bầu trời
- Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim
- Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki tìm cách bay vào không trung.
ý1: Nói lên ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki
-HS đọc đoạn 2,3 trao đổi trả lời câu hỏi
- Ông đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần.
2.ễng sống kham khổ để dành tiền mua sỏch vở và dụng cụ thớ nghiệm. Sa hoàng khụng ủng hộ phỏt minh về khớ cầu bay bằng kim loại của ụng nhưng ụng khụng nản chớ. ễng kiờn trỡ nghiờn cứu và thiết kế thành cụng tờn lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới cỏc vỡ sao.
3. Vì ông có ước mơ đẹp: Chinh phục các vì sao, cú nghị lực và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
+Quyết tâm thực hiện ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.
+ 1 HS đọc, thảo luận trả lời
+Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki
4.Người trinh phục cỏc vỡ sao./ Từ ước mơ bay lờn bầu trời./ ....
+Lớp theo dõi
+ Luyện đọc theo cặp
+ 3-5 HS thi đọc diễn cảm
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ Vài HS nêu: Nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì đã thực hiện thành công mơ ước lên các vì sao.
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
Kể chuyện
Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Giaỷm taỷi)
I. Mục tiêu: 
- Dưạ vào SGK chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
*KNS: Theồ hieọn sửù tửù tin. Laộng nghe tớch cửùc.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Viết bảng phụ phần gợi ý.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn kể chuyện 
a. Tìm hiểu đề bài:
+ Gọi HS đọc đề bài
+ Yêu cầu của đề bài là gì?
+Giáo viên gạch chân các từ: Chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó.
b. Gọi HS đọc phần gợi ý:
+ Treo bảng phần gợi ý
c. HS đặt tên cho truyện:
*Giáo viên yêu càu HS nêu:
+ Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào?
+ Yêu cầu HS quan sát SGK mô tả những gì em biết qua bức tranh.
+ 2 HS kể cho nhau nghe, trao đổi, thảo luận.
+ Nhận xét, đánh giá.
3.Thực hành kể chuyện 
a. Kể theo cặp:
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe.
+ Giáo viên đi từng nhóm, nghe HS kể, giúp đỡ nhóm yếu.
b. Kể trước lớp:
+ Tổ chức cho HS thi kể. Khuyến khích HS lắng nghe bạn kể, hỏi lại bạn nội dung, ý nghĩa của chuyện.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
+ Nhận xét
4. Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS đọc
+ 1 số HS nêu
+Lớp theo dõi
+HS đọc nối tiếp nhau từng phần gợi ý.
+ 1 số HS mô tả. Ví dụ:
- Tranh 1, 4 kể một bạn gái có gia đình vất vả, hàng ngày bạn phải giúp gia đình làm việc, tối bạn chịu khó học.
- Tranh 3, 2 kể về 1 bạn trai bị khuyết tật nhưng bạn vẫn kiên trì, cố gắng học tập.
+ 2 HS kể cho nhau nghe, trao đổi, thảo luận.
+Lớp theo dõi
+HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe.
+ 5-7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 
+ Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
Khoa học
Bài: Nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
+Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi khụng vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
+Nước bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có haị cho sức khoẻ.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Giáo viên chuẩn bị kính lúp (nếu có). Học sinh chuẩn bị: Chai nước sông, chai nước giếng, hai phễu lọc nước, bông.l
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2.Hoạt đông 1: Tìm hiểu một số đặc điểm của nước trong thiên nhiên 
Mục tiêu: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng của nhóm.
+ Yêu cầu các em đọc các mục quan sát và thực hành SGK để biết cách làm.
+ Các nhóm cùng thảo luận để dưa ra cách giải thích.
+ Đại diện lên trình bày trước lớp
+ Hướng dẫn các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Yêu cầu 2 HS trong mỗi nhóm thực hiện lọc nước vào 2 chai đã chuẩn bị.
+Các nhóm quan sát 2 miếng bông dùng để lọc nước
+ Thảo luận và rút ra kết luận
+ Đại diện 1 số nhóm báo cáo
+ Nhận xét, tuyên dương ý kiến của các nhóm.
+ Yêu cầu 3 HS lên quan sát kính hiển vi, hoặc kính lúp (nếu có). YC HS nêu ra những gì mà mình nhìn thấy.
+ Nhận xét, kết luận.
3.Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
+ Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đã đặt ra.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, rút ra kết luận.
C. Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+HS làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm trưởng báo cáo
+ Các nhóm quan sát 2 chai nước đem theo phân biệt đâu là nước sông, đâu là nước giếng.
+ Các nhóm cùng thảo luận để dưa ra cách giải thích.
+ Đại diện lên trình bày trước lớp
+Lớp theo dõi
+ 2 HS trong mỗi nhóm tiến hành lọc nước
+ Các nhóm quan sát 2 miếng bông dùng để lọc nước
+ Thảo luận và rút ra kết luận
+ Đại diện 1 số nhóm báo cáo: Miếng bông lọc chai nước giếng sạch vì nước này sạch. Miếng bông lọc chai nước sông bẩn vì nước này bị ô nhiễm.
+Lớp theo dõi
+3 HS lên quan sát và lần lượt nêu những gì mình nhìn thấy trước lớp.
+Lớp theo dõi
+ Tiến hành thảo luận nhóm.
+ Nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu.
+ Đại diện các nhóm lên báo cáo
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Lớp theo dõi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:..................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Thứ ba ngày thỏng 11 năm 2015
Toán:
Bài: Nhân với số có 3 chữ số (tr.72)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:	
 - Biết thực hiện nhân với số có 3 chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức. *Giảm tải BT2.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: sgk
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu phép nhân 164 x 123 
a. Đi tìm kết quả
+Viết lên bảng phép tính 164 x 123. Yêu cầu HS áp dụng tính chất nhân 1 số với một tổng để tính.
+ Vậy 164 x 123 = ?
b. Hướng dẫn đặt tính và tính:
+ Hướng dẫn HS đặt tính và tính như phép nhân với số có 2 chữ số.
+ Theo dõi HS thực hiện phép nhân.
*Giới thiệu:
 + 492 gọi là tích riêng thứ nhất.
 + 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ 2 được viết lùi sang bên trái một cột (vì nó là 328 chục)
 + 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng thứ ba được viết lùi sang bên trái 2 cột (vì nó là 164 trăm).
+ YC HS tính thêm 145 x 213
+ Nhận xét, cung cấp lại cách thực hiện
3. Luyện tập: 
*Bài 1: 
+Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT1.
+Gv gọi hs làm bài.
+Hướng dẫn HS nhận xét, cung cấp lại kĩ thuật tính cho HS.
*Bài 3: 
+Gọi HS nêu yêu cầu BT3.
+Gv gọi hs làm bài.
+Hướng dẫn HS nhận xét, cung cấp lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+1 HS lên bảng tính. Lớp làm vào giấy nháp.
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
 = 164x100 + 164x20 + 164x3
 = 16400 + 3280 + 492
 = 20172
+ Nêu bằng: 20172
+1 HS lên bảng tính. Lớp làm vào giấy nháp:
x
 164
 123
 492
 328
 164
 20172
+Lớp theo dõi
+ HS làm vào giấy nháp
+Lớp theo dõi
+ 1 HS nêu YC BT1. 
+Hs làm bài
+ Lớp theo dõi chữa bài.
+ 1 HS nêu YC BT3. 
+Hs làm bài:
 Giải
 Diện tích của mảnh vườn là:
 125 x 125 = 15625 (m2)
Đáp số: 15625 m2
+ Lớp theo dõi chữa bài.
+Lớp theo dõi 
Đạo đức:
Bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 2)
I.Mục tiêu: -Biết được con chỏu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành và nuôi dạy mình.
-Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
--Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
*KNS: Kú naờng xủ giaự trũ tỡnh caỷm cuỷa oõng baứ, cha meù daứnh cho con chaựu. Kú naờng laộng nghe lụứi daùy baỷo cuỷa oõng baứ, cha meù. Kĩ năng thể hiện tỡnh cảm yờu thương của mỡnh với ụng bà, cha mẹ.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Bảng phụ. Giấy + bút dạ
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 3 SGK) 
Mục tiêu: Biết thực hiện những hành vi thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
+ Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho 1 nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa số nhóm đóng vai theo tình huống tranh 2.
+ Tổ chức cho HS phỏng vấn học sinh đóng vai cháu và HS đóng vai ông bà.
+Lớp theo dõi, nhận xét,
+Nhận xét, kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ốm đau.
3. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT4 SGK)
Mục tiêu: HS kể lại những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
+ YC HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập 4 SGK.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận kể cho nhau nghe những việc mình đã làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ YC HS giải thích 1 số công việc. Khen 1 số HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
+Gv nhận xột
4. Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm (Bài tập 5, 6 SGK) 
Mục tiêu: Sưu tầm thông tin về những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
+Tổ chức cho HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu mà mình sưu tầm được theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm lên giới thiệu
+ Các nhóm khác theo dõi, bổ sung
+ Nhận xét, khen ngợi.
*Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
C. Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+ Chia nhóm, nhận nhiệm vụ.Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
+ 1 số nhóm lên đóng vai
+ Lớp theo dõi, nhận xét,
+ Lớp theo dõi
+ 1 số HS nêu yêu cầu và nội dung
+ 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận kể cho nhau nghe những việc mình đã làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+HS giải thích 
+Lớp theo dõi
+Các nhóm trưng bày sản phẩm mà các thành viên nhóm mình đã sáng tác hoặc sưu tầm được.
+ Đại diện các nhóm lên giới thiệu
+ Các nhóm khác theo dõi, bổ sung
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
Luyện từ và câu:
Bài: Mở rộng vốn từ: í chí – Nghị lực
I. Mục tiêu: 
 -Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1); đặt câu (BT2); có sử dụng các từ thuộc chủ điểm đang học.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Giấy khổ to + bút dạ
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung BT1.
+ Chia nhóm + phát giấy, bút dạ cho các nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận trao đổi và tìm từ.
+Đại diện các nhóm lên dán kết quả trên bảng và báo cáo kết quả.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung, kết luận các từ đúng.
3. Hoạt động 2: Làm việc cặp đội 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2.
+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, nêu miệng câu của mình vừa đặt cho bạn nghe. Giáo viên đi giúp đỡ những cặp còn lúng túng.
+ Đại diện 1 số cặp nêu miệng câu của mình
+ Hướng dẫn HS nhận xét, kết luận.
4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3
+ YC HS tự làm bài 3 vào vở bài tập.
+ 5-7 HS đọc đoạn văn của mình.
+ Gọi HS nhận xét, sau đó giáo viên nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có).
C. Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+ 1 HS đọc BT1. Lớp đọc thầm
+ Chia nhóm + nhận đồ dùng
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận thư kí ghi kết quả vào giấy.
+Đại diện các nhóm lên dán kết quả trên bảng và báo cáo kết quả:
a, quyết chí, quyết tâm, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, vững tâm, vững lòng 
b, khó khăn, gian khổ, gian lao, gian nan, gian truân, thử thách 
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Lớp theo dõi-chữa bài.
+ 1 HS đọc BT2. Lớp đọc thầm
+ Thảo luận cặp đôi, 2 em ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, thảo luận câu mà mình vừa đặt.
+ Đại diện 1 số cặp nêu miệng câu của mình. 
 *Ví dụ:
 - Bác Hồ quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
 - Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành.
-Hs sữa bài.
+ 1 HS đọc Bt3.
+ HS làm bài vào vở bài tập
+ 5-7 HS đọc đoạn văn của mình.
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+Lớp theo dõi
Kĩ thuật 
Bài: Thêu móc xích (tiết 1)
I.Mục tiêu:
+Biết cách thêu móc xích. 
+Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ớt nhất 5 vòng móc xích đường thêu có thể bị dúm.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Tranh quy trình của mũi thêu móc xích. Mẫu thêu móc xích. Một mảnh vải có KT: 20cm x30cm. Kim, chỉ, kéo, thước ....
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hoạt động1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
+GV giới thiệu mẫu.
+Yêu cầu HS quan sát, nhận xét đường thêu móc xích.
+Yêu cầu HS nêu đặc điểm của đường thêu móc xích.
+Đại diện 1số HS nêu ý kiến .
+Lớp nhận xét, bổ sung.	
+GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường thêu móc xích..
3. Hoạt động 2: GVhướng dẫn thao tác kĩ thuật 
+GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4
SGK
+Yêu cầu HS đọc mục 1, quan sát các hình SGK thảo luận nhóm ND sau:
-Hãy nêu các bước thêu móc xích .
-Nêu cách thêu móc xích .
+Đại diện các nhóm nêu ý kiến .
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận.
+Sau đó GV hướng dẫn các thao tác kĩ thuật, vừa thao tác, vừa nêu.
C. Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+HS quan sát, nhận xét mẫu 
+HS thảo luận nhóm đôi về đặc điểm của đường thêu móc xích.
+Đại diện 1số HS nêu ý kiến:
 -Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi móc xích.
 -Mặt trái của đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau nối tiếp nhau giống như các mẫu khâu đột mau.
+Lớp nhận xét, bổ sung.	
+Lớp theo dõi
+HS quan sát các hình SGK +đọc mục 
1,2,3
+Tiến hành thảo luận nhóm theo YC của GV.
+Đại diện các nhóm nêu ý kiến .
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+HS theo dõi, nắm quy trình khâu.
+HS thực hành lại các thao tác đó 
+Lớp theo dõi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:..................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Thứ tư ngày thỏng 11 năm 2015
Tập đọc
Bài: Văn hay chữ tốt
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
*KNS: Xaực ủũnh giaự trũ. Tửù nhaọn thửực baỷn thaõn. 
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: 
+ 3 HS nối tiếp nhau theo 3 đoạn của bài (3 lượt)
+ ở lượt 1 sau mỗi HS đọc, giáo viên chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS (nếu có)
+ ở lượt 2 sau mỗi HS đọc, giáo viên yêu cầu HS đọc từ chú giải (SGK) có ở đoạn đó.
+ Hướng dẫn HS ngắt nhịp đúng câu sau: Thuở đi học, Cao Bá Quát dù hay/ cho điểm kém/
+ Vài HS đọc lại 
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc toàn bài
+ Đọc mẫu toàn bài đọc với giọng từ tốn. Hai câu cuối đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi.
3.Tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
1.Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ?
*Vậy đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi
2. Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
+Theo em, khi bà cụ bị quan đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác như thế nào?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
3. Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
+Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?
+ Theo em nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt.
4. Tim đoạn mở bài, thõn bài, kết bài của truyện?
+ Nhận xét
4. Luyện đọc diễn cảm:
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
+ Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: “Thuở đi học sẵn lòng”
+ Yêu cầu HS tìm những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc đoạn này.
+ Yêu cầu HS đọc phân vai
+ Tổ chức cho HS thi đọc
+ Nhận xét 
+ Tổ chức cho HS thi đọc cả bài
+ Nhận xét
+ Yêu cầu HS tìm nội dung của bài
C. Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+ 3 HS nối tiếp nhau theo 3 đoạn của bài (3 lượt)
Đoạn 1: Từ đầu sẵn lòng
Đoạn 2: Tiếp cho đẹp
Đoạn 3: Còn lại
+ 1 số HS nêu cách ngắt nhịp
+ Vài HS đọc lại 
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc toàn bài
+Lớp theo dõi
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
1.Vì ông viết chữ xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
+ Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà bị oan uổng.
+ Ông rất vui vẻ và nói: “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”.
 *ý1: Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì viết chữ, rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
2. Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nổi oan.
+ Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
3.Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, luyện viết liên tục trong mấy năm trời.
+ Ông là người rất kiên trì, nhẫn nại khi làm việc.
+ Nguyên nhân khiến ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt là nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.
4. MB (2 dũng đầu); TB: (từ Một hụm......khỏc nhau); KB: cũn lại.
+Lớp theo dõi
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
+ Lớp theo dõi, nêu cách đọc hay
+ 1 số HS nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung các từ ngữ: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng.
+ Luyện đọc trong nhóm (3 HS)
+ 3 nhóm HS thi đọc – Lớp theo dõi, nhận xét.
+Lớp theo dõi
+ 3-5 HS thi đọc
+Lớp theo dõi
+ 1 số HS nêu ý kiến: Nội dung: Câu chuyện ca ngợi tinh thần kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
+Lớp theo dõi
Tập làm văn
	 Bài: 	Trả bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu: 
 Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. Hs khỏ, giỏi biết nhận xột và sữa lỗi để cú cỏc cõu văn hay.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Bảng phụ ghi sẵn 1 số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài:	
1. Nhận xét chung bài làm của học sinh 
+ Gọi HS đọc lại đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Nhận xét chung
- Ưu điểm về:
+ HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
+ Diễn đạt câu, ý
+ Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần
+ Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.
+ Chính tả, hình thức bài văn
+ Giáo viên nêu tên những HS viết đúng yêu cầu, lời kể hấp dẫn, sinh động có sự liên kết giữa các phần. Mở bài, kết bài hay.
- Khuyết điểm:
+ Giáo viên nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. YC HS thảo luận, phát hiện lỗi tìm cách sửa.
+ Trả bài cho HS
2. Hướng dẫn HS chữa bài:
 +Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
+ Đi giúp đỡ từng cặp HS yếu
+ Gọi 1 số HS đọc bài văn hay, bài hay cho các bạn nghe.
+ Sau mỗi HS đọc, giáo viên hỏi để HS tìm ra: Cách dùng từ. Lối diễn đạt, ý hay
3.Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn:
Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi đoạn văn có:
+ Có nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt...
Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại
+ Nhận xét từng đoạn văn.
C. Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+ 1 HS đọc thành tiếng
+ 2 HS nhắc lại yêu cầu của đề bài
+ Lắng nghe
+ Xem lại bài của mình
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài
+ 4 HS đọc. Lớp lắng nghe.
+ Tự viết lại đoạn văn
+ 5-7 HS đọc lại đoạn văn của mình
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
Toán 
 Bài: Nhân với số có 3 chữ số (tiếp theo) (tr.73)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách với số có 3 chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0).
- Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan. *Giảm tải BT3.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: sgk
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu phép nhân 258x203 
a. Đi tìm kết quả:
+Viết phép nhân 258 x 203 lên bảng. Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
+ Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai?
+ Hướng dẫn HS cách tính không cần viết tích riêng thứ hai. Khi đó ta viết như sau:
x
 258
 203
 7 7 4
 5 1 6
 5 2 3 7 4
+ Lưu ý HS tích riêng thứ ba 516 phải lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
+ Yêu cầu HS nháp ra giấy nháp phép tích sau 454 x 308
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
3. Luyện tập :
Bài 1:
+Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT1.
+Hs làm bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa. Cung cấp lại kĩ thuật tính cho HS.
Bài 2: 
+Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT2.
+Hs làm bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, yêu cầu HS giải thích tại sao cách thực hiện thứ ba là đúng.
C. Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+ 1 HS lên bảng tính – Lớp làm vào giấy nháp.
x
 258
 203
 7 7 4
 0 0 0
 5 1 6
 5 2 3 7 4
+ Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
+HS nháp ra giấy nháp phép tích sau 454 x 308
+Lớp theo dõi
+HS đọc yêu cầu bài 1.
+Hs làm bài.
+ Lớp theo dõi chữa bài.
+HS đọc yêu cầu bài 2.
+Hs làm bài: 2 cách đầu: S; Cách thứ ba: Đ
+Lớp theo dõi.
+Lớp theo dõi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:..................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Thứ năm ngày thỏng 11 năm 2015
Tập làm văn
Bài: Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu: 
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện ); Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện dó để trao đổi với bạn.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản của văn kể chuyện.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
+Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
+ Đề 2 thuộc loại văn gì? Giải thích
+GV nhận xét, kết luận.
Bài 2+3: Gọi HS đọc yêu cầu
+ Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn
a. Kể trong nhóm:
+ YC HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo từng cặp.
+ Treo bảng phụ
b. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể
- YC HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở bài tập 3.
- Nhận xét
C. Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau .
+Lớp theo dõi
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến
- Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu viết thư thăm bạn. Đề 3 thuộc loại văn miêu tả và đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
+ Đề 2 thuộc loại kể chuyện. Vì đây là kể l ại một chuỗi các sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể.
+Lớp theo dõi
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc từng bài
+ 1 số HS nêu ý kiến
+ 2 HS ngồi cùng bàn cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
+ 3-5 HS tham gia
+ HS hỏi và trả lời về nội dung truyện
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
Toán: 
Bài: Luyện tập (tr.74)
I. Mục tiêu: 
-Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tớch hỡnh chữ nhật. 
 *Giảm tải BT: 2,4,5a.	
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: sgk
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
+ Lớp tự làm vào vở	
+ 4 HS lên bảng chữa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2015_2016.doc