Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 (Bản đẹp)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức đã học.
2. Năng lực
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4.
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu ôn tập
- Giấy kiểm tra, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
* Mục tiêu: Nhằm giúp HS củng cố lại bài
* Cách tiến hành:
- GV cho HS làm bài tập HSHT
- Khoanh vào đáp án đúng :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán – Lớp 4a3 ÔN TẬP (Tiết 46) Ngày dạy: / / I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học. 2. Năng lực - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4. 3. Phẩm chất - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ôn tập - Giấy kiểm tra, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: Nhằm giúp HS củng cố lại bài * Cách tiến hành: - GV cho HS làm bài tập HSHT - Khoanh vào đáp án đúng : 1. Số gồm bảy mươi triệu, bảy mươi nghìn và bảy mươi viết là: A. 70 070 070 B. 70 007 070 C. 707 070 D. 70 070 700. 2. Số bé nhất có 6 chữ số khác nhau là: A. 123456 B.12345 C. 120345 D. 102345. 3. Tổng của dãy số 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19 là: HSHTT A. 60 B. 70 C. 72 D. 50. 4. 2 thế kỉ = ... năm. A. 100 B. 1000 C. 20 D. 200. 5. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 27 tấn 72 kg = ... kg là: A. 72 B. 2772 C. 27072 D. 27720 6. Đúng ghi Đ, sai ghi S: A. Góc tù lớn hơn góc vuông. ...... B. Góc bẹt bé hơn góc tù. ..... C. Góc vuông bé hơn góc nhọn. ..... D. Góc bẹt bằng 2 góc vuông. ..... 7. Các góc được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: A. Góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù. B. Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. C. Góc tù, góc vuông, góc bẹt, góc nhọn. D. Góc bẹt, góc tù, góc vuông, góc nhọn. 8. Trung bình cộng của hai số bằng 20. Biết một trong hai số là 18. Số kia là: A. 40 B. 38 C. 22 D. 2 9. Tổng số tuổi bố và con là 54 tuổi, bố hơn con 28 tuổi. Tính tuổi bố và tuổi con. Tuổi bố và tuổi con là: A. 40 tuổi – 14 tuổi B. 42 tuổi – 12 tuổi C. 41 tuổi – 13 tuổi D. 39 tuổi – 15 tuổi. 10. Nếu ngày 24 tháng 10 là thứ ba thì ngày 1 tháng 11 cùng năm đó là: A. thứ hai B. thứ ba C. thứ tư D. thứ năm * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Nhớ và làm bài tập thật cẩn thận. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Nhằm giúp HS củng cố lại bài * Phương pháp, kĩ thuật: Hoàn tất một nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính : 386259 + 260837 435260 – 92753 10287 x 5 61934 : 6 Bài 2. Tìm x : a) x : 2 + 24760 = 48270 b) 8148 : 6 + x = 1237 x 2 + 2965 Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : HSCHT a) 2 giờ 20 phút = ........phút b) 130 phút = ...........giờ.........phút 4 phút 15 giây =.........giây 150 giây = ..........phút...........giây Bài 4. Tính nhanh: 1 + 2 + 3 + 97 + 98 + 99. * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Nhớ và làm bài tập chính xác 3. Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức hiểu biết về số ngày trong từng tháng của một năm; mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học; cách tính mốc thế kỉ. * Cách tiến hành: Bài 5. Một công ty chở hàng lên miền núi 5 xe đầu mỗi xe chở 96 tạ hàng, 3 xe sau mỗi xe chở 64 tạ hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu tạ hàng? 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức vừa học * Cách tiến hành - GV nhắc lại các dạng toán đã học và cách làm bài * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Nắm được các dạng toán và giải bài toán chính xác đáp án. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .. Toán – Lớp 4a3 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 47) Ngày dạy: / / Toán – Lớp 4a3 THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG (Tiết 48) Ngày dạy: / / I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Giúp HS - Bằng thước thẳng và ê ke, vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. 2. Năng lực - Làm các bài tập 1, 2. 3. Phẩm chất - Học sinh yêu thích môn học và rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK, ê ke. - Bảng con, SGK, vở nháp, ê ke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu Trò chơi Ai nhanh - Ai đúng - GV yêu cầu HS vẽ HCN có CD = 6cm, CR = 4cm. - Chu vi hình chữ nhật là: a) 10cm b) 24cm c) 20cm d) 24cm2 * Bài mới: Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được thực hành vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Hứng thú và yêu thích môn học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Biết cách vẽ một hình vuông. * Cách tiến hành: - GV nêu bài toán : “ Vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng 3cm”. - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông. (Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, có 4 đỉnh và 4 góc vuông) - GV hướng dẫn và vẽ mẫu lên bảng (vẽ lên bảng hình vuông có cạnh là 3cm). + Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm + Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3cm. + Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB = 3cm. + Nối A với B ta được hình vuông ABCD. * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Biết cách vẽ hình vuông 3. Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Bằng thước thẳng và ê-ke, vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. Biết tính chu vi hình vuông. * Cách tiến hành: Bài 1 a) Yêu cầu HS vẽ được hình vuông cạnh 4cm. - 1 HS lên bảng vẽ hình vuông có cạnh 4cm. HSCHT - HS dưới lớp vẽ vào vở. - HS nêu cách vẽ hình vuông, nhận xét. b)Muốn tính chu vi, diện tích hình vuông em làm sao? (Chu vi hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân với 4, diện tích hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân với chính nó) HSHT - HS tự tính được chu vi hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm) Tính được diện tích hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm2) HSHTT - HS trình bày kết quả, nhận xét. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức vừa học * Cách tiến hành: Bài 3 - 1 HS đọc đề. - HS thảo luận nhóm đôi, vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng 5cm ra vở nháp và kiểm tra xem hai đường chéo có bằng nhau không, có vuông góc với nhau không. - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả kiểm tra về hai đường chéo của mình. - GV kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau. * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Bằng thước thẳng và ê-ke, vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. Biết tính chu vi hình vuông. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .. Toán – Lớp 4a3 LUYỆN TẬP (Tiết 49) Ngày dạy: / / I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Giúp HS - Củng cố nhận biết về góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vuông, đường cao tam giác. - Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. 2. Năng lực - Biết dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, nhận biết các góc tù, góc nhọn, góc bẹt. - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. 3. Phẩm chất - Học sinh yêu thích môn học và rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK, ê ke. - Bảng con, SGK, vở nháp, ê ke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - GV yêu cầu HS vẽ hình vuông cạnh 5cm. - Nhận xét. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Củng cố nhận biết về góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vuông, đường cao tam giác. Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. * Cách tiến hành: * Bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Nắm rõ kiến thức vẽ hình vuông. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Củng cố nhận biết về góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vuông, đường cao tam giác. Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. * Cách tiến hành: Bài 1 - HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu a theo kĩ thuật Khăn trải bàn. + Mỗi HS làm bài cá nhân trong vòng vài phút, trình bày bài làm vào ô số của mình. + Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thống nhất cách làm và ghi vào ô ý kiến chung bài làm của cả nhóm. - HS trình bày bài làm. + Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AC. HSCHT + Góc tù đỉnh M, cạnh MB, MC. + Góc nhọn đỉnh B, cạnh BA, BC. + Góc nhọn đỉnh C, cạnh CA, CB. + Góc nhọn đỉnh M, cạnh MA, MB. + Góc bẹt đỉnh M, cạnh MA, MC. Bài 2: - Đường cao của tam giác là đường thẳng có đặc điểm gì? (Là đường thẳng xuất phát từ 1 đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện) - HS làm đúng – sai và nói lí do vì sao. + Vì sao AH không phải đường cao của tam giác ABC? HSHT + Vì sao AB là đường cao của tam giác ABC? HSHTT 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức * Cách tiến hành: Bài 3 - HS đọc đề. - Nêu các bước vẽ hình vuông. + Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm HSCHT + Vẽ đường thẳng AD vuông góc với AB tại A và lấy AD = 3cm. + Vẽ đường thẳng BC vuông góc với AB tại B và lấy BC = 3cm. HSHT + Nối C với D ta được hình vuông ABCD. HSHTT - Thực hành vẽ hình vuông vào vở. * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Củng cố nhận biết về góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vuông, đường cao tam giác. Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .. Toán – Lớp 4a3 LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 50) Ngày dạy: / / I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Ôn lại kiến thức từ đầu năm học về các phép tính, giải toán lời văn. 2. Năng lực - Làm bài 1, 2, 3, 4. 3. Phẩm chất - Giúp HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Phiếu bài tập, SGK, bảng phụ. 2. Học sinh - Bảng con, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - HS vẽ tam giác và 3 đường cao của tam giác. - HS xác định trung điểm của tam giác. * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Hứng thú và yêu thích môn học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Củng cố nhận biết về góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vuông, đường cao tam giác. Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. * Cách tiến hành: * Bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Nắm rõ kiến thức. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS ô tập lại các kiến thức đã học từ đầu năm. * Cách tiến hành: Bài 1 HSCHT - Khi thực hiện đặt tính ta làm như thế nào? (Ta đặt tính thẳng hàng với nhau) - Mỗi dãy làm 1 câu, 2HS làm bảng nhóm. - HS trình bày cách làm, nêu kết quả. - HS nhận xét. Bài 2 - Tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng những tính chất nào? (Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng). HSHT - Chúng ta sẽ kết hợp những số nào với nhau? (Những số có chữ số hàng đơn vị cộng lại tròn chục). - HS tính vào vở, 2HS làm bảng nhóm. HSHTT - HS trình bày cách làm. - HS nhận xét. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức vừa học * Cách tiến hành: - HS làm các bài tập Bài 3 - HS đọc đề: Nêu các bước vẽ hình vuông. HS vẽ hình vuông BIHC. HSCHT - HS thảo luận theo kĩ thuật Ổ bi trả lời các câu hỏi: + Hình vuông BIHC có cạnh bằng mấy xăng-ti-mét? Vì sao em biết? + Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? - GV chia HS thành 2 nhóm ngồi thành 2 vòng tròn đồng tâm đối diện nhau để nêu ý kiến của mình cho bạn nghe. - Sau 1 phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới. - Hết thời gian thảo luận. HS trình bày kết quả. + Hình vuông BIHC có cạnh bằng 3cm. + Cạnh DH vuông góc với những cạnh BC, IH. Bài 4 - HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? (Nửa chu vi hình chữ nhật là 16cm, chiều dài hơn chiều rộng 4cm) + Nửa chu vi hình chữ nhật là 16cm nghĩa là gì? (Tổng của chiều dài và chiều rộng là 16cm). + Hiểu thế nào về câu chiều dài hơn chiều rộng 4cm. (Chiều dài trừ chiều rộng bằng 4cm hay chiều rộng kém chiều dài 4cm) - Bài toán hỏi gì? (Bài toán yêu cầu tính diện tích hình chữ nhật) - Đây là dạng toán gì? (Dạng toán tổng – hiệu) - 1 HS làm bảng phụ. - HS giải vào vở. - HS trình bày bài làm. - HS nhận xét, bổ sung (cách làm khác). - GV nhận xét Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: (16 + 4) : 2 = 10 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 10 – 4 = 6 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 4 = 40 (cm2) Đáp số: 40 cm2 - GV hỏi lại HS: + Tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng. + Công thức tính chu vi diện tích hình vuông, hình chữ nhật. + Tìm hai số khi biết tổng và hiệu. * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:HS ôn tập các dạng bài tập trong HK1 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .. Tập đọc – Lớp 4a3 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) (Tiết 19) Ngày dạy: / / I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 2. Năng lực - Ðọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Trả lời được 1 → 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Viết được những điểm cần ghi nhớ về tên bài, tác giả, nội dung, nhân vật của các bài từ tuần 1 → 3. - Ðọc diễn cảm được đoạn văn đó. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 - Bảng phụ viết bài tập 2, phiếu bài tập. - SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu GV cho HS hát 1 bài hát *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: tạo hứng thú học tập cho HS 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. * Cách tiến hành: - GV gọi HS nhắc lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 9 *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: gợi nhớ lại kiến thức đã học cho HS 3. Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: nhắc lại kiến thức truyện kể * Cách tiến hành: - HS làm các bài tập Bài 1: Kiểm tra tập đọc và HTL (1/3 số HS của lớp) - Từng HS bốc thăm bài - đọc 1 đoạn kết hợp trả lời câu hỏi.- GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu trao đổi thảo luận. HSCHT + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? HSHT + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. HSHTT - HS trả lời - GV ghi bảng - HS đọc thầm, trao đổi theo cặp về nội dung chính của 3 bài làm vào phiếu bài tập. - HS trình bày - nhận xét. *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS ghi nhớ nội dung đã học 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: củng cố kiến thức * Cách tiến hành: Đọc diễn cảm đoạn văn - Một HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm - thảo luận nhóm đôi. - GV mời HS phát biểu - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn đó.- Nhận xét. *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 1 -9. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .. Chính tả - Lớp 4a3 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) (Tiết 10) Ngày dạy: / / I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài Lời hứa. - Hiểu nội dung bài. 2. Năng lực - Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng 3. Phẩm chất - HS có thái độ trình bày sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Bảng phụ viết bài tập 2, 3 2. Học sinh - SGK, bảng con , bút dạ, vở nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu -GV cho lớp hát một bài - Giới thiệu bài * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Tạo hứng thú cho HS Bước sang bài học mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả * Mục tiêu: HS nghe - viết đúng bài chính tả. * Cách tiến hành: - HS đọc bài Lời hứa - Gọi HS giải nghĩa từ “trung sĩ” HSCHT - Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn khi viết chính tả. - Luyện viết các từ : ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ. HSHT - Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở, đóng ngoặc kép. HSHTT * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS ghi nhớ cách trình bày vở 3. Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS nghe - viết đúng bài chính tả. * Cách tiến hành: - GV đọc chính tả cho học sinh viết. - HS đổi vở cho bạn cùng bàn soát lỗi. - GV thu bài, chấm chính tả. *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS nghe - viết đúng bài chính tả. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS hiểu rõ nội dung bài; củng cố quy tắc viết hoa tên riêng. * Cách tiến hành: Bài 2: HS dựa vào nội dung bài chính tả, trả lời các câu hỏi. - 1 HS đọc nội dung bài tập 2 - Trao đổi cặp đôi phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng. Bài 3: HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng - 1 HS đọc yêu cầu bài - - HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu a theo kĩ thuật Khăn trải bàn. + Mỗi HS làm bài cá nhân trong vòng vài phút, trình bày bài làm vào ô số của mình. + Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thống nhất cách làm và ghi vào ô ý kiến chung bài làm của cả nhóm. - Các nhóm trình bày bài làm. Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ Tên người, tên địa lí Việt Nam Tên người, tên địa lí nước ngoài - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận lời giải đúng *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS hiểu rõ nội dung bài; củng cố quy tắc viết hoa tên riêng. 4. Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: củng cố bài học * Cách tiến hành: -GV gọi HS nhắc lại quy tắc viết tên riêng *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS củng cố quy tắc viết hoa tên riêng. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .. Kể chuyện – Lớp 4a3 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) (Tiết 10) Ngày dạy: / / I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc các bài tập đọc + HTL như tiết 1. 2. Năng lực - Hệ thống một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm : Măng mọc thẳng. 3. Phẩm chất - HS yêu thích kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ghi sẵn các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 → tuần 9 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, bảng nhóm. - SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: tạo không khí vui tươi * Cách thực hiện: -GV cho lớp hát một bài - Giới thiệu bài * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Tạo hứng thú cho HS Bước sang bài học mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra các bài tập đọc + HTL như tiết 1 * Cách tiến hành: - GV gọi HS nhắc lại tên các bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6HSHTT * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS ghi nhớ tên các bài tập đọc đã học ở các tiết trước 3. Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS nhận biết được các bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6HSCHT * Cách tiến hành: GV gọi HS đọc lần lượt các bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS đọc bài tốt hơn 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: củng cố kiến thức * Cách tiến hành: - GV gọi HS làm các bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc bài - Cho HS đọc tên bài tập đọc là chuyện kể ở tuần 4, 5, 6 HSHT - GV viết nhanh lên bảng - Chia lớp thành 4 nhóm phát bảng phụ cho các nhóm - Yêu cầu HS trao đổi làm việc trong nhóm Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc Một người chính trực Những hạt thóc giống Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Chị em tôi - Gắn bảng trình bày - Các nhóm nhận xét. - GV chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc bảng hoàn chỉnh. - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn theo giọng đọc các em tìm đúng. - Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. - GV hỏi: + Chủ điểm măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì? + Những chuyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì? - HS trả lời - Nhận xét. *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Ôn tập các bài tập từ tuần 1 đến tuần 9 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: củng cố kiến thức, chuẩn bị bài mới * Cách tiến hành: - GV nhắc HS về nhà tìm hiểu bài mới *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS chuẩn bị bài mới tốt hơn IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .. Luyện từ và câu – Lớp 4a3 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4) (Tiết 19) Ngày dạy: / / I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hệ thống hoá và hiểu sâu hơn các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9. - Nắm được tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 2. Năng lực - Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp. - Nêu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn ví dụ của Phần nhận xét. - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột và bút dạ. - SGK, từ điển Tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: nhắc lại các chủ điểm * Cách tiến hành: - GV hỏi: Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào? HSHTT - Nêu mục đích tiết học *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS nhớ các chủ điểm đã học 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp; nêu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. * Cách tiến hành: - GV gọi HS nhắc lại các khái niệm thành ngữ, tục ngữ. - Nêu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS ghi nhớ sâu sắc kiến thức đã học 3. Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: nắm vững kiến thức đã học * Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 - Lớp đọc thầm. HSCHT - HS nhắc lại các bài Mở rộng vốn từ, giáo viên ghi nhanh lên bảng. - GV phát phiếu cho 6 nhóm. - HS trao đổi thảo luận. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV tổng kết nhận xét và cho điểm các nhóm. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm đã học. HSHT - Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng. - Nhận xét sửa chữa từng câu cho học sinh. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận cặp đội về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng. - GV kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. - Gọi HS lên bảng viết ví dụ. - GV nhận xét. *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp; nêu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nắm vững kiến thức đã học * Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh hơn” - GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm nào viết lên bảng được nhiều thành ngữ, tục ngữ hơn nhóm đó chiến thắng. *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS biết thêm được nhiều thành ngữ tục ngữ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .. Tập đọc – Lớp 4a3 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) (Tiết 20) Ngày dạy: / / I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm. 2. Năng lực - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Trên đôi cánh ước mơ. 3. Phẩm chất -HS yêu thích môn học. II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu. - Phiếu to viết sẵn lời giải 2, 3. - 1 phiếu to kẻ bảng BT 2, 3 cho các nhóm làm việc. - SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: tạo không khí vui tươi * Cách thực hiện: -GV cho lớp hát một bài - Giới thiệu bài * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Tạo hứng thú cho HS Bước sang bài học mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. * Cách tiến hành: - GV gọi HS nhắc lại tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS ghi nhớ kiến thức đã học HSHTT 3. Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra các bài tập đọc. * Cách tiến hành: - GV gọi HS nhắc lại tên các bài tập đọc và nhắc lại nội dung chính của từng bài * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS ghi nhớ kiến thức đã học 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra các bài tập đọc. * Cách tiến hành: - Kiểm tra tập đọc (thực hiện như tiết trước) - Thực hành làm bài tập Bài 2: - HS đọc yêu cầu đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. HSCHT - GV ghi bảng - Yêu cầu HS trao đổi làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu bài tập. Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc Trung thu độc lập Ở vương quốc tương lai Nếu chúng mình có phép lạ Ðôi giày bata màu xanh Thưa chuyện với mẹ Ðiều ước của vua Mi-đát - HS dán phiếu lên bảng, giáo viên nhận xét kết luận Bài 3: HSHTT - Tiến hành tương tự bài 2 Nhân vật Tên bài Tính cách Ðôi giày bata màu xanh Thưa chuyện với mẹ Ðiều ước của vua Mi-đát *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Ôn tập các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY . Tập làm văn – Lớp 4a3 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) (Tiết 19) Ngày dạy: / / I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Xác định các tiếng trong bài theo mô hình tiếng đã học. 2. Kĩ năng - Tìm trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ. 3. Thái độ - HS yêu thích môn tập làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 5 bảng phụ - SGK, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: tạo không khí vui tươi * Cách thực hiện: -GV cho lớp hát một bài - Giới thiệu bài * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Tạo hứng thú cho HS Bước sang bài học mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: phân biệt từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ động từ * Cách tiến hành: - GV gọi HS nhắc lại kiến thức cũ: từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ là gì? * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS ghi nhớ kiến thức đã học 3. Hoạt động luyện tập, thưc hành * Mục tiêu: củng cố kiến thức * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm các bài tập Xác định các tiếng trong bài theo mô hình tiếng đã học. Tìm trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ. Bài 1, - Nêu cấu tạo của tiếng HSCHT Bài 2 - HS thảo luận nhóm đôi, tìm mô hình 1 tiếng - GV mời vài nhóm báo cáo. - GV nhận xét, chốt. Bài 3, 4 - GV hỏi HS kiến thức cũ: từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ là gì? HSHTT - HS thảo luận nhóm 7, làm bảng phụ. - Các nhóm trình bày, nhận xét - GV kết luận *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Xác định các tiếng trong bài theo mô hình tiếng đã học. Tìm trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: củng cố kiến thức * Cách tiến hành: - GV tổ chức HS tham gia trò chơi : “ Ai nhanh hơn” GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm nào viết được nhiều danh từ, động từ hơn thì nhóm đó chiến thắng - GV khen ngợi nhóm chiến thắng *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS củng cố lại kiến thức đã học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .. Luyện từ và câu – Lớp 4a3 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7, 8) (Tiết 20) Ngày dạy: / / I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Từ tuần 1 đến tuần 9 theo phân phối chương trình; ghi nhớ, tái hiện các nội dung đã học. 2. Năng lực Vận dụng các kiến thức để: a. Nghe - Nghe - hiểu các tác phẩm hoặc trích đoạn văn học dân gian, thơ, truyện, nhớ được nội dung, nhân vật, chi tiết có giá trị nghệ thuật, biết nhận xét về nhân vật và nội dung trong các tác phẩm. b. Nói - Biết cách trình bày, trao đổi, tranh luận về những vấn đề gần gũi với đời sống và phù hợp với trình độ của HS lớp 4. c. Đọc - Biết cách đọc các loại văn bản phù hợp với thể loại và nội dung văn bản, thể hiện được tình cảm, thái độ của tác giả, giọng điệu của nhân vật. - Đọc thầm có tốc độ nhanh hơn đầu năm. d. Viết - Viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, viết hoa đúng quy định. Có khả năng tự phát hiện và sửa lỗi chính tả. Có thói quen và biết cách lập sổ tay chính tả, hệ thống hóa các quy tắc chính tả đã học. - HS cần viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi/1 bài, đạt tốc độ viết trung bình 75 chữ/15 phút. - Biết cách viết văn tả con vật. e. Về kiến thức tiếng Việt và văn học - Học sinh phân biệt được các kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?. Xác định được thành phần chính trong câu. - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn. - Biết dùng một số thành ngữ, tục ngữ đã học vào tình huống thực tế. - Biết tìm trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong. 3. Phẩm chất - Chính xác, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề kiểm tra. - Giấy nháp, bút, thước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu -GV cho lớp hát một bài - Giới thiệu bài * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Tạo hứng thú cho HS Bước sang bài học mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: kiểm tra lại kiến thức về kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, kiến thức tiếng việt và văn học * Cách tiến hành: - GV hỏi HS về kiến thức về kỹ năng nghe , nói, đọc, viết, kiến thức tiếng việt và văn học * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS ghi nhớ kiến thức đã học 3. Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: củng cố kiến thức * Cách tiến hành: - GV nhắc lại về kiến thức về kỹ năng nghe , nói, đọc, viết, kiến thức tiếng việt và văn học * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS khắc sâu kiến thức 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để làm bài * Cách tiến hành: - GV cho HS làm các đề A. TIẾNG VIỆT ĐỌC Dựa vào nội dung bài đọc SGK trang 45, 46 - Tiếng việt 4 (tập 1). Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng (hoặc nối, viết câu trả lời) các câu hỏi sau: Câu 1: Bài “Những hạt thóc giống” thuộc loại truyện nào? A. Truyện dân gian Khmer. C. Truyện dân gian Cam-pu-chia. B. Truyện dân gian Lào. D. Truyện dân gian H’mông. Câu 2: Nhà vua làm cách nào để chọn người truyền ngôi? A. Phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng. B. Ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai. Câu 3: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? A. Nhà vua chọn người dũng cảm, trung thực để truyền ngôi. B. Nhà vua chọn người làm cho thóc nảy mầm được để truyền ngôi. C. Nhà vua chọn người không có thóc nộp để truyền ngôi D. Nhà vua chọn người gian dối để truyền ngôi. Câu 4: Bài tập đọc “Những hạt thóc giống” có mấy danh từ riêng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Dòng gồm những từ cùng nghĩa với trung thực là: A. Thật thà, gian xảo, ngay thẳng. B. Thật thà, thật lòng, ngay thẳng. C. Gian xảo, lừa lọc, gian manh. D. Chính trực, thật tâm, bịp bợm. Câu 6: Dòng nào sau đây gồm những từ láy? A. Dõng dạc, ôn tồn, sững sờ, nô nức B. Nô nức, thong thả, thúng thóc, sững sờ C. Ôn tồn, thúng thóc, lo lắng, dõng dạc D. Lo lắng, thong thả, trừng phạt, trung thực Câu 7: “Rồi vua dõng dạc nói tiếp” Tiếng nào trong câu trên là động từ? A. Vua B. Dõng dạc C. Trên D. Nói Câu 8: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho đúng nghĩa với mỗi từ. A. Trung thực. 1. Có tính ngay thẳng. B. Trung nghĩa. 2. Có tính thẳng thắn hay nói thẳng. C. Chính trực. 3. Ngay thẳng, thật thà. D. Thẳng tính. 4. Hết mực trung thành, một lòng vì việc nghĩa. Câu 9: Có bao nhiêu danh từ chỉ người trong câu văn sau: “Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.” A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Em hãy tìm 3 danh từ nói về nghề nghiệp: B. TIẾNG VIỆT VIẾT I. CHÍNH TẢ (2 điểm) (Giám thị coi thi đọc cho HS viết). Chiều trên quê hương Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời vợi. Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mình có một đôi cánh. Trải k
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_ban_dep.doc