Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu
- HS biết cách đọc , viết các số đến 100 000, phân tích cấu tạo số thành thạo .
- Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, năng lực hợp tác, chia sẻ
- HS chăm học, trung thực khi làm bài .
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung bảng BT 2 . GAĐT.
- HS: SGK, vở ghi
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020 Sinh hoạt dưới cờ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI ------------------------------------------------------------------- Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu - HS biết cách đọc , viết các số đến 100 000, phân tích cấu tạo số thành thạo . - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, năng lực hợp tác, chia sẻ - HS chăm học, trung thực khi làm bài . II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung bảng BT 2 . GAĐT. - HS: SGK, vở ghi III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ 1. Giới thiệu bài HĐ 2. Ôn cách đọc , viết số và các hàng -HS đọc số , nêu rõ chữ số , hàng đơn vị - HS nêu theo y/c của GV . HĐ 3. Thực hành Bài 1 : nêu y/c . - HS tự viết số thích hợp vào chỗ chấm Chia sẻ trong nhóm bàn và nhóm lớn - HS trình bày trước lớp . - HS khác trình bày hoặc nêu ý kiến bổ sung - HS đọc dãy số đã điền đầy đủ . Bài 2 : - 1HS đọc yêu cầu của BT . - HS điền tiếp các phần còn lại . 5 HS lên bảng làm . Bài 3 : - HS đọc yêu cầu BT . - HS học tập theo nhóm cộng tác: tự làm bài, tự tìm kiếm sự giúp đỡ và hỗ trợ bạn. - HS trình bày trước lớp. (có thể 1 HS điều hành). - HS khác nhận xét, bổ sung. 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 .. Bài 4 : - HS nêu lại cách tính chu vi hình tứ giác , hình chữ nhật, hình vuông . - HS học tập theo nhóm cộng tác: tự làm bài, tự tìm kiếm sự giúp đỡ và hỗ trợ bạn. - HS trình bày trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. HĐ 4. Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung bài - GV viết số : 28 450 Làm tương tự với 1 vài số khác . - Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền nhau, nêu các số tròn chục , , tròn chục nghìn . Hướng dẫn h/s cách tìm ra quy luật viết các số. Nhận xét . - Hướng dẫn h/s tự phân tích mẫu trên bảng phụ - Quan sát giúp đỡ HS N.xét , chữa bài . - Hướng dẫn HS tự phân tích trao đổi kết quả. - Nhận xét , đánh giá. - Nhận xét, chữa bài ( nếu HS sai). - Hướng dẫn h/s cách tính chu vi các hình (Nếu cần). GV nhận xét, đánh giá. - Tổng kết -------------------------------------------------------- Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1) I- Mục tiêu - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn. - Phát triển năng lực tự học, trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi; biết hợp tác nhóm, biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn. - HS có ý thức giúp đỡ, chia sẻ, đoàn kết với bạn bè, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Giảm tải: Không hỏi ý 2 câu hỏi 4 II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ , bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ 1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe. - GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc của học kì I lớp 4. - GV nêu y/c, nhiệm vụ của tiết học. HĐ 2. Luyện đọc - 1 HS đọc cá nhân. - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Một hôm bay được xa. + Đoạn 2: Tôi đến gần ăn thịt em. + Đoạn 3: Tôi xoè cả của bọn nhện. - Gọi HS đọc. + Bài chia làm mấy đoạn? - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn. - Gọi HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn. cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, - Luyện đọc câu. - Chú ý câu: Tụi xòe cả càng ra, / bảo Nhà Trò:// - Em đừng sợ.//Hãy trở về cùng với tụi đây.// Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.// - HS giải nghĩa các từ khó theo câu hỏi - Hỗ trợ HS giải nghĩa các từ khó. - Cho HS đọc theo nhóm từng đoạn. - Cho HS luyện đọc theo đoạn. - HS theo dõi. HĐ 3. Tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi, tự tìm kiếm sự giúp đỡ hoặc hỗ trợ bạn nếu được yêu cầu. - HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp. HS khác nêu ý kiến của mình hoặc bổ sung. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cộng tác trả lời các câu hỏi trong SGK. + Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện. + Truyện có những nhân vật chính nào? + Chị Nhà Trò. + Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai? + Dế Mèn nhìn thấy + Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? + Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. + Đoạn 1 ý nói gì? - 1 HS đọc. - Gọi 1 HS đọc đoạn 2. + Chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, gầy yếu, + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt. + Của Dế Mèn. + Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào? + Dế Mèn đó thể hiện tình sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò. + Dế Mèn đó thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò? + Đoạn 2 cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò. + Đoạn 2 nói lên điều gì? + Trước tình cảnh ấy Dế Mèn đó xoè hai càng và nói với Nhà Trò: . + Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đó làm gì? + Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người có tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác, cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu. + Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào? + Đoạn cuối bài ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. + Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? + Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công. HS tự liên hệ. + Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? - Giáo viên ghi ý chính của bài * Nếu em ở hoàn cảnh tương tự như Dế Mèn, em sẽ làm gì? HĐ 4. Luyện đọc diễn cảm - Theo dõi các bạn đọc bài, sau đó trả lời câu hỏi của GV. - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. + Theo dõi bài đọc của bạn, tìm cách đọc diễn cảm. + Gọi 1 HS đọc. + Đọc nhóm đôi. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Bình chọn bạn đọc hay. - Tuyên dương HS đọc tốt. . HĐ 5. Củng cố - HS nêu nội dung bài. - HS lắng nghe. - - Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------- §¹o ®øc Trung thùc trong häc tËp (Tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết cần phải trung thực trong học tập, thấy được giá trị của trung thực. - HS chia sẻ với bạn trong học tập, biết tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn bè, thày cô. - Đồng tình với những hành vi trung thực , phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. * ANQP: Nêu những tấm gương nhặt được của rơi trả lại người mất. II. Chuẩn bị - GV: - Bảng phụ, thẻ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ 1. - HS làm vài cá nhân, thảo luận nhóm 4. - HS quan sát, ®äc vµ t×m c¸ch gi¶i quyÕt c¸c t×nh huèng. - HS nêu cách giải quyết và liệt kê c¸c c¸ch gi¶i quyÕt cã thÓ cã cña b¹n Long trong t×nh huèng. HĐ 2. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp1 - HS lµm viÖc c¸ nh©n - Tr×nh bµy ý kiÕn trao ®æi (giơ thẻ) HĐ 3. - Làm bài- Th¶o luËn nhãm đôi. - §¹i diÖn tr¶ lêi; gi¶i thÝch lý do lùa chän cña m×nh. - §äc phÇn ghi nhí trong SGK. - Vµi em ®äc. Ho¹t ®éng 4 - HS ®äc ghi nhí. - Nêu những tấm gương nhặt được của rơi trả lại người mất. - Su tÇm c¸c mÈu chuyÖn, tÊm g¬ng vÒ trung thùc trong häc tËp. - Cho HS xem tranh trong SGKvµ ®äc néi dung t×nh huèng - GV tãm t¾t c¸ch gi¶i quyÕt: NhËn lçi vµ høa víi c« sÏ su tÇm vµ nép sau - NÕu em lµ Long, em sÏ chän c¸ch gi¶i quyÕt nµo? - GV kÕt luËn: +ViÖc c lµ trung thùc trong häc tËp +ViÖc a, b, d, lµ thiÕu trung thùc trong häc tËp. - Cho HS th¶o luËn nhãm theo bµi tËp 2 - GV kÕt luËn: ý kiÕn b,c lµ ®óng; ý kiÕn a lµ sai - Cho HS tù liªn hÖ b¶n th©n - C¸c nhãm chuÈn bÞ néi dung bµi tËp5 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo) I . Mục tiêu - HS ôn tập về tính nhẩm tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) số có đến 5 chữ số cho số có 1 chữ số, so sánh các số đến 100 000, đọc bảng thống kê và tính toán , rút ra 1 số nhận xét từ bảng thống kê. - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, tự đánh giá kết quả học tập, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn. - HS có tính cẩn thận, chăm học, trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS : SGK , vở ... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Khởi động - 2 HS chữa bài . - HS nhận xét bổ sung . HĐ2. Giới thiệu bài HĐ3. HS ôn tập +Bài 1 (4) - HS nêu : Tính nhẩm - HS tự nhẩm kết quả (2 phút) - 8 HS nối tiếp trình bày dưới hình thức trò chơi truyền điện. +Bài 2-b(4) - HS nêu yêu cầu . - HS lần lượt làm bài vào bảng con . - HS nhận xét cách làm . +Bài 3 (4) - HS nêu yêu cầu :So sánh các số và điền dấu. - HS học tập nhóm cộng tác, tự làm bài, tự tìm kiếm sự giúp đỡ và hỗ trợ bạn. - HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp. - HS khác trình bày, bổ sung. +Bài 4 (4) -HS đọc yêu cầu và làm bài . - HS học tập nhóm cộng tác. - HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp. a / Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn : 56731 ; 65371 ; 67351; 75631. b / Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé : 92678; 82697; 79862 ; 62978. HĐ4. Củng cố - HS nêu. - Gọi HS chữa bài tập GV nêu . - GV nhận xét - Yêu cầu HS nêu lại cách tính và đặt tính ( Nếu HS sai). - Gọi HS nêu yêu câù bài tập. -Yêu cầu HS làm bài . - GV nhận xét chung . - Gọi HS nêu cách làm . - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. ---------------------------------------------------------------- Chính tả ( Nghe – viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu - HS nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn : “ Một hôm vẫn khóc” , làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu l/n . - HS tự chia sẻ và hợp tác khi làm bài tập, tự đánh giá kết quả học tập của bản thân. - HS tự giác học tập, có ý thức viết bài cẩn thận. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ: Chép sẵn BT 2a . - HS: SGK, vở ghi, phấn, bảng con. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Nghe- viết - HS đọc thầm đoạn viết - HS trả lời -HS viết bảng : cỏ xước, tỉ lệ, ngắn chùn chùn, . - HS theo dõi ở sách, chú ý những từ ngữ dễ viết sai - Học sinh gấp sách giáo khoa và viết vào vở. - HS soát lỗi. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HĐ3. HS làm bài tập chính tả Bài 2(a) l hay n. - HS đọc yêu cầu. - HS học tập theo nhóm cộng tác: tự làm bài, tự tìm kiếm sự giúp đỡ và hỗ trợ bạn. - HS trình bày trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. * Lời giải đúng: a. lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho. Bài 3 - HS đọc yêu cầu. - HS giải đố nhanh và viết đúng vào bảng con. - HS giơ bảng đọc lại câu đố và lời giải. a. Cái la bàn; b. Hoa ban. HĐ4. Củng cố - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Đoạn trích cho em biết điều gì ? - GV cho HS viết ra bảng con 1 số từ ngữ dễ sai. - Hướng dẫn sửa ( nếu h/s viết sai). - GV nhắc học sinh trước khi viết. - GV đọc cho HS viết. - G v đọc lại toàn bài . - GV nhận xét 15 bài. - GV nêu nhận xét chung. - GV gọi h.s đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu h/s làm bài, trình bày, nhận xét. - GV nhận xét khen ngợi HS có lời giải đúng. - GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu - HS nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh; biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. - Phát triển năng lực tự học, trình bày ý kiến rõ ràng, ngắn gọn; biết lắng nghe bạn và cô giáo; tự đánh giá kết quả làm bài của mình. - HS chăm học, tích cực phát biểu, giao tiếp trình bày gọn rõ lời. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, phiếu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Nhận xét ngữ liệu -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo dòng đầu (6 tiếng) dòng hai (8 tiếng). - HS làm việc cá nhân. - Chia sẻ nhóm bàn. - Trình bày trước lớp. (vừa chỉ vừa nói.) - HS tự làm bài trong phiếu. Tiếng Âm đầu Vần Thanh - HS tự làm bài. - Trình bày, nhận xét, bổ sung. - Lớp thống nhất kết quả. - Cho HS đọc ghi nhớ SGK. HĐ3. Luyện tập Bài 1: - 1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK. - HS tự làm bài, tự tìm kiếm sự giúp đỡ và hỗ trợ bạn. Bài 2: Giải câu đố - HS làm. - HS trình bày trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. (treo bảng phụ) * Yêu cầu h.s đọc bài tập 1 + Cho HS đọc yêu cầu, làm bài - Đếm xem 2 câu tục ngữ đó có bao nhiêu tiếng. - Đánh vần thầm và ghi lại kết quả vào bảng con. (bờ - âu - bâu - huyền - bầu) + Tiếng "bầu" do những bộ phận nào tạo thành? - GV chốt lại: Tiếng" bầu" gồm 3 phần: Âm đầu (b), vần (âu), thanh (huyền). - Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại của 2 câu tục ngữ và rút ra nhận xét.( GV phát phiếu ) - G v yêu câù nhận xét tiếng đó và xem tiếng nào đủ bộ phận, tiếng nào không đủ cả ba bộ phận. * Ghi nhớ. - Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn. - GV chốt lại kêt quả đúng. - Cho HS đọc yêu cầu BT 2 - GV chốt lại: chữ Sao HĐ4. Củng cố - HS nhắc lại cấu tạo của tiếng GV nhận xét tiết học Hoạt động ngoài giờ lên lớp THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI I. Mục tiêu - Nhớ được các quy định chung của trường lớp, nhiệm vụ năm học mới. - Thực hiện tốt các quy định chung của trường lớp, tự hoàn thành nhiệm vụ. - Tự giác chấp hành tốt nội quy trường lớp , có kế hoạch phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ. II. Chuẩn bị - Bảng nội quy, chủ đề năm học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Chia sẻ nhiệm vụ năm học 2020- 2021 “Giữ vững kỷ cương, nền nếp trường, lớp học; tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, văn hóa ứng xử cho đội ngũ nhà giáo và học sinh, sinh viên; chuẩn bị tốt các điều kiện thực hiện đổi mới chương trình GDPT” - HS đọc cá nhân, chia sẻ nhóm đôi, trước lớp.(GV trợ giúp HS) HS nêu lại các nội quy quy định chung của trường lớp. Chia sẻ nội quy trường lớp theo nhóm đôi NỘI QUY LỚP HỌC Đi học đúng giờ.Trang phục đến trường sạch sẽ, gọn gàng. Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Giữ trật tự trong giờ học. Tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài, tích cực tham gia hoạt động nhóm Tự giác làm bài, không phụ thuộc bạn. Biết giúp đỡ bạn khi bạn cần. Biết vâng lời và kính trọng thầy cô giáo, yêu quý các bạn. Không ăn quà vặt khi đến lớp. Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp học sạch sẽ, đổ rác đúng nơi quy định. 10. Không viết, vẽ bậy lên tường. .. 3. Thảo luận cách thực hiện tốt các quy định đó (Nhóm 4) 4. Đại diện các nhóm trình bày. * Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung 5. Sinh ho¹t v¨n nghÖ - H¸t, móa, ®äc th¬ nãi vÒ thÇy c«, vÒ b¹n bÌ, m¸i trêng. ----------------------------------------------------------- Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu - HS nêu được những yếu tố và con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống; kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống - Phát triển năng lực tự học, mạnh dạn khi giao tiếp, nói ngắn gọn, rõ ràng nội dung cần trả lời. - HS biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống, tích cực tham gia các hoạt động nghệ thuật, thể thao, giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị - GV: Hình trang 4, 5 sách giáo khoa phóng to - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Điều kiện cần cho sự sống của con người * Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho cuộc sống * Cách tiến hành B1: Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống. - Học sinh nối tiếp trả lời: + Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống + Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, bạn bè... - Nhận xét và bổ sung - Học sinh nhắc lại và rút ra kết luận. HĐ2. Điều kiện cần cho sự sống của con người và sinh vật khác. * Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con người, sinh vật khác cần...với yếu tố mà chỉ có con người mới cần * Cách tiến hành B1: Làm việc cá nhân với phiếu. B2: Chia sẻ nhóm bàn. B3: Trình bày-Thảo luận trước lớp. + Con người và sinh vật khác cần: Không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn + Con người cần: nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trường, sách, đồ chơi... - Học sinh nhận xét và bổ sung, rút ra bài học. HĐ3. Trò chơi “Thám hiểm hành tinh khác” * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống B1: Chia nhóm. Học sinh làm trong phiếu B2: Nghe hướng dẫn và thực hiện chơi. B3: Thảo luận chia sẻ vấn đề đưa ra. - Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích HĐ4. Củng cố - HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng. (GV phát phiếu) - GV đặt câu hỏi - Nhận xét và rút ra kết luận. - Quan sát giúp đỡ HS. - HD HS chơi. - Nhận xét và kết luận - Hệ thông kiến thức của bài và nhận xét giờ học -------------------------------------------------- Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu - HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ; hiểu ý nghĩa truyện ( Giải thích sự hình thành Hồ Ba bể. Qua đó, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.) . - Phát triển năng lực tự học và giao tiếp, kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp với nhân vật,biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - HS chăm học, mạnh dạn lên kể chuyện cho cô giáo và các bạn nghe, biết giúp đỡ bạn và những người có hoàn cảnh khó khăn. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Kiểm tra sách, vở HĐ2. GV kể chuyện - HS lắng nghe - HS nhìn tranh và nghe GV kể - Giải nghĩa từ theo ý của mình. Cầu phúc, giao long, bà goá, làm việc thiện, bâng quơ - Giáo viên kể chuyện lần 1: - Giáo viên kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó. (Nếu HS không hiểu, giáo viên có thể giải thích.) HĐ3. Tìm hiểu truyện - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Dựa vào tranh minh hoạ, để HS nắm được cốt truyện: + Bà không biết từ đâu đến. Trông bà gớm ghiếc, người gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối. Bà luôn miệng kêu đói. + Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? + Mọi người đều xua đuổi bà. + Mọi người đối xử với bà ra sao? + Mẹ con bà goá đưa bà về nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại. + Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? + Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên. Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn. + Chuyện gì đã xảy ra trong đêm? + Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà goá một gói tro và hai mảnh vỏ trấu. + Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì? + Lụt lội xảy ra, nước phun lên. Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm. + Trong đêm lễ hội truyện gò đã xảy ra? + Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn. + Mẹ con bà goá đã làm gì? + Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ. + Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? HĐ4. HS kể từng đoạn - Lần lượt từng em kể từng đoạn theo nhóm 4. - Chia nhóm HS rồi yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe Khi một HS kể các em khác lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể của bạn. - HS kể. - Kể trước lớp: Yêu cầu HS lên trình bày. + Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: kể đúng nội dung, đúng trình tự không? Lời kể đã tự nhiên chưa? + Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể. HĐ5. HS kể toàn bộ câu chuyện - HS kể trong nhóm. - 2 đến 3 HS thi kể. - Yêu cầu HS kể toàn bộ truyện trong nhóm. - Nhận xét. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - HS nghe và cảm nhận. - Thực hiện theo lời cô dặn. - Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp. HĐ6. Củng cố, liên hệ - HS về nhà kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể cho người thân nghe; luôn có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi người trong khả năng của mình. - GV khen HS kể tốt. - GV kết luận: Bất cứ ở đâu con người cũng phải có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng và gặp nhiều điều may mắn trong cuộc sống. ------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo ) I . Mục tiêu - HS ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100000,luyện tập tính nhẩm , tính giá trị biểu thức số , tìm thành phần chưa biết của phép tính, củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị . - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, chia sẻ kết quả học tập và tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn khi gặp khó khăn. - HS tự giác làm bài, hăng hái phát biểu, trung thực trong học tập, biết giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: bảng con ... III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. HS ôn tập +Bài 1 (5) - HS nêu yêu cầu . - HS tính nhẩm - HS nêu miệng trước lớp +Bài 2-a (5) - 1 HS làm bảng phụ . - HS lớp làm vở , chia sẻ. - HS trình bày Bài 3-a (5) - HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ phần a , c . - HS chia sẻ trong nhóm. - HS trình bày, chia sẻ trước lớp 3257 +4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 ( 70850 – 50230 ) x 3 + Bài 4-a (5) - HS tự làm vào vở - 2 HS làm bảng phụ phần a . x = 9061 x = 8984 - HS nêu cách tìm thành phần chưa biết .. Bài 5 (5) - HS đọc đề toán trả lời : + Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị . - HS học tập nhóm cộng tác, tự làm bài , tự tìm kiếm sự giúp đỡ và hỗ trợ bạn. - HS chia sẻ trong nhóm. - HS trình bày trước lớp. Đáp số : 1190 chiếc. HĐ 3. Củng cố - HS Hệ thống bài học. Ghi bảng -Gọi HS nêu yêu cầu . - GV cho HS tính nhẩm và làm vào vở toán . - Gọi hS nêu yêu cầu . -Gọi HS nhận xét và nêu cách làm . - Gọi HS nêu yêu cầu . - Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính rồi làm bài . -Nhận xét chữa bài . - Gọi HS nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS làm vở phần a. - Kiểm tra KQ của cả lớp bằng bảng con. - Gọi HS đọc đề toán . - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV nhận xét 1số bài của HS . - Nhận xét bài trên bảng . - Nhận xét giờ học . ------------------------------------------------------------------------ Tập đọc MẸ ỐM I. Mục tiêu - Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ, học thuộc lòng bài thơ. - HS đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu đọc diễn cảm 1 đoạn trong thơ. - Phát triển năng lực tự học, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn. - HS chăm học, chăm làm, yêu thương, quan tâm tới người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Giới thiệu bài - Tranh vẽ một người mẹ bị ốm, mọi người đến thăm hỏi, em bé bưng bát nước cho mẹ. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? HĐ2. Luyện đọc - 1 HS đọc. - Gọi 1 HS đọc. - Bài chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1: Hai khổ thơ đầu. + Đoạn 2: Khổ thơ 3. + Đoạn 3: Khổ thơ 4, 5. + Đoạn 4: Khổ thơ 6, 7. + Bài chia làm mấy đoạn? - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn. - Gọi HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn. - HS đọc: Vài em đọc - GV tổ chức cho HS đọc từ khó. - HS giải nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó - HS chú ý theo dõi. - Luyện đọc câu. - Cho HS đọc theo nhóm từng đoạn. - Cho HS luyện đọc theo đoạn - HS theo dõi. - Giáo viên đọc mẫu cả bài. HĐ 3. Tìm hiểu bài - Chú ý cách đọc. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi, tự tìm kiếm sự giúp đỡ hoặc hỗ trợ bạn nếu được yêu cầu - HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp HS khác nêu ý kiến của mình hoặc bổ sung. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cộng tác trả lời các câu hỏi trong SGK + Bài thơ cho chúng ta biết chuyện mẹ bạn nhỏ bị ốm, mọi người rất quan tâm, lo lắng cho mẹ, nhất là bạn nhỏ. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. + Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì? + mẹ chú Khoa bị ốm: Lá trầu khô giữa cơi trầu vì mẹ ốm không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc, ruộng vườn vắng bóng mẹ, mẹ nằm trên giường vì rất mệt. + Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gỡ?Lá trầu/ khô giữa cơi trầu. Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn/ khép lỏng cả ngày. Ruộng vườn/ vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. + Khi mẹ không bị ốm thì lá trầu xanh mẹ ăn hàng ngày, Truyện Kiều sẽ được mẹ lật mở từng trang để đọc, ruộng vườn sớm trưa sẽ có bóng mẹ làm lụng. + Em hãy hình dung khi mẹ không bị ốm thì lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn sẽ như thế nào? + Lặn trong đời mẹ nghĩa là những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng đó để lại trong mẹ và bây giờ đó làm mẹ ốm. + Em hiểu lặn trong đời mẹ nghĩa là như thế nào? - Đọc và suy nghĩ. Mẹ ơi! cô bác xóm làng đến thăm; Người cho trứng, người cho cam; Và anh y sĩ đó mang thuốc vào - Yêu cầu HS đọc thầm khổ 3 và trả lời câu hỏi: ''Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ đựơc thể hiện qua những câu thơ nào?'' Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca. Con mong mẹ khoẻ dần + Những câu thơ nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? Vì sao em cảm nhận được điều đó? + tình cảm giữa người con với người mẹ. Tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng đậm đà, sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ. + Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì? HĐ4. Luyện đọc diễn cảm - HS đọc và theo dõi các bạn đọc bài - GV yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc - GV treo bảng phụ và giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm. Sáng nay .vai chèo. - HS theo dõi hoạt động của GV. - 1HS đọc, các em theo dõi, trao đổi cách đọc hay. - GV gọi HS đọc mẫu. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.` - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 3 - 5 HS thi đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ theo cặp. - 3 - 5 HS thi đọc. - Bình chọn bạn đọc đúng và hay. - Thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài. HĐ5. Củng cố - Y/c HS nêu ý nghĩa của bài thơ. - Hệ thống bài -------------------------------------------------------------------- Địa lý LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I- Mục tiêu - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất định. Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên phương hướng, tỷ lệ, ký hiệu bản đồ - Chấp hành nội qui lớp học, tự hoàn thành công việc được giao. - Tích cực tham gia các hoạt động học tập. * GDANQP: Khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. II. Chuẩn bị - Một số loại bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV *Giới thiệu bài *Nội dung 1. Bản đồ. * Làm việc cả lớp. - Đọc tên các bản đồ treo trên bảng. - Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. - HS trả lời và lắng nghe - Đọc kết luận về bản đồ. * Làm việc cá nhân. - HS chia sẻ nhóm đôi. - Nhận xét, bổ sung. 2. Một số yếu tố của bản đồ. - HS đọc SGK, quan sát bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của GV. - Chia sẻ nhóm bàn. - HS lên trình bày. - HS khác bổ sung. * Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ. + Bước 1: Làm việc cá nhân. + Bước 2: Chia sẻ theo cặp. + Bước 3: Trình bày trước lớp. - Nhận xét *Củng cố - Lắng nghe và cảm nhận. - GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam, ) - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. => KL - GV hỏi hs về bản đồ. - GV nêu vấn đề: Các yếu tố của bản đồ gồm có những gì? - GV KL về một số yếu tố của bản đồ -GDQP: Khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------------------- Kĩ thuật VËt liÖu, dông cô c¾t, kh©u thªu (Tiết 1) I. Môc tiªu - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu. Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Biết chia sẻ giúp đỡ bạn. - Có ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Chuẩn bị Bộ thêu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV *Giới thiệu bài. Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. HĐ 1. HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. a) HS quan sát H.4 SGK và trả lời: Kim khâu, kim thêu có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau. - Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu kim. b) HS quan sát hình và nêu. - HS nghe và quan sát. - HS thực hiện thao tác này. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. -GV cho HS quan sát H4 SGK và hỏi : em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu. -Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim, cách vê nút chỉ. - GV nhận xét, bổ sung. - GV nêu những đặc điểm cần lưu ý và thực hiện minh hoạ cho HS xem. - GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ vào vải để HS thấy tác dụng của vê nút chỉ. HĐ 2. Thực hành xâu kim và vê nút chỉ. + Hoạt động nhóm: 3 - 4 em/ nhóm để giúp đỡ lẫn nhau. -HS đọc cách thực hiện trong SGK. -HS thực hành nhóm 3-4. -HS trình bày, nhận xét thao tác của bạn. HĐ 3. Củng cố. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để giờ sau thực hành tiếp. - GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. - GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu kim, nút chỉ. -GV đánh giá kết quả học tập của HS. -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I. Mục tiêu - HS hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác, bước đầu biết xây dựng một loại văn kể chuyện. - Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn đúng nội dung cần nói, thân thiện khi trao đổi với bạn và GV. - HS chăm học, biết giúp đỡ mọi người. II. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ ghi sẵn những sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể. - HS : SGK, vở III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Nhận xét - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 2 HS kể ngắn gọn. - HS làm theo cá nhân. - HS trình bày, HS khác bổ s
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc