Giáo án điện tử Lớp 4 - Kỳ 2
BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ?
I.Yêu cầu cần đạt:
*Kiến thức, kĩ năng:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. Giải thích tại sao có gió.
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
Phương pháp bàn tay nặn bột: HĐ2. Nguyên nhân gây ra gió
*Năng lực: Nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên; Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
*Phẩm chất :Tự tin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên nhiên, hiểu, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật của thế giới tự nhiên để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững.
* Thái độ: Ham hiểu biết khoa học, giải thích được những hiện tượng và ứng dụng vào cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 74, 75 SGK Chong chóng (đủ cho mỗi HS)
Chuẩn bị các đồ dùng cho nhóm: hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương
Thực hiện từ ngày...... tháng ...... năm 2022, đến ngày...... tháng ...... năm 2022 TUẦN : 19 Thứ ..... ngày...... tháng ...... năm 2022. Khoa học BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ? I.Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: Sau bài học, HS biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. Giải thích tại sao có gió. - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. Phương pháp bàn tay nặn bột: HĐ2. Nguyên nhân gây ra gió *Năng lực: Nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên; Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo *Phẩm chất :Tự tin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên nhiên, hiểu, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật của thế giới tự nhiên để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững. * Thái độ: Ham hiểu biết khoa học, giải thích được những hiện tượng và ứng dụng vào cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 74, 75 SGK Chong chóng (đủ cho mỗi HS) Chuẩn bị các đồ dùng cho nhóm: hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Khởi động Không khí cần cho sự sống Hãy cho biết không khí cần cho sự sống như thế nào? GV nhận xét, đánh giá B.Hình thành kiến thức mới Giới thiệu bài Mở bài: GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 và hỏi: nhờ đâu lá cây lay động, diều bay? Hoạt động 1: Chơi chóng chóng Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn GV kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đến lớp không, chong chóng có quay được không và giao nhiệm vụ cho các em trước khi HS ra sân chơi chong chóng: Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức Trong quá trình chơi tìm hiểu xem: - Khi nào chong chóng không quay? - Khi nào chong chòng quay? - Khi nào chong chóng quay nhanh, chậm? Bước 2: Chơi ngoài sân theo nhóm HS ra sân chơi theo nhóm, GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm C. Luyện tập thực hành Bước 3: Làm việc trong lớp Kết luận của GV: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm các thí nghiệm này GV yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 74 để biết cách làm Bước 2: Bước 3: Kết luận của GV: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió D. Vận dụng Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV đề nghị HS làm việc theo cặp GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? Bước 2: Bước 3: Kết luận của GV: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão 5' 27' 3' HS trả lời HS nhận xét HS quan sát và trả lời Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi: Cả nhóm xếp thành hai hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. Nhận xét xem chong chóng của mỗi ngưới có quay không? Giải thích tại sao? (Nếu trời lặng gió: chong chóng không quay, nếu trời có gió mạnh một chút thì chong chóng sẽ quay) Trường hợp chong chóng không quay, cả nhóm sẽ bàn xem: làm thế nào để chong chóng quay? (Phải tạo ra gió bằng cách chạy ) Nhóm trưởng đề nghị 2 đến 3 bạn cùng cầm chong chóng chạy qua cho những HS khác cùng quan sát: nhận xét xem chong chóng của ai quay nhanh hơn Cả nhóm cùng tuyên dương chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất và cùng nhau phát hiện xem tại sao chong chóng của bạn đó quay nhanh Do chong chóng tốt? Do bạn đó chạy nhanh? Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh, chong chóng lại quay nhanh? Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi, chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích: Tại sao chong chóng quay? Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm? Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm HS làm việc cá nhân trước khi làm việc theo cặp Các em thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm Điều chỉnh sau bài dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... Thứ , ngày . tháng năm 20 Khoa học BÀI 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO I.Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: Sau bài học, HS biết: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão *Năng lực: Nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên; Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo *Phẩm chất :Tự tin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên nhiên, hiểu, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật của thế giới tự nhiên để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững. * Thái độ: HS ham học hỏi, tìm hiểu về thiệt hại và cách phòng chống bão 3. Tích hợp BVMT: Mối quan hệ giữa con người và BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 76, 77 SGKPhiếu học tập đủ dùng cho các nhóm(VBT) Sưu tầm các hình vẽ, tranh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra (nếu có) Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Khởi động Tại sao có gió? Nguyên nhân gây ra gió? Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên? GV nhận xét, đánh giá B.Hình thành kiến thức mới Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió Bước 1: GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió) Bước 2: GV yêu cầu HS TL nhóm đôi, phát phiếu học tập cho mỗi nhóm, yêu cầu HS họp nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 và hoàn thành phiếu bài tập ( VBT) Bước 3: GV nhận xét, chữa bài Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão Bước 1: GV yêu cầu HS họp nhóm 3, quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 để trả lời câu hỏi: Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Bước 2: GV nhận xét C. Luyện tập thực hành Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào hình GV phô tô hoặc cho vẽ lại hình minh hoạ trong SGK trang 76, viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời D. Vận dụng Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Không khí bị ô nhiễm 5' 27' 3' HS trả lời HS nhận xét HS đọc HS TL nhóm và làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập ( VBT) Một số HS lên trình bày HS nhận xét HS họp nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi. HS có thể sử dụng các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo những hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão HS nhận xét, bổ sung Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp, nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc Điều chỉnh sau bài dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ......., ngày ....... tháng ...... năm 20... KĨ THUẬT TUẦN 19 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Nắm được một số diều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa ở nước ta 2. Kĩ năng - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. 3. Thái độ - HS yêu thích công việc trồng rau, hoa. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. - HS: Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa hoặc vật thật 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - GV kiểm tra đồ dùng của HS - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc trồng rau, hoa. Nắm được một số diều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa ở nước ta * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV treo tranh H.1 SGK. + Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau? + Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình? + Rau còn được sử dụng để làm gì? - GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả, Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta. - GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi: + Em hãy nêu tác dụng của việc trồng hoa? - GV nhận xét trả lời của HS và kết luận về lợi ích của việc trồng rau hoa theo nội dung SGK. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. * GV cho HS thảo luận nhóm: + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả? - GV gợi ý với kiến thức Tự nhiên –Xã hội, Địa lí để HS trả lời: + Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm? - GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, xà lách, hoa hồng, hoa cúc Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. - GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc. Cá nhân - Chia sẻ lớp - HS quan sát hình. + Rau làm thức ăn hằng ngày, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người, dùng làm thức ăn cho vật nuôi + Rau muống, rau dền, rau cải, rau mồng tơi, + Được chế biến các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu canh. + Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm - HS lắng nghe – Liên hệ việc ăn rau trong bữa ăn hàng ngày + Hoa dùng để trang trí, làm đẹp (hoa hồng, hoa cúc, lay ơn,....Hoa dùng pha nước uống (hoa tam thất),.... - HS lắng nghe Nhóm 4 – Chia sẻ lớp + Vì vậy muốn trồng rau, hoa đạt kết quả, chúng ta phải có hiểu biết về kĩ thuật trồng và chăm sóc. + Điều kiện khí hậu, đất đai nước ta rất thuậnlợi cho việc trồng rau, hoa.Yêu cầu về đất trồng, dụng cụ, vật liệu đơn giản. - HS lắng nghe - HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS cả lớp. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - Liên hệ việc trồng rau hoa tại gia đình, địa phương. - Tìm hiểu về thời gian sống và lợi ích của các cây rau hoa đó. Điều chỉnh sau bài dạy ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Thöù ...... ngaøy...... thaùng..... naêm....... ÑAÏO ÑÖÙC: KÍNH TROÏNG, BIEÁT ÔN NGÖÔØI LAO ÑOÄNG (Tieát 1 ) I.Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: Hoïc xong baøi naøy, hoïc sinh coù khaû naêng: -Hieåu raèng moïi cuûa caûi trong xaõ hoäi coù ñöôïc laø nhôø ngöôøi lao ñoäng. Hieåu ñöôïc söï caàn thieát phaûi kính troïng, bieát ôn ngöôøi lao ñoäng, duø ñoù laø ngöôøi lao ñoäng bình thöôøng nhaát. - Bieát baøy toû söï kính troïng vaø bieát ôn ñoái vôùi ngöôøi lao ñoäng. - Giaùo duïc hoïc sinh loøng kính troïng vaø bieát ôn ngöôøi lao ñoäng. *Năng lực: Học sinh nhận thức được chuẩn mực hành vi đạo đức; Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác; Điều chỉnh hành vi theo các chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật. *Phẩm chất: Hình thành cho học sinh thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập, sinh hoạt. Học sinh có trách nhiệm với hành động của mình ; yêu thương, tôn trọng mọi người; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt ; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu. II. C¸c kÜ n¨ng sèng ®îc gi¸o dôc trong bµi: 1. KN t«n träng gi¸ trÞ cña søc lao ®éng 2. KN thÓ hiÖn sù t«n träng, lÕ phÐp víi ngêi lao ®éng. III Hoaït ñoäng daïy hoïc Hoaït ñoäng daïy TG Hoïat ñoäng hoïc A.Khởi động : Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. B. Hình thành kiến thức mới. HÑ1:Giôùi thieäu ngheà nghieäp boá, meï em. -Yeâu caàu h/s ñöùng leân giôùi thieäu ngheà nghieäp boá meï mình cho ca ûlôùp cuøng nghe. HÑ2:Phaân tích truyeän “ Buoåi hoïc ñaàu tieân”. -Giaùo vieân keå chuyeän (2 laàn) -Yeâu caàu h/s thaûo luaän caùc caâu hoûi sau: H: Vì sao moät soá baïn trong lôùp laïi cöôøi khi nghe baïn Haø giôùi thieäu veà ngheà nghieäp cuûa boá meï mình? H: Neáu em laø baïn trong lôùp Haø, em seõ laøm gì trong tình huoáng ñoù? Keát luaän: Caàn phaûi kính troïng moïi ngöôøi lao ñoäng, duø laø nhöõng ngöôøi lao ñoäng bình thöôøng nhaát. C. luyện tập thực hành: HÑ3: Keå teân ngheà nghieäp G/v chia lôùp thaønh hai ñoâi moãi ñoäi moät daõy baøn -Yeâu caàu trong hai phuùt, moãi daõy phaûi keå ñöôïc nhöõng ngheà nghieäp khaùc nhau khoâng ñöôïc truøng maø caùc daõy kia bieát. - GV ghi nhanh leân baûng. -Troø chôi “ Toâi laøm ngheà gì?” -Tieáp tuïc chia lôùp thaønh hai daõy * Moãi moät löôït chôi, baøn cuûa daõy 1 seõ leâân tröôùc lôùp, dieãn taû haønh ñoäng cuûa moät ngöôøi ñang laøm vieäc gì ñoù. Daõy hai caên cöù vaøo ñoù, noùi xem baøn cuûa daõy 1 dieãn taû ngheà nghieäp hay coâng vieäc. - Trong thôøi gian quy ñònh nhoùm naøo ñoaùn duùng nhieàu ngheà nhaát nhoùm ñoù chieán thaéng. Keát luaän: ->Noâng daân, baùc só, ngöôøi giuùp vieäc, laùi xe oâm, giaùm ñoác coâng ti, nhaø khoa hoïc, ngöôøi ñaïp xích loâ, giaùo vieân, kó sö tin hoïc, nhaø vaên, nhaø thô, ñeàu laø nhöõng ngöôøi lao ñoäng (trí oùc hay chaân tay). D. Vận dụng: HÑ4: Baøy toû yù kieán. -Giaùo vieân chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän moät tranh. Keát luaän: Moïi ngöôøi lao ñoäng ñeàu mang laïi ích lôïi cho baûn thaân, gia ñình vaø xaõ hoäi. Cuûng coá, daën doø: Giaùo vieân choát baøi giaùo duïc hoïc sinh kính troïng. - yeâu quyù ngöôøi lao ñoäng. 3’ 15' 15’ 3' Chuẩn bị đồ dùng học tập Cả lớp hát bài -HS laàn löôït ñöùng leân giôùi thieäu ngheà cuûa boá meï mình cho caû loáp cuøng nghe. - H/s laéng nghe. - Thaûo luaän theo nhoùm baøn. ->Vì ngheà nghieäp cuûa boá meï Haø quaù bình thöôøng. -Hoïc sinh töï traû lôøi -Tieán haønh keå trong hai phuùt theo daõy - Lôùp tieán haønh nhaän xeùt, loaïi boû nhöõng ngheà khoâng phaûi laø coâng vieäc cuûa ngöôøi lao ñoäng. - Chôi theo nhoùm . +Daõy 1: moät h.s leân dieãn taû +Daõy 2: moät h/s leân ñoaùn xem baïn dieãn taû ngheà gì hay coâng vieäc gì? ->Nhöõng ngöôøi aên xin, nhöõng keû buoân baùn ma tuùy, buoân baùn phuï nöõ khoâng phaûi laø ngöôøi lao ñoäng vì nhöõng vieäc laøm cuûa hoï khoâng mang laïi lôïi ích, thaäm chí coøn coù haïi cho xaõ hoäi. -Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm thaûo luaän.Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû -Hoïc sinh trình baøy yù kieán, caû lôùp trao ñoåi, boå sung. Hoïc sinh ñoïc ghi nhôù sgk. Điều chỉnh sau bài dạy ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 20 Địa lí: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua chín cửa sông. + Giải thích vì sao ở đông bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng. *Năng lực: Nhằm khơi dậy và nuôi dưỡng trí tò mò, sự ham hiểu biết khám phá của học sinh đối với thiên nhiên và đời sống xã hội, từ đó hình thành năng lực tự học và khả năng vận dụng tri thức địa lý vào thực tiễn. *Phẩm chất:Hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Biết vận dụng các quy luật của thế giới tự nhiên để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững. II CHUẨN BỊ - Bản đồ dịa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Khởi động B.Hình thành kiến thức mới HĐ1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? - Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai) - Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, C. Luyện tập thực hành HĐ2: Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt - Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long? * GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. HĐ3 : Làm việc cá nhân - Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? - Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? - Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. * GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. Bài học SGK D. Vận dụng - So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. - Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 3’ 15’ 15’ 2’ - Nằm ở phía Tây của đất nước. Do phù sa của sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp - Có diện tích rộng lớn địa hình bằng phẳng , đất đai màu mỡ. - HS lên bảng chỉ - Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi của mục 2. - HS ( khá, giỏi ) giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long. - HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân để trả lơi câu hỏi. - HS trả lời các câu hỏi Điều chỉnh sau bài dạy Lịch sử 4 – Bài 15 Thứ ......., ngày ....... tháng ...... năm 20... Tiết 19: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I.Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. *Năng lực: Học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu học tập, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Biết khai thác tri thức từ các nguồn tư liệu lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh, số liệu. *Phẩm chất:Hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Tích cực học tập, hoàn thành bài tập đúng thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ như SGK nếu có. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC A. Khởi động + Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? + Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? B.Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tình hình nước ta cuối thời Trần - Hoạt động nhóm, GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của phiếu: + Vào giữa thế kỉ XIV: Tình hình nước ta cuối thời Trần? + Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác công việc trị vì đất nước ta nữa hay không? + GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta cuối thời Trần. *GVKL: Giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đọa, bóc lột nhân dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. C. Luyện tập thực hành Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần - Hoạt động cả lớp : - Gv y/c hs đọc SGK từ Trước tình hình phức tạp và khó khăn .Nước ta bị nhà Minh đô hộ - GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi: + Hồ Quý Ly là người như thế nào ? + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào? + Hồ Quí LY đã tiến hành cải cách những gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? + Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ? + Theo em, vì sao nhà Hồ lại không chống lại được quân xâm lược nhà Minh? *GVKL: D. Vận dụng Củng cố -dặn dò - GV cho HS đọc phần bài học trong SGK. Chuẩn bị bài sau. 3’ 15’ 15’ 3’ -HS trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. - HS nghe. Hoạt động 1 - TLN4 - Các nhóm trưởng đại diện báo cáo kết quả - Học sinh các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Tình hình nước ta cuối thời Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa. + Những kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét của nhân dân để làm giàu. + Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. *Thái độ của nhân dân: + Bất bình phẫn nộ trước thói sa hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh. + Một số quan lại cũng bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước. *Nạn ngoại xâm: + Phía Nam, quân Chăm pa luôn quấy nhiễu, phía Bắc nhà Minh hạch sách đủ điều. + Nhà Trần suy tàn, không đủ sức gánh vác công việc trị vì đất nước, cần có một triều đại khác thay thế nhà Trần. Hoạt động 2 - 1 hs đọc trước lớp - HS trả lời. + Là quan đại thần có tài của nhà Trần. + Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quí Ly đứng đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), đổi tên nước là Đại Ngu + Ông đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân. Quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước.Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. + Đúng. Vì: lúc đó nhà Trần lao vào ăn chơi hưởng lạc, không quan tâm đến phát triển đất nước, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược. cần có triều đại khác thay thế nhà Trần gánh vác giang sơn. + Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân để đựa vào sức mạnh đoàn kết của ác tầng lớp xã hội. - 3 HS đọc bài học. Điều chỉnh sau bài dạy ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ..........., ngày ..... tháng ...... năm 20....... SINH HOẠT LỚP I.Yêu cầu cần đạt: Phần 1 - Bài dạy KNS “ Bài 7 - Hai bán cầu não”: - Giúp các em hiểu được cấu tạo và chức năng của hai bán cầu não để cân bằng và phát huy được sức mạnh của chúng. Phần - SHTT: Qua tiết sinh hoạt, HS biết được kết quả thi đua của cá nhân, của tổ trong tuần qua. HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình để cố gắng khắc phục. Nắm bắt được phương hướng của tuần tới. II. Chuẩn bị: - Cán bộ lớp chuẩn bị ND sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐGV TG HĐHS A. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. B. Bài mới. 1' - Cả lớp hát 1 bài HĐ 1: Bài dạy KNS “ Hai bán cầu não” 25 1: Cấu tạo và chức năng a) Cấu tạo 10' - HS đọc nội dung bài tập - Làm việc cá nhân sau đó trình bày ý kiến của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung b) Chức năng Thảo luận nhóm đôi sau đó điền vào vở. Các nhóm trình bày KQ, lớp nhận xét - H: Qua hai BT, em hãy cho biết hai bán cầu não có chức năng gì? - HS nêu bài học trong SGK: Chức năng tư duy và điều khiển cơ thể 2: Phát huy sức mạnh 2 não c) Hoạt động của hai bán cầu não - HS đọc nội dung bài tập - Thảo luận nhóm đôi sau đó đại diện nhóm trình bày. d) Phát triển cân bằng - Nêu YC của bài - Thảo luận nhóm đôi sau đó đại diện nhóm trình bày. Thực hành 15' - HS thực hành theo 2 nội dung SGK: + Bùm chíu + Tung ba bóng H: Theo em lắng nghe để làm gì? YC HS thảo luận - Thảo luận nhóm đôi sau đó trình bày, nhận xét. - HS nêu YC của BT 1 và 2 Làm bài cá nhân vào vở rồi nêu đáp án đúng. Nhận xét. -H: Qua BT này em rút ra bài học gì? - HS nêu bài học trong SGK HĐ 12: Sinh hoạt tập thể 10' - Lớp trưởng lên nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua. - GV CN nhận xét chung, tuyên dương những ưu điểm mà HS đã đạt được. - Khen thưởng những cá nhân và tổ tiêu biểu - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới: Giữ gìn sách vở cẩn thận. Thực hiện tốt kế hoạch HĐ của Đội 3: Thực hành ở nhà - Nêu YC thực hành ở nhà - Lắng nghe C. Củng cố dặn dò: 2' - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh sau bài dạy ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... Kiểm tra ngày .. tháng năm PHÓ HIỆU TRƯỞNG ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 20 Thứ , ngày . tháng năm 20 Khoa học BÀI 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I.Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm). - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không k
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_ky_2.doc