Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Toán:

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP THEO)

A. Mục tiêu:

- HS đọc, viết được các số đến lớp triệu

- Củng cố thêm về hàng và lớp

- Có ý thức rèn viết và trình bày số có nhiều chữ số.

B. Đồ dùng DH:

- GV: Bảng lớp kẻ phần bài mới. Bảng phụ kẻ BT1.

- HS: SGK

C. Các hoạt động dạy học

 

docx 28 trang xuanhoa 11/08/2022 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn: 18/ 9 /2020
Ngày giảng: .../ 9 / 2020 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 Giáo dục tập thể:
CHÀO CỜ
(GV Tổng phụ trách soạn)
Toán:
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu: 
- HS đọc, viết được các số đến lớp triệu
- Củng cố thêm về hàng và lớp
- Có ý thức rèn viết và trình bày số có nhiều chữ số.
B. Đồ dùng DH:	
- GV: Bảng lớp kẻ phần bài mới. Bảng phụ kẻ BT1.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra: 
- Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn?
- Nhận xét,đánh giá
2. Bài mới: 
*HĐ1: HDHS đọc và viết số
- GT bảng (SGK/14)
- Viết và đọc số theo bảng trên?
- Đọc lại số vừa viết?
* Gợi ý: ta tách số thành từng lớp từ lớp ĐV, nghìn , triệu; đọc từ trái sang phải như cách đọc số có 3chữ số.
- Nêu cách đọc số?
*HĐ 2: Thực hành
 * Bài 1/15 : Viết và đọc số
- Treo bảng phụ kẻ BT 
- Nhận xét KL
* Bài 2/15: Đọc các số sau:
7 312 836, 57 602 511, 351 600 307, 
900 370 200, 400 070 192
- Nhận xét, chỉnh sửa
* Bài 3/15:Viết các số
- HD HS lúng túng
- KT,nhận xét,chữa bài 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số?
- Về ôn lại bài
- 2 HS kể
- Nhận xét
- Quan sát bảng 
- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp.
 342 157 413
- Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba
- Tách số ra từng lớp, đọc từ trái sang phải...
- Thảo luận nhóm đôi: Viết và đọc số theo bảng
- Các nhóm đọc, viết số trên bảng:
+ 32 000 000: Ba mươi hai triệu
+ 32 516 000: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn.
- Nêu yêu cầu
- Tiếp nối đọc số:
+ Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.
- Đọc yêu cầu 
- HS làm vở, chữa bài:
a. 10 250 214 b. 253 564 888
c. 400 036 105 d. 700 000 231
- HS nhắc lại
Âm nhạc
GV bộ môn dạy 
Tập đọc:
THƯ THĂM BẠN
A. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn(TL được câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu,kết thúc bức thư)
- Giáo dục tình bạn cho HS. Có KN giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tư duy sáng tạo.
B. Đồ dùng đạy học :
 - GV : Tranh minh hoạ trong SGK . Bảng phụ ghi đoạn HD đọc.
	- HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra: 
- Đọc bài: Truyện cổ nước mình 
 Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn?
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài - ghi bảng 
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc
- HD chia đoạn: 3 đoạn 
+Đoạn 1: Từ đầu ....chia buồn với bạn
+Đoạn 2: Tiếp ....như mình
+Đoạn 3: Còn lại
- Đọc trong nhóm:
- Đọc cá nhân
- GV đọc diễn cảm bức thư
*Tìm hiểu bài:
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? Vì sao Lương biết bạn Hồng?
- Bạn Lương viết thư cho Hồng làm gì?
- Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
- Giúp HS hiểu nghĩa từ “hi sinh”
- Đặt câu với từ "hi sinh"
*Ý1: Lý do Lương viết thư cho Hồng
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất tình cảm với bạn Hồng?
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
*Ý2: Những lời động viên an ủi của Lương với Hồng.
- Ở nơi Lương mọi người đã làm gì để động viên , giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt?
- Riêng Lương đã làm gì để giúp Hồng?
* Ý3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt
- Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
-Nội dung bài?
 * HD đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn 2
- HD đọc diễn cảm 
- GV nhận xét, uốn nắn, tuyên dương 
3. Củng cố dặn dò: 
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn khó khăn?
- Nhận xét tiết học 
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
- 2 HS đọc TL bài thơ-TLCH	
- Nhận xét 
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 
- Phát âm từ khó
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- Đọc từ chú giải
- HS đọc theo nhóm 3
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi 
- HS đọc đoạn và TLCH:
-Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên tiền phong
- ...để chia buồn với Hồng 
- Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi
- Chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao đẹp. VD: Các chú bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.
- Hôm nay đọc báo TNTP, mình rất xúc động ...
- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm ...
- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau ....
Lương làm cho Hồng yên tâm 
- Mọi người quyên góp ủng hộ tiền, đồ dùng học tập ...
- Lương gửi giúp Hồng số tiền bổ ống mấy năm nay.
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư , lời chào hỏi người nhận thư.
- Những dòng cuối ghi lời chúc , nhắn nhủ , họ tên người viết thư.
- HS nêu
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- Theo dõi , nêu giọng đọc: Giọng trầm buồn, chia sẻ.
- Luyện đọc theo cặp
-Thi đọc - bình chọn bạn đọc hay
- HS liên hệ
Lịch sử
NƯỚC VĂN LANG 
A. Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ: 
- Biết: khoảng 700 năm TCN, nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Người lạc Việt biết làm ruộng,ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Người lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng,bản. Người lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật
- Có ý thức tìm hiểu lịch sử VN.
B. Đồ dùng DH:	
 - GV: Hình SGK phóng to, Phiếu HT
- HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
 ? Nêu các bước sử dụng bản đồ 
- Nhận xét 
2. Bài mới : 
a.. Giới thiệu bài ghi bảng 
b. HD tìm hiểu về nước Văn Lang 
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và giới thiệu về trục thời gian
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
 - Phát phiếu HT, hướng dẫn HS làm bài
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
 - GV treo khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt
 - Gọi HS mô tả lại 
+ HĐ4: Làm việc cả lớp
 - GV hỏi: Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
- Nhận xét KL
3. Củng cố dặn dò: 
 - Hệ thống kiến thức
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS trả lời
+Nhận xét 
- HS theo dõi
 - 1 vài em lên xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang
 - HS đọc SGK
 - Điền vào sơ đồ các tầng lớp
 - Nhận xét và bổ sung
- HS đọc SGK
- Lên điền trên bảng nội dung các cột
- Vài em mô tả về đời sống của người Lạc Việt
 - Một số HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
- Đọc KL SGK
- Liên hệ : Tích cực tìm hiểu về tục lệ của người Lạc Việt
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (t1)
A.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
B. Đồ dùng dạy, học:
- GV: Thẻ HT
- HS: SGK. 
1. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra : 
- Tại sao phải trung thực trong học tập?
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới : 
2.1. Giới thiệu bài ghi bảng 
22. HĐ1: Kể chuyện 
- GV kể chuyện : Một HS nghèo vượt khó
3.HĐ2: Thảo luận nhóm 
- GV giao NV
? Thảo gặp KK gì trong HT, và cuộc sống?
? Trong hoàn cảnh .Thảo vẫn học tốt ?
- Nhận xét kết luận: Nhà Thảo nghèo lắm, bố mẹ đau yếu , Thảo phải làm việc nhà giúp cha mẹ nhưng vẫn cố gắng học tâp .đạt HS giỏi.
4.HĐ3: Thảo luận nhóm 
- Giao VN
? Nếu ở trong hoàn cảnh KK như bạn Thảo, em sẽ làm gì?
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- Nhận xét, khen
5.HĐ4: Làm việc cá nhân
- Cho HS làm bài tập 1
- Phát thẻ giao NV
- Nêu từng cách làm khi gặp BT khó
- GV kết luận: a. Tự suy nghĩ, cố gắng làm 
 b. Nhờ bạn giảng bài để tự làm.
 đ. Hỏi thầy giáo, cô giáo và 
- GV kể các gương khắc phục khó khăn trong học tập của anh Hoa Xuân Tứ, Nguyễn Ngọc Ký
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, đọc trước bài tập 3, 4/SGK và sưu tầm mẩu chuyện, tấm 
gương về khắc phục khó khăn trong học tập 
- 2 HS trả lời
- Nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- 2 HS kể tóm tắt câu chuyện
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS thảo luận theo câu hỏi 3
- Đại diện nhóm trả lời
- HS đọc lại trên bảng
- Đọc yêu cầu BT
- HS lựa chọn cách thích hợp giơ thẻ HT và GT lý do chọn.
- HS đọc cách giải quyết tích cực
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS kể những mẩu chuyện, tấm gương về khắc phục khó khăn trong học tập. 
- Nhận xét liên hệ 
Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TẬP KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
A. Mục tiêu:
- HS luyện tập kể lại hành động của nhân vật nhằm góp phần nói lên tính cách của nhân vật.
- Rèn kĩ năng tìm, sắp xếp các hành động của nhân vật cho đúng.
-GD HS yêu thích môn TLV.
B. Chuẩn bị: 
HS: LT TV 4- T1.
GV: LT TV 4- T1. Bảng phụ viết sẵn bài tập.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra: KT vở của HS.
2. Bài mới:
a. GT bài:
b. Nội dung.
*Ôn tập kiến thức.
?Khi kể chuyện, người ta kể về hành động của nhân vật để làm gì?
?Kể các hành động ta cần chú ý điều gì?
*HD thực hành:
Bài 1( 14/ LTTV): Đọc lại truyện Chú bò Ba Bớt ( tiết 1), ghi lại những hành động của Ba Bớt.
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- GV chốt bài:
Bài 2( 15/ LTTV): 
+ Hành động Cậy có sức khỏe, gặp con bò đực nào Ba Bớt cũng nghênh sừng thách đố nói lên điều gì về tính cách nhân vật này?
* Bài 3:
- GV gắn bảng phụ lên: Đề bài
- Dựa vào tình tiết sau, em hãy sắp xếp lại các hành động theo thứ tự, kể lại câu chuyện và đặt tên cho truyện.
a. Mẹ khen tôi biết thương yêu bạn bè và thưởng cho tôi một bộ váy áo mới khác.
b.Sắp đến ngày khai trường, cả lớp ai cũng có quần áo mới, trừ Hằng vì nhà Hằng rất nghèo.
c. Tôi xin phép mẹ để được tặng Hằng bộ váy áo mới của mình.
- Nhận xét, chỉnh sửa, GDHS
3. Củng cố, dặn dò. 
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS về nhà học bài, ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Kể về hành động ,giúp nói lên tính cách của nhân vật.
- Chọn kể các hành động tiêu biểu.Hành động nào diễn ra trước kể trước, hành động nào diễn ra sau kể sau.
- 1 em đọc đề,1 em đọc lại truyện
- Lớp đọc thầm và tìm, ghi lại các hành động của Ba Bớt
- 1 em viết bảng phụ
+ Có con bò nào đến làm quen, Ba Bớt đều tỏ thái độ khinh khỉnh quay đi nơi khác. 
+ Khi những con khác ăn theo đàn thì Ba Bớt lại tách ra một mình một chỗ.
+ Cậy có sức khỏe, gặp con bò đực nào Ba Bớt cũng nghênh sừng thách đố.
- HS lựa chọn câu trả lời đúng trong các đáp án và nêu miệng
c. Kiêu căng, ngạo mạn, thích gây sự
- Đọc yêu cầu và nội dung BT
- Lớp đọc thầm bài
- HS tự làm vở
- Đại diện thi kể ( Thứ tự: b- c-a)
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Tự liên hệ bản thân
Ngày soạn: 19 / 9 /2020
Ngày giảng: /9/2020 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
Sĩ số: ..../34 Thể dục
 Đc Đang soạn, giảng
Mĩ thuật
GV bộ môn soạn giảng
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 - Đọc viết được các số đến lớp triệu 
 - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi ch. số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng dạy, học: - GV : Bảng phụ ghi BT1. - HS : SGK
C.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : 
- Đọc các số : 12 305 670; 103 540 678
 120 231 105; 25 987 021
- Nhận xét , đánh giá
2. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài ghi bảng 
b. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn lại các hàng các lớp 
 - Nêu tên các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn?
- Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số?
Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1/16 : Viết theo mẫu
- Treo bảng ghi BT, HD mẫu
- Theo dõi, giúp đỡ HSKT
- Nhận xét KL
 Bài 2/16: Đọc các số sau: 
 - GV viết số lên bảng.
32 640 507 ; 8 500 658 ; 830 402 960
85 000 120 ; 178 320 005; 1 000 001
 - Nhận xét, đánh giá
Bài 3a,b,c(16): Viết các số
- HD HS 
- Nhận xét
Bài 4a,b(16): Nêu giá trị của chữ số 5
- GV viết số lên bảng.
 - GV nhận xét và chữa
3. Củng cố dặn dò : 
- KT cần nhớ
- VN ôn bài
- 4 HS đọc, lớp đọc thầm
- Nhận xét
- Lớp ĐV: hàng đơn vị,hàng chục, hàng trăm; Lớp nghìn: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn; Lớp triệu: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
- Có thể có 7; 8; 9 chữ số
+ Đọc yêu cầu BT
- Nối tiếp viết số: 850 304 900;
 403 210 715 
-Nhận xét đánh giá
+ Đọc yêu cầu BT
 - Nối tiếp đọc số
 - Nêu giá trị chữ số từng hàng
 - Nhận xét, đánh giá bạn
+ Đọc yêu cầu BT
- HS làm vở
- 3HS chữa KQ:
 a. 613 000 000 b. 131 405 000
 c. 512 326 103
+ Đọc yêu cầu BT
- HS nêu KQ: a) 5000 b) 500 000 
- Nhận xét đánh giá
Luyện từ và câu:
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
A. Mục tiêu:- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu.Tiếng có thể có nghĩa hoặc không nhưng từ bao giờ cũng có nghĩa. Phân biệt được từ đơn, từ phức.
 - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ; bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ.
 - GDHS ý thức tự giác học tập.
B. Đồ dùng dạy, học:
 - GV: Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ. Phiếu học tập. Từ điển Tiếng Việt
 - HS : SGK; từ điển Tiếng Việt
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 
- Nhận xét 
2. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài ghi bảng 
b. ND: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét 
 - Chia nhóm 3. Phát phiếu HT
- Gọi trình bày ý kiến:
 ? Từ chỉ dùng 1 tiếng (từ đơn)
 ? Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
? Tiếng dùng để làm gì?
 ?Từ dùng để làm gì?
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
 - GV treo bảng phụ (chép ND ghi nhớ)
 - GV giải thích thêm ND cần ghi nhớ
Hoạt động 3: Phần luyện tập
 Bài 1/28: Ghi lại từ đơn, từ phức 
 - Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt ý đúng
Bài 2/28: Tìm trong từ điển 3 từ đơn; 3 từ phức.
- GV đưa ra quyển từ điển Tiếng Việt
- Hướng dẫn tra từ điển
Bài 3/28: Đặt câu với 1 từ đơn hoặc 1 từ phức BT2
- Tổ chức cho HS thi tìm từ rồi đặt câu 
- GV ghi nhanh 1- 2 câu lên bảng
- Nhận xét, sửa chữa 
3.Củng cố dặn dò: 
 - Kiến thức cần nhớ
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS lên bảng làm bài 1+1 HS đọc ghi nhớ
+Nhận xét 
+ Đọc yêu cầu BT
-Thảo luận nhóm 3, ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm nêu kết quả :
- Nhờ, bạn, lại, có, 
- Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến,..
-Dùng để cấu tạo từ:...(từ đơn, từ phức)
- Dùng để biểu thị sự vật ...., cấu tạo câu
- 1 em đọc ghi nhớ SGK
 - Lớp đọc thuộc.
+ Đọc yêu cầu BT 
- Trao đổi cặp. Làm bài vào nháp
- Lần lượt các cặp trình bày, NX kết quả :
 Rất / công bằng,/ rất / thông minh
Vừa / độ lượng / lại / đa tình,/ đa mang.
- Từ đơn: rất, vừa, lại
- Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
- Đọc yêu cầu BT 
- HS quan sát
- Lần lượt vài em tập tra từ điển, đọc ND.
- Nhận xét 
+ Đọc yêu cầu BT + câu mẫu.
- Nối tiếp đặt câu 
VD: Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Nhận xét đánh giá
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu:
 - Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu.
 - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. HSKG kể câu truyện ngoài SGK về tấm lòng nhân hậu, giàu tình thương yêu của Bác Hồ.
 - Giáo dục lòng nhân hậu cho HS.
B. Đồ dùng dạy, học:
 - GV: Sưu tầm 1 số chuyện viết về lòng nhân hậu. Bảng lớp chép đề bài, bảng phụ chép gợi ý 3 trong SGK.
- HS : SGK; Một số truyện về lòng nhân hậu
C. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra : 
- 2HS kể lại câu chuyện “Nàng tiên ốc” .Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét đánh giá
 2. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài ghi bảng 
b.HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
* HDHS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV gạch dưới những chữ “được nghe,
 được đọc về lòng nhân hậu”.
- Treo bảng ghi dàn bài kể chuyện.
- Nhắc HS: Trước khi kể cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Câu chuyện phải có đầu, có cuối có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc, 
*Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Y/C mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện
- Dán bảng TC đánh giá bài kể chuyện
- Nghe, khen những em kể hay, nhớ truyện nhất
? Vì sao con người phải thương yêu giúp đỡ nhau ?
3.Củng cố dặn dò: 
- Củng cố kiến thức cần nhớ, GDHS, liên hệ
- Nhận xét, khen 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và chuẩn bị trước bài sau. 
- Đọc yêu cầu đề bài và nghe HD
- 4HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1, 3.
- Đọc dàn bài
- 1HS đọc lại bài mẫu, lớp đọc thầm.
- Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp
- Cả lớp nx về: nội dung, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể.
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- HSTL
- Liên hệ : Cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. ai sống có hậu, thương yêu mọi người sẽ có được cuộc sống hạnh phúc.
Thực hành Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
- HS tiếp tục đọc và viết được các số có nhiều chữ số, nắm được các hàng trong mỗi lớp. Viết được các số có đủ ba lớp và biết cách lớp.
- Biết được giá trị của mỗi chữ số trong số đó.
- Giải được bài toán liên quan đến hình vuông và diện tích hình chữ nhật.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Chuẩn bị:
- GV: ND bài dạy + Luyện tập toán 4 – T1
- HS: Vở ghi + Luyện tập toán 4 – T1
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra:
- BT 2/ 10
2. Bài mới:
a. GT- ghi bài
b. HDHS thực hành
Bài 4/ 13: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp.
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh.
Bài 2/ 13: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV quan sát, nhắc nhở học sinh làm bài.
Bài 3/ 14: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
- GV quan sát, nhắc nhở học sinh làm bài.
Bài 3/ 16: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV quan sát, nhắc nhở học sinh làm bài.
Bài 4/16: Số ?
Bài 5/ 13 (HSNK):
- GV quan sát, nhắc nhở học sinh làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
-Về nhà hoàn thành bài 1,4, 5 / 13,14,15 vở LT
- HS viết bảng, lớp nx
Bài 4/ 13: 
a) 5 000 000; 4 000 000; 3 000 000; 
2 000 000; 1 000 000
b) 5 000 000; 6 000 000; 7 000 000;
8 000 000
Bài 2/ 13: 
a) Số 40 278 300 gồm: 4 chục triệu, 2 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm.
b) Số 62 350 079 gồm: 6 chục triệu, 2 triệu, 3 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 chục, 9 đơn vị.
c) Số 205 040 230 gồm: 2 trăm triệu, 5 triệu, 4 chục nghìn, 2 trăm, 3 chục.
d) Số 150 800 009 gồm: 1 trăm triệu, 5 chục triệu, 8 trăm nghìn, 9 đơn vị.
Bài 3/ 14: 
a) 4; 40; 400; 4 000; 40 000.
b) 5; 500; 50 000.
c) 7; 700; 70 000; 700 000.
d) 90; 900; 9 000; 9 000 000; 900 000 000.
Bài 3/ 16: 
Số
3864
80347
645378
8204963
GT chữ số 8
800
80000
8
8000000
GT chữ số 4
4
40
40000
4000
Bài 4/ 16:
a) 985 310
b) 103 589
c) 987 310; 987 301; 987 103; 987 130; 
987 031; 987 013
Bài 5/ 13:
Diện tích một viên gạch men là:
 5 x 5 = 25 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật là:
 25 x 8 = 200 (cm2)
 Đáp số: 200 cm2
- HS nhận xét, chữa bài.
Tiếng Anh
GVBM dạy
Ngày soạn: 20/ 9 /2020
Ngày giảng: .../ 9 / 2020 Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 
Toán:
LuyÖn tËp
A. Mục tiêu:
- HS đọc,viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết giá trị của của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Có tính kiên trì, cẩn thận.
B. Đồ dùng DH:
- GV: Bảng phụ kẻ BT4
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy 
1. Kiểm tra : 
- Bài 4 /16 
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
a. GT bài
b. HDHS làm bài tập:
 *Bài 1/17: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số:
- Viết bảng các số: 
 a/ 34 627 449, b/ 123 456 789
 c/ 82 175 263; d/ 850 003 200
- Nhận xét, chỉnh sửa
*Bài 2a,b /17: Viết số
- HD HS 
- Nhận xét 
- Củng cố các hàng, các lớp
*Bài 3/17: 
- GT bảng SGK
+ Nước nào có số dân nhiều nhất?
+ Nước nào có số dân ít nhất?
+ Số dân củaVN?
- Nhận xét, chỉnh sửa
*Bài 4/17: Viết số
- Treo bảng phụ, HD
+ Số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ.
 1tỉ viết:1 000 000 000 
- Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò : 
- Hệ thống bài
- Về ôn lại bài
- HS tiếp nối nêu miệng
- Nhận xét đánh giá
- Đọc yêu cầu 
- Làm bài theo cặp 
- Đọc, nêu trước lớp
- Đọc yêu cầu BT
- Làm vở 
a. 5 763 342 b. 5 706 342
c. 50 076 342 d. 57 634 002
- Đọc yêu cầu
- Quan sát bảng, đọc số liệu, TL câu hỏi.
- Ấn Độ.
- Lào.
- 77 263 000
- Nêu yêu cầu
- Đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu
- Tự làm bài
- 3HS chữa bài
Tập đọc:
Ng­êi ¨n xin
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
- GD lòng nhân hậu, yêu thương mọi người cho HS. Có KN giao tiếp; thể hiện sự cảm thông.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi đoạn 3 luyện đọc.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
- Đọc bài: Thư thăm bạn 
- Nêu tác dụng của câu mở đầu và câu kết thúc bức thư?
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b.HD LĐ và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- HD chia đoạn: 3 đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu cứu giúp
+Đoạn 2: Tiếp .để cho ông cả
+Đoạn 3: Còn lại
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Giúp HS hiểu từ chú giải
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài 
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?
- Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão ntn?
- Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
- Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? 
- Nêu nội dung bài?
* HD đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ, đọc mẫu
- HD đọc phân vai
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò : 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc, TLCH.
- Nhận xét 
- HS chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Luyện phát âm
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Đọc từ chú giải
- Đọc bài theo nhóm 3.
- 2 HS đọc cả bài
- Đọc thầm, đọc lướt từng đoạn TLCH:
+ Già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin + Hành động: lục tìm hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông. Nắm chặt tay ông lão.
+ Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
+ Ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt.
- Cậu nhận được từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông hiểu tấm lòng của cậu.
+ Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biét đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- Theo dõi, nêu giọng đọc
- Đọc phân vai theo nhóm 3
- Các nhóm thi đọc 
- Nhận xét, bình chọn
- HS nêu
Chính tả (Nghe - viết)
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
A. Mục tiêu:
- HS nghe - viết trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng BT2/a.
- Giáo dục HS yêu quý ông bà
B.Đồ dùng DH:
- GV: Bảng phụ viết BT2a
- HS: SGK, vở
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
- GV đọc: Trước sau, phải chăng, xin lỗi, xem xét, không sao. 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b. Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc bài viết.
+ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày thường?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- HD viết từ khó.
- HD cách trình bày
- Lưu ý khi viết chính tả
- Đọc từng câu thơ 
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- KT 6 -8 bài, nhận xét 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 2a/27: Điền vào chỗ trống ch/tr?
-Treo bảng phụ
- Nhận xét chỉnh sửa 
- GV lưu ý các trường hợp viết ch/tr
3. Củng cố : 
+ Nhận xét tiết học. 
+Nhắc những HS viết sai về tập viết lại.
- HS viết bảng, nháp
- Theo dõi SGK
- Đọc thầm lại đoạn cần viết
+ Bà vừa đi, vừa chống gậy.
+Tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
-Tập viết từ khó ra nháp 
- HS nêu cách trình bày bài thơ lục bát
-Viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- Chữa lỗi trong vở
- Đọc yêu cầu BT
- Làm bài theo cặp
- Tiếp nối điền bảng phụ. KQ: 
a/ Tre- không chịu- trúc dẫu cháy, tre- tre, đồng chí- chiến đấu, tre.
- HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh.
Tiếng anh
GVBM dạy 
Kĩ thuật
Đ/C Đinh Hương dạy
Ngày soạn: 22/ 9 /2020
Ngày giảng: .../ 9 / 2020 Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 Toán:
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Giáo dục học sinh tính kỉ luật.
B. Đồ dùng:
GV: Bảng lớp vẽ sẵn tia số. Phiếu HT ghi BT1
 - HS : SGK, bảng con
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
- Bài 2/12: Viết số
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài ghi bảng 
HĐ1: GT số tự nhiên và dãy STN 
- Kể một vài số đã học?
- GT các số: 5; 8; 10;...là số tự nhiên 
- Kể thêm các số tự nhiên khác? 
+ Viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ?
+ Dãy số trên là các số gì? Được sắp xếp theo thứ tự nào ?
- Các STN sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ chữ số 0 được gọi là dãy số TN
- Ghi bảng: a/ 1,2,3,4,5,6...
 b/ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,...
 c/ 0,1,3,4,5,6.
+Đâu là dãy số TN? Đâu không phải là dãy số TN? Vì sao?
- GT tia số: Đây là dãy số TN
+ Nhận xét tia số? Các STN được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào?
*HĐ2:GT một số đặc điểm của dãy số TN
- Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi
- Không có STN nào liền trước số 0. 
- số tự nhiên bé nhất là số nào?
- 2 STN liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
* HĐ2: Thực hành
* Bài 1/19: Viết số TN liền sau
- Phát phiếu cho các cặp
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm tn
* Bài 2/19: Viết số TN liền trước 
- Nhận xét đánh giá
- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm ntn ?
*Bài 3/19: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 4a/19: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Nhận xét
3. Củng cố: 
- Nêu đặc điểm của DSTN?
- HDVN: Ôn lại bài
- 2HS làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét 
- HS nêu .VD: 5, 8,10, ...
- HS đọc lại các số 
- HS nêu
- HS viết bảng, nháp : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; ; 99; 100; 
- 2HS lên bảng viết,lớp viết nháp 
- Các số trong dãy số trên là các số tự nhiên, được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ,bắt đầu từ số 0
- Dãy số a không phải ( thiếu chữ số 0). Dãy số b là dãy số TN . Dãy số c không phải, vì sau số 6 có dấu chấm, thể hiện số 6 là số cuối cùng trong dãy số. 
- Quan sát 
- Mỗi số của dãy STN ứng với 1 điẻm trên tia số. Số 0 ứng với điểm gốc.. 
-HS vẽ tia số vào nháp.
- Quan sát dãy số tự nhiên, NX
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
- 1 đơn vị .
- Đọc yêu cầu BT
- HS làm bài theo cặp
- Nối tiếp chữa bài trên bảng lớp
- Lấy số đó cộng thêm 1
- Đọc yêu cầu BT
- HS làm phiếu, nối tiếp đọc số
- Lấy số đó bớt đi 1
- Đọc yêu cầu BT
-Tự làm bài
- Nối tiếp nhau chữa bài. KQ:
 a. 4; 5 ;6. b. 86; 87; 88.
 c. 896; 897; 898. d. 9; 10; 11. - Đọc yêu cầu BT
- HS làm vở 
- HS chữa bài KQ:
a/909; 910; 911; 912; 913; 914, 916.
b/ 0; 2; 4; 6; 8; 10;12;14;16;18; 20.
c/ 1;3; 5;7; 9;11;13; 15; 17; 19; 21. 
- HS nhắc lại
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
A. Mục tiêu:
- HS biết thêm một số từ ngữ (cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng), về chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết. 
- Biết mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác
- GD lòng nhân hậu, tình thần đoàn kết cho HS.
B. Đồ dùng:
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn BT2. Phô tô 4 - 5 tờ từ điển TV. Phiếu HT
- HS: SGK, thẻ ghi các từ BT2
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
 - Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng làm gì? Nêu VD?
2. Bài mới : 
a. GT bài: 
b. HDHS làm bài tập:
* Bài 1/33: Tìm các từ
- Chia 4 nhóm, phát phiếu HT
- HD tìm từ trong từ điển
- Nhận xét, bổ sung:
- Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ 
* Bài 2/33: Xếp các từ vào ô thích hợp
- GT bảng, HD HS ghi các cột có dấu +, dấu -
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
- GD HS lòng nhân hậu, biết giúp đỡ mọi người
* Bài 3/33: Chọn từ trong ( ) điền vào ô trống
- Gợi ý: chọn từ mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của từ khác trong câu để tạo thành câu có nghĩa hợp lí
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 4/33: Em hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ sau ntn? 
- Gv chốt ý kiến đúng.
- Nêu tình huống sử dụng 4 thành ngữ, tục ngữ trên?
3. Củng cố : 
+ Nhận xét tiết học.
+ Về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT3,4.
- HS nêu miệng
- Nhận xét, bổ sung 
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày: 
a.Từ chứa tiếng " hiền": hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền lành, hiền thảo, dịu hiền, hiền từ,.......
b.Từ chứa tiếng" ác": hung ác, ác nghiệt, độc ác, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác mộng, ác quỷ...
- Nêu yêu cầu
- HS đọc các từ cho sẵn, tự điền vào các cột tương ứng
- Nối tiếp nhau gắn thẻ từ vào bảng
- Nhận xét,chỉnh sửa. KQ:
+
-
Nhân hậu
Nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu
Tàn ác, hung ác,
 độc ác, tàn bạo
Đoàn kết
Cưu mang, che chở, đùm bọc
Bất hoà, lục đục, chia rẽ
- Nêu yêu cầu
- Làm vở, chữa bài:
a. Hiền như bụt. 
b. Lành như đất.
c. Dữ như cọp.
d. Thương nhau như chị em gái.
- HS đọc lại các thành ngữ
- Đọc yêu cầu và các thành ngữ, tục ngữ
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện các cặp trình bày, bổ sung. VD:
+ Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ san sẻ cho nhau lúc khó khăn hoạn nạn
- Nói đến những người thân trong gia đình
Thể dục
Đ/c Đang dạy
Tiếng anh
GVBM dạy 
Tập làm văn:
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
A. Mục tiêu:
- HS biết được 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó: Nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
 - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn KC theo 2 cách: Trực tiếp và gián tiếp
- GDHS lòng trung thực.
B.Đồ dùng DH: 
- GV: Giấy khổ to, bảng phụ ghi BT1
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy_ học:
1. Kiểm tra: 
- Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu ?
2. Bài mới : 
a. Nhận xét 
- Giúp HS hiếu các yêu cầu
- Chia nhóm 4, phát phiếu, HD các nhóm
- Nhận xét chốt ý đúng:
+ ý1: Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé
+ ý 2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là người ntn?
 +ý3: Lời nói, ý nghĩ của ông lão trong 2 cách có gì khác nhau
- Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật? 
b. Ghi nhớ 
- SGK(21)
c. Luyện tập: 
* Bài 1/32: Tìm lời dẫn trực tiếp, gián tiếp trong đoạn văn:
- Phát phiếu cho các cặp
- HD HS 
- Nhận xét, chốt lời giải:
- Liên hệ, GDHS: Không nói dối
- Thế nào là lời dẫn trực tiếp? 
- Thế nào là lời dẫn gián tiếp?
* Bài 2/32: Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.docx