Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)
Tập đọc:
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
(Theo Phơ - bơ)
A. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn truyện.
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giúp Hs ham thích khám phá thế giới xung quanh.
B. Đồ dùng:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép câu văn cần luyện đọc.
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Ngày soạn: 27 / 12 /2020 Ngày giảng: .../ 12 / 2020 Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2020 Sĩ số: ....../ 34 Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ (GV Tổng phụ trách soạn) Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số. - Rèn KN chia cho số có ba chữ số. - Giáo dục học sinh chăm học B. Đồ dùng: - Gv: SGK - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Tính: 54322 : 346 =? 25275 : 108 =? - Giáo viên nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn Hs làm bài tập: *Bài 1/ a (Tr 89): Đặt tính rồi tính? - Gv nhận xét, đánh giá( Rèn kĩ năng đặt tính và tính) * Bài 2 (Tr 89) Giải toán - Đọc đề- tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? - Nêu các bước giải bài toán? - Gv kt bài, nhận xét 3. Củng cố: - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật? - Về nhà ôn lại bài - Cả lớp thực hiện chia (mỗi nhóm 1 phép tính), 2 em lên bảng - Cả lớp nhân xét - Học sinh làm vào nháp, chữa bài - Cả lớp nhận xét 54322 346 1972 157 2422 000 25275 108 367 234 435 3 86679 214 45 9 - Hs đọc đề, tóm tắt - HS nêu các bước, làm bài vào vở Bài giải Đổi: 18kg = 18000g Mỗi gói có số gam muối là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 gam muối - 1 Hs lên bảng chữa bài Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Theo Phơ - bơ) A. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn truyện. - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giúp Hs ham thích khám phá thế giới xung quanh. B. Đồ dùng: - Gv: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép câu văn cần luyện đọc. - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs đọc truyện Trong quán ăn "Ba cá bống" - Gv nhận xét 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi Hs khá, giỏi đọc toàn bài - Chia đoạn - Cho Hs đọc nối tiếp theo đoạn - Gv kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ - HD luyện đọc từ, câu khó (bảng phụ) - Gv đọc diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài: - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Nhà vua đã làm gì? - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói gì với nhà vua? - Tại sao họ cho rằng điều đó không thực hiện được? - Cách nghĩ của chú hề có gì khác mọi người? - Công chúa nhỏ nghĩ gì? - Thái độ của công chúa như thế nào? - Câu chuyện có rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc - GV treo bảng phụ đoạn 1. Gọi Hs đọc - Tổ chức thi đọc theo vai đoạn 1 - Gv nhận xét 3. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Gv nhận xét tiết học. - VN đọc bài, chuẩn bị bài sau - 4 học sinh đọc truyện Trong quán ăn "Ba cá bống” và nêu ý nghĩa của bài - 1 Hs khá, giỏi đọc toàn bài + Đoạn 1: Từ đầu đến của nhà vua + Đoạn 2: Tiếp đến tất nhiên là bằng vàng rồi + Đoạn 3: Phần còn lại - Hs nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn - Quan sát tranh minh hoạ - Luyện phát âm từ, câu khó - Luyện đọc theo cặp - Có mặt trăng thì khỏi bệnh. - Mời đại thần và nhà khoa học đến lấy mặt trăng. - Họ nói không thể thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và lại rất to, gấp hàng nghìn lần vương quốc của vua. - Cần phải hỏi công chúa trước - Mặt trăng to hơn móng tay, làm bằng vàng. - Công chúa vui sướng và khỏi bệnh * Ý nghĩa: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, khác người lớn. - 3 em đọc theo cách phân vai - Đọc diễn cảm đoạn 1 theo vai - Đọc trước lớp - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc - Cả lớp nhận xét - Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn Lịch sử ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I A. Mục tiêu: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ VIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần - Giáo dục truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân tộc B. Đồ dùng: - Gv: Các bản đồ lược đồ. Phiếu học tập - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản? 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hoạt động cả lớp: - Gv phát phiếu BT và yêu cầu học sinh hoàn thành - Nhà nước Văn Lang ra đời thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu? - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào do ai lãnh đạo? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ? - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm nào? - Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước? c. Hoạt động nhóm: - Phát phiếu học tập - Hãy nối các sự kiện lịch sử với các nhân vật? - Gv nhận xét - 2 Hs trả lời - Nhận xét và bổ sung - Thảo luận nhóm đôi, quan sát bản đồ, lược đồ, hoàn thành phiếu bài tập - Vào khoảng 700 năm trước công nguyên kinh đô đóng tại Phong Châu- Phú Thọ - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm 40 do hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo - Có ý nghĩa kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của đất nước - Năm 1010 - Vì đây là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng bằng phẳng, muôn vật phong phú tươi tốt - Nhà Trần đề ra các chức...,vua cũng tự mình trông nom đê...nên nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no - Các nhóm nhận phiếu và làm bài - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì. Đạo đức: Đ/C Văn dạy chức danh Thực hành Tiếng Việt LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A Mục tiêu: - HS có kĩ năng làm văn miêu tả với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài cho Hs - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn đồ chơi và giữ gìn đồ dùng. B. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ ghi dàn ý chung . - Hs: Vở viết C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Nêu dàn ý chung một bài văn miêu tả đồ vật? - Gv nhận xét 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn Hs làm bài tập: Đề bài Mỗi đồ vật trong nhà đều có ích, nó như một người bạn gắn bó với chúng ta. Hãy tả một đồ dùng trong nhà đã gắn bó với em. - Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng. c. Hướng dẫn Hs lập dàn ý và viết bài: - Gắn bảng phụ - Gọi Hs đọc dàn ý Mở bài: - Giới thiệu trực tiếp (gián tiếp) thứ đồ vật do em chọn tả. Thân bài: + Tả bao quát (một vài nét bao quát về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu của đồ vật ) + Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật.+ Kết bài: Kết bài: - Kết bài: Theo kiểu mở rộng (hoặc không mở rộng). - Yêu cầu Hs viết bài. - Gv kt 1/3 số bài, nhận xét. - Gv đọc bài viết tốt 3. Củng cố: - Gv nhận xét tiết học - VN: ôn văn miêu tả đồ vật. - 1 Hs nêu trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - 3 em đọc đề bài. - Hs theo dõi. - Hs lập dàn ý - Nêu miệng bài làm - Hs viết bài văn vào vở. - Hs tự chữa lỗi trong bài (nếu có) - Hs lắng nghe Ngày soạn: 27 / 12 /2020 Ngày giảng: .../ 12 / 2020 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020 Sĩ số: ....../ 34 Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Thực hiện các phép tính nhân và chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh B. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ kẻ bảng bài tập 1 (chưa điền số), phiếu học tập - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm thừa số, số bị chia, số chia chưa biết? - Giáo viên kết luận 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn Hs làm làm bài tập: * Bài 1 (Tr 90:) Viết số thích hợp vào trống: (HS làm thêm 3 cột cuối của cả 2 bảng) - Gv treo bảng phụ và gọi Hs đọc yêu cầu - Cho Hs làm trên phiếu học tập - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Bài 4/ a, b (Tr 90): Giải toán HSKG làm thêm cả phần c - Gv cho Hs quan sát biểu đồ trong SGK và trả lời các câu hỏi: - Gv nhận xét 3. Củng cố: - Gv nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài - 3 em nêu cách tìm - Cả lớp nhận xét - Hs đọc yêu cầu - Cả lớp làm phiếu, 2em làm bảng phụ Thừa số 27 23 23 152 134 134 Thừa số 23 27 27 134 152 152 Tích 621 621 621 20368 20368 20368 SBC 66178 66178 66178 16250 16250 16250 SC 203 203 326 125 125 125 Thương 326 326 203 130 130 130 - Hs quan sát, làm bài vào vở. - Hs nối tiếp nhau trả lời. a/ Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là : 5500 - 4500 = 1000 (cuốn) b/ Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là: 6250 - 5750 = 500(cuốn) c/ TB mỗi tuần bán được số sách là: (4500 + 6250 + 5750 + 5500) : 4 = 5500 (cuốn) Đáp số: 5500 cuốn sách Mĩ thuật: GV bộ môn dạy Tiếng anh: GV bộ môn dạy Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀM GÌ? A. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III). - Giáo dục Hs chăm chỉ học tập. B. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ cho bài tập I.1, phiếu cho bài tập 1, 2, 3 - Hs: SGK, VBT C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs lên bảng nêu nội dung ghi nhớ bài trước - Gv nhận xét 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: - Gv nêu mục đích- yêu cầu giờ học b. Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2 (Tr 166) Đọc đoạn văn... - Gv phân tích, làm mẫu câu 2 - Gv phát phiếu cho Hs thảo luận cặp - Gv nhận xét chốt lời giải đúng * Bài tập 3 (Tr 166) Đặt câu hỏi - Gv đặt câu hỏi mẫu cho câu 2 - Gọi Hs làm bài - GV nhận xét, kết luận: *Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động, trả lời cho câu hỏi Ai(cái gì, con gì?) là chủ ngữ. *Từ ngữ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì? Là vị ngữ c. Phần ghi nhớ: - Gọi Hs đọc ghi nhớ - Gv vẽ sơ đồ phân tích mẫu câu d. Phần luyện tập: * Bài1, 2(167): Tìm những câu kể Ai làm gì?Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ cho mỗi câu - Gv đọc yêu cầu - Gv phát phiếu học tập - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: * Bài 3 (Tr 167): Viết 1 đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì ? Nói rõ đó là câu nào ? - Gv kt một số bài, nhận xét 3. Củng cố: - Gọi Hs đọc bài làm - VN: học thuộc ghi nhớ - 1 em nêu nội dung ghi nhớ tiết trước - Đọc yêu cầu bài tập 1, 2 - Hs thảo luận, làm VBT và trình bày Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động Từ ngữ chỉ hoạt động M: người lớn đánh trâu ra cày Các cụ già Nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé Bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ Tra ngô Các em bé Ngủ khì trên ... Lũ chó Sủa om cả rừng - Đọc yêu cầu bài 3 - HS nối tiếp đặt câu hỏi + Người lớn làm gì? Ai đánh trâu ra cày? + Các cụ già làm gì? Ai nhặt cỏ, đốt lá? .............. - Hs làm miệng các câu 3, 4, 5, 6, 7 - 4 Hs đọc ghi nhớ Bộ phận 1/ bộ phận 2 CN VN - Hs đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân vào phiếu bài tập + Cha tôi / làm cho tôi....quét sân. CN VN + Mẹ / đựng hạt giống... CN VN + Chị tôi/ đan nón là cọ........................ CN VN - Hs đọc yêu cầu - Thực hiện viết bài. Đọc bài làm _____________________________________ Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ A. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện “Một phát minh nho nhỏ” rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Giúp Hs ham thích khám phá thế giới xung quanh. B. Đồ dùng: - Gv: Tranh minh hoạ truyện: Một phát minh nho nhỏ - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Gv nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Gv kể chuyện: - Gv kể lần 1 - Gv kể lần 2 kết hợp treo tranh minh hoạ, kể theo tranh - Gv kể lần 3 c. Hướng dẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Kể chuyện theo nhóm: + Thi kể chuyện trước lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Trong tranh Ma-ri-a là nhân vật nào? - Theo bạn Ma-ri-a là người thế nào? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Bạn có ham hiểu biết như Ma-ri-a không? - Kể câu chuyện của bạn. - Giáo viên kết luận - 1 em kể lại truyện được chứng kiến hoặc tham gia, nêu ý nghĩa - Cả lớp nhận xét - Nghe kể lần 1 - Quan sát tranh minh hoạ, nghe kể lần 2 - Nghe kể lần 3 - 1 Hs đọc yêu cầu bài 1, 2 - Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, từng nhóm 2 em tập kể - 2 nhóm Hs kể chuyện từng đoạn, kể cả truyện theo 5 tranh - Nêu ý nghĩa - Ma-ri-a mặc váy xanh, mái tóc màu vàng - Cô bé tò mò, ham hiểu biết - Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích trong thế giới xung quanh. - Hs liên hệ - Kể câu chuyện liên hệ của mình - Lớp nhận xét. 3. Củng cố: - Gọi 1 Hs chỉ tranh kể chuyện trước lớp - Gv nhận xét về nội dung, lời kể, điệu bộ, sự chính xác khi chỉ tranh. - VN: tiếp tục tập kể chuyện. Âm nhạc : Gv bộ môn dạy Thực hành Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu : - HS thực hành làm tính nhân với số có ba chữ số,chia cho số có 3 chữ số, giải toán có lời văn. - Rèn kỹ năng làm tính nhân, chia số có ba chữ số. - Giáo dục HS có ý thức say mê học toán B. Đồ dùng :- GV : LT Toán 4- T2. - HS : LT Toán 4- T2. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Y/c tính: 9135 : 45 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ghi bảng b. HD làm bài tập: Bài 1/ 77: Đặt tính rồi tính Bài 2: Tìm x - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Giải toán: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính chu vi hcn ta làm ntn? - Y/c giải bài Bài 3/ 80: Tính GT của BT - Theo dõi, giúp HS còn chậm 3. Củng cố dặn dò - KT cần nhớ - Về ôn và xem lại bài tập - 1HS lên bảng, lớp nx - 3 HS lên bảng, lớp làm vở LT - Nhận xét 6535 : 123 = 53 ( dư 16) 53579 : 258 = 207 ( dư 173) 87 900 : 246 = 357 ( dư 78) - HS làm vở - chữa bài a. 214 x x = 65270 x = 65270 : 214 x = 305 b. 51012 : x = 156 x = 51012 : 156 x = 327 - HCN có DT 9600 m2, chiều dài là 120 m. - Tính chu vi HCN - HS nêu Giải : Chiều rộng hình chữ nhật là : 9600 : 120 = 80 (m) Chu vi HCN đó là : ( 120 + 80 ) x 2 = 400 (m) Đ/s : 400m - Cả lớp làm vở - 2 HS chữa bài: a. 20706 : 102 + 36480 = 203 + 36480 = 36683 b.62220 : 204 + 432 x 26 = 305 + 11232= 11537 Ngày soạn: 28 / 12 /2020 Ngày giảng: .../ 1 / 2020 Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2020 Sĩ số: ....../ 34 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 A. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Rèn cho Hs kĩ năng nhận biết được số nào là số chia hết cho 2. - Giáo dục học sinh chăm học. B. Đồ dùng: - Gv: bảng phụ - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm thừa số, số bị chia, số chia chưa biết? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Tìm dấu hiệu chia hết cho 2: - Gv treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính và cho Hs làm trên phiếu - Những số nào chia hết cho 2? - Những số nào không chia hết cho 2? - Những số chia hết cho 2 có tận cùng là bao nhiêu? - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? c. Hoạt động 2: Giới thiệu số chẵn số lẻ: *Các số chia hết cho 2 là các số chẵn. (Số chẵn là các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.) - Nêu VD số chia hết cho 2? * Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ (Số lẻ là các số có tận cùng là1,3,5,7,9) - Nêu VD số không chia hết cho 2? d. Hoạt động 3:Thực hành *Bài 1 (Tr 95): Trong các số: 35; 89; 1000; 744; 867; 7536; 84683; 5782; 8401 - Số nào chia hết cho 2? - Số nào không chia hết cho 2? - Gv nhận xét, chốt ý đúng * Bài 2 (Tr 95 Viết số... - Gv cho Hs làm bài vào vở - Gv nx bài, kết luận * Bài 3 (Tr 95)Viết số ... - Gv cho Hs làm bài vào vở nháp - Giáo viên kết luận - 3 em nêu - Lớp nhận xét - Cả lớp làm phiếu - 2 em lên bảng - Chia hết cho 2: 10, 32, 14, 36, 28 - Không chia hết cho 2 :11, 33, 15, 37, 29 - Có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. - 3 em nêu - VD: 234; 68; 994; 3330, ..... - VD: 445; 669 ; 22229, ..... - Hs nối tiếp nhau trả lời miệng. - Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744; 7536; 5782 - Số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867; 84683; 8401 - Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa . - Lớp nhận xét - HS làm vở nháp, 1 em lên bảng chữa. - Các số chẵn có ba chữ số, mà mỗi số có đủ ba chữ số đó: 346; 364; 436; 634. - Lớp nhận xét 3. Củng cố: - Thi tìm nhanh số chia hết cho 2 - Gv nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài Tiếng Anh: GV bộ môn soạn, giảng Kĩ thuật: Đ/C Đinh Hương dạy Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TIẾP THEO) A. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn truyện. - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giúp Hs ham thích khám phá thế giới xung quanh B. Đồ dùng: - Gv: Tranh minh hoạ truyệnSGK. Bảng phụ chép từ ngữ cần luyện đọc. - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs đọc bài "Rất nhiều mặt trăng" - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi Hs khá đọc toàn bài - Chia đoạn - Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn - Gv h /dẫn Hs quan sát tranh minh hoạ - Gv treo bảng phụ luyện đọc từ, câu khó. - Gv đọc diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài: - Nhà vua lo lắng về điều gì? - Nhà vua cho mời các đại thần và nhà khoa học đến làm gì? - Vì sao mọi người không giúp được vua? - Vì sao chú hề hỏi công chúa về 2 mặt trăng? - Công chúa trả lời ra sao? - Cách giải thích đó nói lên điều gì? - Nêu nội dung chính của bài? - Gv nhận xét, ghi bảng c. Hướng đẫn đọc diễn cảm: - Nếu đọc phân vai đoạn 1 cần mấy người? - Hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc - Thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét 3. Củng cố: - Câu chuyện này nói lên điều gì? - Gv nhận xét tiết học - VN: tập kể lại chuyện. - 2 em nối tiếp đọc bài Rất nhiều mặt trăng (tiết 1) và nêu ý nghĩa của bài - 1 Hs khá đọc toàn bài + Đoạn 1: Sáu dòng đầu + Đoạn 2: Năm dòng tiếp + Đoạn 3: Phần còn lại - Hs nối tiếp đọc từng đoạn theo 3 đoạn - Quan sát tranh minh hoạ. - Luyện phát âm, đọc câu khó. - Luyện đọc theo cặp. 1 em đọc - Hs lắng nghe - Công chúa nhận ra mặt trăng giả. - Nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy trăng. - Mặt trăng ở rất xa - Dò hỏi ý kiến của công chúa - 1 em đọc đoạn văn có ghi sự giải thích - Cách nhìn của trẻ em rất khác - Hs nêu * Ý nghĩa: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. - 3 em đọc 3 đoạn truyện - Cần 3 người. Hs thực hành - Chọn đoạn 1 - 3 nhóm đọc thi. Lớp nhận xét - Cách nhìn của trẻ em về thế giới rất khác so với suy nghĩ của người lớn. Chính tả (nghe - viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO A. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập (2/a). - Rèn kĩ năng nghe- viết và phân biệt đúng âm, vần dễ lẫn - Giáo dục ý thức rèn chữ - giữ vở cho Hs. B. Đồ dùng: - Gv: Phiếu viết nội dung bài 2/a, - Hs: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: - Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn Hs nghe - viết: - Gv đọc bài: Mùa đông trên rẻo cao - Nêu ý chính của đoạn văn? - Luyện viết từ khó - Gv đọc chính tả - Gv đọc soát lỗi - Gv kt 5-6 bài nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2/a (Tr 165) : Điền vào chỗ trống l/n - Gv phiếu khổ to - Gv chốt lời giải đúng + Thứ tự từ cần điền: loại, lễ, nổi 3. Củng cố: - Gv nhận xét tiết học - VN ôn lại bài, luyện viết từ khó, xem lại BT - chuẩn bị bài sau - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp lời giải bài tập 2/a. - Hs nghe, - 1 em đọc, lớp đọc thầm, - Tả thời tiết mùa đông ở vùng núi cao phía Bắc nước ta. - Hs viết vào nháp, 1 em viết bảng lớp: trườn, chít bạc, khua, lao xao - Hs viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - Hs đọc yêu cầu, chọn nội dung, làm bài vào nháp. 1 em chữa bài trên phiếu - Lần lượt nhiều em nêu bài làm - Chữa bài đúng vào vở Ngày soạn:29 / 12 /2020 Ngày giảng: .../ 12 / 2020 Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2020 Sĩ số: ....../ 34 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 A. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. - Giáo dục học sinh chăm học B. Đồ dùng: - Gv: Thước mét, bảng phụ chép ví dụ - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, lấy VD? - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Tìm dấu hiệu chia hết cho 5: - Gv treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính và cho Hs làm trên phiếu. - Những số nào chia hết cho 5? - Những số nào không chia hết cho 5? - Những số chia hết cho 5 có tận cùng là bao nhiêu? - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? - Lấy ví dụ các số chia hết cho 5? c. Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1 (Tr 96) Trong các số: 35; 8; 57; 660; 4674; 3000; 945; 5553 - Số nào chia hết cho 5? - Số nào không chia hết cho 5? - Gv nhận xét, chốt ý đúng: Bài 3 (Tr 96)Với ba chữ số: 0, 5, 7....... - Gv nhận xét * Bài 4 (Tr 96) Trong các số 35; 8; 57; 660; 945; 5553; 3000 - Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2? - Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2? - Giáo viên kết luận - 2 em nêu và lấy VD minh hoạ: - Cả lớp làm phiếu, 2Hs lên bảng chữa bài - Những số chia hết cho 5; 20; 30; 40; 15 ;45; 25; 35 - Những số không chia hết cho5 : 41; 32; 53 44; 46 ; 37 ; 58; 19 - 2 em nêu: tận cùng là 0; 5 - Hs nêu - Hs lấy ví dụ: 235; 6540; 7790; ... - Hs nối tiếp nhau trả lời miệng: + Số chia hết cho 5 là: 35;660; 3000; 945 + Số không chia hết cho 5 là:8;57; 4674; 5553 - Hs đọc yêu cầu, làm bài vào nháp - HS nêu miệng: 750; 705; 570; ... - Hs nêu yêu cầu, làm bài vào vở - Hs nối tiếp nhau trả lời miệng: - Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là: 660 ; 3000 - Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35; 945. - Học sinh nhận biết dấu hiệu trên 3. Củng cố: - Gv nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? A. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). HS nói được ít nhất 5 câu ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh. -Giáo dục Hs chăm chỉ học tập B. Đồ dùng: - Gv: 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1( nhận xét) và bài tập1,2. Bảng phụ - Hs: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs chữa bài tập 3 giờ trước - Giáo viên kết luận 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: - Gv nêu mục đích- yêu cầu giờ học b. Phần nhận xét: + Yêu cầu 1: - Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. - Gv nhận xét + Yêu cầu 2: - Xác định vị ngữ các câu trên - Gv treo băng giấy + Yêu cầu 3 - Nêu ý nghĩa của vị ngữ + Yêu cầu 4 - Gv chốt ý đúng: b c. Phần ghi nhớ: - Gọi Hs đọc ghi nhớ d. Phần luyện tập: * Bài 1 (Tr 171): Đọc và trả lời câu hỏi - Gv chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì? - Giáo viên kết luận * Bài 2 (Tr 172): Ghép từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B...(Bảng phụ) - Gv kt bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa. * Bài 3 (Tr 172): Quan sát tranh minh họa nói 3- 5 câu kể Ai làm gì? - Gv nhận xét, kết luận 3. Củng cố: - Gọi Hs đọc ghi nhớ. - VN: viết bài 3 vào vở bài tập - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước - Lớp nhận xét - Nghe mở sách - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu BT1, lớp thực hiện các yêu cầu - Có 3 câu: 1, 2, 3 - Hs đọc các câu vừa tìm - Hs đọc yêu cầu 2 - 3 em làm bài trên băng giấy, xác định vị ngữ + Câu 1: đang tiến về bãi + Câu 2: kéo về nườm nượp + Câu 3: khua chiêng rộn ràng. - Nêu hoạt động của người và vật - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 2 em đọc - 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ - Hs đọc yêu cầu, hoàn thành bài vào phiếu bài tập - 1 em chữa bài trên phiếu khổ to (gạch dưới vị ngữ) - Lớp nhận xét - Hs đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở - Chữa bài đúng - HS nói được 5 câu và tả được hoạt động của các nhân vật trong tranh - Hs thực hiện trong nhóm- trình bày - 1 em đọc ghi nhớ Thể dục BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN. TRÒ CHƠI “ NHẢY LƯỚT SÓNG” A.Mục tiêu - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng ”. - Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho HS - Có thái độ học tập đúng đắn và sự yêu thích môn học. B. Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân tập, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 2. Phương tiện :1 còi,dụng cụ kẻ vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và phục vụ TC. C. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung HĐ của thầy Đ/ lượng HĐ của HS 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức - Khởi động - Kiểm tra: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. - HD khởi động - Đưa ra yêu cầu - Cùng HS NX, đánh giá 6®10' ĐHTT: x x x x x x x x ® 2. Phần cơ bản. a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. +Cán sự vừa hô vừa làm mẫu. +Cho cán sự hô,GVQS sửa sai. + Cho HS tập theo nhóm +GV quan sát, sửa sai. + Cho từng tổ tập. + Cho các tổ tập thi đua +NX ,tuyên dương HS 18-22' -Tập theo nhóm -HS thực hiện -Từng tổ lên trình diễn b. Trò chơi vận động:"Nhảy lướt sóng" - GV phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho HS chơi thử - Cho HS chơi chính thức. - GV quan sát - nhận xét. 3.Phần kết thúc: - củng cố - Thả lỏng - NX - GV hệ thống bài. -HD thả lỏng - Nhận xét giờ học. 4®6' x x x x x x x x x x Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND ghi nhớ). - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). - Giáo dục Hs chăm chỉ học tập B. Đồ dùng: - Gv: Phiếu bài tập cho bài 2, 3( nhận xét ). Phiếu, bút dạ cho bài tập 1 - Hs: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: -Gv trả bài tả đồ chơi, nhận xét. 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: - Gv phát phiếu học tập - Gọi Hs trả lời - Bài văn gồm mấy đoạn? - Bố cục bài văn như thế nào? - Nêu ý chính mỗi đoạn? c. Phần ghi nhớ: - Gọi Hs đọc ghi nhớ d. Phần luyện tập: * Bài 1 (Tr 170): Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi - Gv giải nghĩa từ “két”: bám chặt vào - Gv phát phiếu bài tập - Gv thu phiếu, nhận xét - Gv chốt lời giải đúng: a. Có 4 đoạn b. Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài c. Đoạn 3 tả ngòi bút d. Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn * ý chính: Tả ngòi bút, công dụng, cách giữ... * Bài 2 (Tr 170) :Viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em - Gv nhắc Hs nội dung chú ý SGV 345 3. Củng cố: - Nhận xét giờ - Về nhà quan sát cái cặp sách. - Nghe nhận xét - Nghe, mở sách - 3 Hs nối tiếp đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 - Lớp nhận phiếu, thảo luận nhóm đôi, hoàn thành phiếu - Hs trả lời - 4 đoạn - 3 phần: + Mở bài: Đoạn 1 + Thân bài: Đoạn 2, 3 + Kết bài: Đoạn 4 - Đoạn 1: Giới thiệu cái cối. - Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài. - Đoạn 3: Tả hoạt động. - Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối. - 3 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em đọc nội dung bài - Nghe giải nghĩa - Làm bài cá nhân vào phiếu - Nhiều em đọc bài làm - 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn - Hs đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. - 2 Hs đọc bài viết, lớp nhận xét - 1 em đọc Tiếng Anh GV bộ môn dạy Khoa học ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I A. Mục tiêu: + Ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. B. Đồ dùng: - Gv: Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện. Giấy khổ to bút màu - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Kết hợp khi ôn tập. 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn Hs ôn tập các nội dung đã học trong học kì I: c. Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” * Cách tiến hành: - Chia nhóm và phát hình vẽ tháp dinh dưỡng. Sơ đồ (câm) vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Cử giám khảo chấm và nhận xét. - Gv gọi đại diện các nhóm lên gắp thăm câu hỏi (SGk - 69) và trả lời + Tổng kết , nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Hoàn thiện phần còn thiếu. - Trình bày sản phẩm. - Mỗi tổ cử tổ trưởng làm giám khảo chấm. Giám khảo chấm xong nhận xét và đánh giá. - Đại diện các nhóm thực hiện d. Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người” * Cách tiến hành: - Các nhóm chuẩn bị. - Đại diện nhóm trình bày - Ban giám khảo đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Các nhóm thảo luận, ghi ra nháp. - Nhóm trưởng trình bày trước lớp 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. Thực hành Tiếng Việt ÔN LUYỆN: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: HS đạt được: - Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và phân ticchs đúng chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể vừa tìm được. - Viết thêm vị ngữ vào chỗ chấm để tạo câu kể Ai làm gì? - Tạo sự hứng thú trong học tập. II.Đồ dùng: GV: BT Tiếng Việt 4. Bài tập bổ sung HS: BT Tiếng Việt 4 + vở ghi III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: - Nêu ví dụ câu kể ai làm gì? - GV nhận xét 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn Hs làm bài tập: * Bài 1 (Tr.93): Gạch dưới các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau: * Bài 2 (Tr.93): Ghi chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu kể ở BT1 vào bảng. * Bài 1 (Tr.95): Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu tìm được. * Bài 2 (Tr.95): Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để tạo câu Ai làm gì? Bài tập bổ sung - Kể lại một số việc đã làm ở nhà để giúp gia đình. - GV quan sát, nhắc nhở HS các nhóm - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, chốt lại ND bài. - 2 HS nêu miệng Các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn là: - Bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_17_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc