Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

Tiết 1 + 2 + 3: Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 4: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ ( 3 tiết)

Ngày soạn: 4/11/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 6/11/2018

Tiết 1: Khoa học

Bài 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành

- Biết mức độ nguy hiểm của đuối nước. - Biết nêu một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Kể tên một số việc nên làm và không nên làm về phòng tránh tai nạn đuối nước.

- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.

- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vân động các bạn cùng thực hiện.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác.

* GDKNS: Phân tích và phỏng đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.

3. NL - PC:

 

doc 4 trang xuanhoa 09/08/2022 2800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn:3/11/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 5/11/2018
Tiết 1 + 2 + 3: Mĩ thuật 
CHỦ ĐỀ 4: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ ( 3 tiết)
Ngày soạn: 4/11/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 6/11/2018
Tiết 1: Khoa học
Bài 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Biết mức độ nguy hiểm của đuối nước.
- Biết nêu một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Kể tên một số việc nên làm và không nên làm về phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vân động các bạn cùng thực hiện.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác...
* GDKNS: Phân tích và phỏng đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.
3. NL - PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Đồ dùng
- Tranh minh họa bài học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của giáo viên
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm, trình bày kq
+ HS nêu
+ Nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ.
+ Trước khi bơi phải vận động, tập các bài thể dục để không bị cảm lạnh hay chuột rút, tắm bằng nước ngọt trước khi bơi. Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai và mũi.
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống. Các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh taio nạn sông nước.
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS nêu
1. Giới thiệu bài
+ Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
+ Kể tên một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Y/c HS trình bày
- GV kết luận
b. Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Y/c HS quan sát hình 4, 5 thảo luận nhóm:
+ Hình minh họa cho em biết điều gì?
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?
- GV kết luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi phải vận động, tập các bài thể dục để không bị cảm lạnh hay chuột rút, tắm bằng nước ngọt trước và sau khi bơi.
c. Hoạt động 3: Thảo luận (đóng vai)
- GV đưa ra một số tình huống, HS nêu cách ứng xử trong mỗi tình huống đó
- Y/c các nhóm trình bày kq
- Nhận xét
3. Kết luận
- Nêu một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Nhận xét giờ học
- Vận dụng bài học trong cuộc sống
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
HS biết tiết kiệm tiền của. Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của.
Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, chia sẻ, ra quyết định, xây dựng kế hoạch.
*KNS:Xác định giá trị của thời gian là vô giá. Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. Quản lý thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày. Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. 
3. NL, PC: 	
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK Đạo đức 4. Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
- HS: Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét, bổ sung.
1. Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” trong SGK/14-15
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Đại diện cặp trả lời.
+ Lần nào cũng trả lời một phút nữa, 1 phút có là bao,...
+ Mi-chi-a đã thua cuộc thi trượt tuyết
+ ...con người chỉ cần 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng
2. Hoạt động 2: Thảo luận cặp (Bài tập 2- SGK/16)
- Nhóm trao đổi, thảo luận và giải thích.
+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2 - SGK
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu: (Tán thành, hoặc không tán thành).
a. Thời giờ là quý nhất.
b. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.
c. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác.
d. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc.
- 2 HS đọc.
- HS tự liên hệ.
* HS lắng nghe.
*Ôn bài: Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”.
- GV nhận xét
* GV nêu mục tiêu của tiết học.
- GV kể chuyện.
- GV cho HS suy nghĩ cá nhân chia sẻ cặp các câu hỏi trong SGK/15.
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? 
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
- GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
- GV cho HS suy nghĩ cá nhân chia sẻ cặp về một tình huống.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.
+ Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
- GV kết luận
* PA2: Em hãy giải thích về lí do lựa chọn của mình?
- GV nêu yêu cầu.
- Vì sao em tán thành?
- GV kết luận: ý kiến a là đúng.
 Các ý kiến b, c, d là sai
- GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
* Nhận xét tiết học.
- HS về thực hiện bài học.
Điều chỉnh bổ sung: .
.................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2018_2019.doc