Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Trình bày được trao đổi chất của thực vật với môi trường: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô- níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,

Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ cho HS. Biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác

3. NL&PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; Phẩm chất chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm, Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.

 * KNS: Khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật; phân tích, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với thực vật với các điều kiện sống của thực vật khác nhau; Giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

II. Đồ dùng dạy-học:

- GV: Hình trang 122,123 SGK.Phiếu học tập.

- HS: Sách, vở, đồ dùng đủ.

 

doc 8 trang xuanhoa 09/08/2022 3140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Ngày soạn:13/4/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/4/2019
Tiết 1+ 2: Mĩ thuật 
Chủ đề 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG ( 4 tiết)
Tiết 3: Khoa học
Bài 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết thực cần gì để sống.
- Nêu sự trao đổi khí ở thực vật
- Trình bày được trao đổi chất của thực vật với môi trường: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô- níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác, 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Trình bày được trao đổi chất của thực vật với môi trường: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô- níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác, 
Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ cho HS. Biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác
3. NL&PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; Phẩm chất chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm, Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.
 * KNS: Khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật; phân tích, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với thực vật với các điều kiện sống của thực vật khác nhau; Giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Hình trang 122,123 SGK.Phiếu học tập.
- HS: Sách, vở, đồ dùng đủ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
*HĐ1. Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
- HS quan sát hình 1 SGK/122 thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình?
+ Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây xanh ?
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung.
- Kể những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Quá trình trên được gọi là gì ?
*HĐ2. Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
- HS thảo luận nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ. Trình bày sự trao đổi chất ở thực vật theo sơ đồ vừa vẽ trong nhóm.
- 1 HS đọc mục bạn cần biết.
- Lắng nghe, thực hiện.
* PADP: Cho HS thảo luận các hoạt động theo nhóm.
+ Cây xanh, nước, ánh sáng mặt trời , bò, nước.
+ Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây xanh là chất khoáng có trong đất từ phân của động vật như: bò, trâu,..
+ Ngoài ra để cây phát triển tốt còn phải bổ sung thêm khí ô-xi và các –bô-níc có trong không khí.
- Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường: các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bon-níc, khí ô-xi.
- Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật.
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- GV nhận xét, điều chỉnh.
- Lắng nghe, sửa sai.
Điều chỉnh bổ sung: .
..........................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/4/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/4/2019
Tiết 1: Chính tả (nghe viết)
Tiết 28: NGHE LỜI CHIM NÓI
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS được đọc và tìm hiểu nội dung bài.
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 
- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu là n/l.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ. 
- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu là n/l.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, thực hành viết cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
* GDBVMT: Giáo dục hs ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và c/s con người.
II. Chuẩn bị
- GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3a, vở bài tập.
- HS: Sgk, vở ghi, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
	Hỗ trợ của GV
- Lớp viết nháp - 1 hs viết trên bảng
 ra lệnh, gia đình, da trâu
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- HS nghe
- 1 hs đọc
- Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước.
- HS nghe - lớp viết nháp 
- 1 hs
- HS nghe viết
- HS soát lỗi
2. Hoạt động 2: Bài tập
Bài 2a (125):
- 1 hs
- Lớp làm VBT 
- 2 hs làm trên bảng
Bài 3 (125):
- 1 hs
- Lớp làm VBT 
- 1 hs làm trên bảng
- 1 hs
- 1 hs
 - GV đọc yêu cầu hs nghe viết 
- Nhận xét 
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV đọc bài viết
- Gọi hs đọc lại
- Bầy chim nói về điều gì?
- GV nêu từ khó: lắng nghe, trời xanh, rừng sâu
- Y/cầu hs nêu cách trình bày bài thơ
- GV đọc bài
- GV kiểm tra 1 số bài
- Nhận xét 
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gọi hs nêu ý kiến
Chỉ viết với l: lạch, lãi, lâm, lưỡng, lí, luận, lệnh, loáng, lửng, loay, 
Chỉ viết với n: này, nãy, nằm, nẫng, nệm, nện, nỏ, nước, nâu, 
- Nhận xét kết luận
PA2: HS làm SGK 
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Nhận xét kết luận 
Thứ tự các từ cần điền là: Núi, lớn, Nam, năm, này 
- Gọi hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Tìm trong bài chính tả các chữ có âm đầu là l/n
- VN chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 2: Khoa học
Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết động vật cần thức ăn để sống và không khí để thở.
Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ứng dụng thực tế trong chăn nuôi.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa trang 124, 125.
- HS: Vở, thước
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Nước, ánh sáng, không khí, các chất khoáng. 
1. Hoạt động 1 : Mô tả thí nghiệm.
- HS làm việc theo nhóm
- HS quan sát
- HS nêu quy tắc
- HS đánh dấu vào phiếu theo dõi
- Thực vật cần gì để sống? 
- Nhận xét
- Cho HS hoạt động theo nhóm bàn.
- Quan sát 5 con vật
- Nêu nguyên tắc của thí nghiệm
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con vật.
Hộp
ĐK được cung cấp
ĐK còn thiếu
Dự đoán kết quả
1
ánh sáng, nước,không khí
Thức ăn
chết sau con H2, 4
2
ánh sáng, không khí, thức ăn
Nước
chết sau con H4
3
ánh sáng, nước, thức ăn
Sống bình thường
4
ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
chết trước tiên
5
không khí, nước, thức ăn
Ánh sáng
sống không khỏe mạnh
2. Hoạt động 2 : Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- HS quan sát tranh
- Thảo luận cặp
- HS lần lượt tự trả lời
- Cần có ánh sáng, nước, thức ăn.
- Cần có ánh sáng, nước, thức ăn.
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS quan sát 5 con chuột trong năm tranh
- Thảo luận cặp
+ Dự đoán xem con chuột nào trong hộp sẽ chết trước? Tại sao?
+ Những con chuột còn lại sẽ ntn?
+ Kể ra những yếu tố cần để 1 con vật sống và phát triển bình thường?
+ Để động vật có thể sống và phát triển bình thường cần có điều kiện gì?
PA 2: HS trao đổi nhóm 4
- Động vật cần gì để sống?
+ Ở gia đình em khi nuôi các con vật em cần chăm sóc chúng ntn?
 Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Điều chỉnh bổ sung: .
..................................................................................................................................
Tiết 3: Đạo đức
BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS biết được một số quy định và việc làm để bảo vệ môi trường.
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, trao đổi nhóm, ra quyết định, thực hành vận dụng.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
* GDBVMT: HS biết được sự cần thiết phải BVMT và BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi công cộng.
* GDSDNLTK&HQ: BVMT là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường, duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng tình, ủng hộ những hành vi BVMT là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
II. Chuẩn bị:
 - GV:- SGK Đạo đức 4.
 - HS: - SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 1 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
1. Hoạt động 1: Dự đoán (BT2/44)
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày
a, Các loại cá tôm bị tiệt chủng ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
b, Thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, làm ô nhiễm đất, nguồn nước.
c, Gây ra hạn hán, hoả hoạn , xói mòn đất.
d, Làm ô nhiễm nguồn nước, ĐV dưới nước sẽ chết.
đ, Làm ô nhiễm bầu không khí bụi, tiếng ồn.
e, Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT3/45)
- HS đọc yêu cầu
- HS bày tỏ ý kiến qua các tấm thẻ.
+ Tán thành: c, d, đ
+ Không tán thành: a, b
+ Không đốt rừng, ....
3. Hoạt động 3: (BT4)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo cặp
- 2 cặp HS trình bày
- HS nêu
+ Không vứt rác thải bừa bãi. ....
- Lắng nghe, thực hiện
* Nêu một vài việc làm gây ô nhiễm môi trường?
- GV nhận xét
+ Tổ chức hoạt động nhóm , mỗi nhóm nhận 1 tình huống và dự đoán kết quả, hết thời gian báo cáo.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV nêu ý kiến HS bày tỏ qua các tấm thẻ
* GDSDNLTK&HQ:
Em hiểu thế nào là BVMT? Vì sao phải BVMT?
PA2: BVMT là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường, chúng ta cần bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
* GV: BVMT cũng chính là bảo vệ c/sống hôm nay và mai sau, có rất nhiều cách để bảo vệ môi trường như trồng cây gây rừng, sử dụng tài nguyên một cách tiết kiệm.
 - Y/ cầu HS thảo luận theo cặp 
- Gọi 2 cặp trình bày
*GV: BVMT là ý thức và trách nhiệm của mọi người không loại trừ một ai. 
+ Em biết gì về môi trường ở địa phương em
+ GDBVMT: Vì cuộc sống hôm nay và mai sau em phải làm gì để bảo vệ môi trường?
- Dặn HS cùng nhau giữ gìn môi trường trong lành
Điều chỉnh bổ sung: .
 .
Tiết 4: Thể dục
Bài 61: MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY TẬP THỂ.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Biết đá cầu, tâng cầu bằng đùi; biết thực hiện động tác nhảy dây.
- Ôn nội dung tự chọn: Đá cầu, nhảy dây
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn: Đá cầu, nhảy dây. 
- Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện động tác đá cầu và nhảy dây.
3. NL&PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; Phẩm chất chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm, Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 1còi, cầu, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
+ Ôn định tổ chức: 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
+ Kiểm tra trang phục, sức khỏe của HS 
+ Khởi động : Chạy nhẹ theo hàng dọc. Xoay các khớp.
+ Kiểm tra: các động tác của bài TDPTC.
2. Phần cơ bản
 a. Đá cầu:
* Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
* Ôn chuyền cầu:
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
* Thi ném bóng trúng đích.
- Thi theo nhóm chọn HS có kết quả ném tốt nhất.
b. Nhảy dây 
- Y/c HS nhắc lại cách nhảy dây
- Cho một nhóm HS làm mẫu
- Chia tổ để HS tự điều khiển tập luyện
- GV giúp đỡ và nhắc nhở HS tuân thủ kỉ luật để đảm bảo an toàn.
3. Phần kết thúc 
- Đi đều vỗ tay, hát
- GV và HS hệ thống ND bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học
+ Dặn dò: Về nhà ôn đá cầu.
6 - 10/
18 - 22/
9 - 11/
9 - 10/
5 - 6/
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * *
 X
 * * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * * *
*
*
* *
*
*
 *
* * * * * * * *
 *
 *
 * *
 *
 *
 * * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * * *
 X 
Điều chỉnh bổ sung: .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2018_2019.doc