Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Nêu VD chứng tỏ mỗi loai thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kĩ thuật đó vào trồng trọt.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kỹ năng hợp tác, chia sẻ, phản hồi.

3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

- GV: Hình trang 94, 95 (SGK)

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 4 trang xuanhoa 09/08/2022 3760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Ngày soạn:23/2/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25/2/2019
Tiết 1+ 2: Mĩ thuật 
Chủ đề 9: SÁNG TẠO HỌA TIẾT. TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT ( 4 tiết)
Tiết 3: Khoa học
Bài 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
HS đã biết ánh sáng trong đời sống hằng ngày.
Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu VD chứng tỏ mỗi loai thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kĩ thuật đó vào trồng trọt.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kỹ năng hợp tác, chia sẻ, phản hồi.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Hình trang 94, 95 (SGK)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS
- Nhận xét đánh giá
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Quan sát hình trang 94, 95.
- Giúp cây quang hợp.
+ Ảnh hưởng tới quá trình sống khác của thực vật: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, ..
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm:
- Kể 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng.
- Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
- Để thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
- 3 HS đọc mục bạn cần biết.
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi ở SGK, ghi lại ý kiến của nhóm mình
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
+ Cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? 
+ Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa? Một số loài khác lại sống được ở những nơi rừng rậm, hang động? 
- Cho cả lớp thảo luận câu hỏi
- Kết luận: Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu khác nhau. ......
- Yêu cầu HS thảo luận nêu câu trả lời
- Yêu cầu HS kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít ánh sáng?
- Yêu cầu HS nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, 
- Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
KL:
- Cây cho quả và hạt cần được chiếu sáng nhiều.
- Trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng.
- Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây để làm gì?
+ Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét giờ học.
+ Về thực hành nội dung bài và chuẩn bị bài giờ sau. 
Điều chỉnh bổ sung: .
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/2/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26/2/2019
Tiết 1: Khoa học
BÀI 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiếp)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết vai trò của ánh sáng đối với thực vật.
- Biết được vai trò của ánh sáng đối với người và động vật
I. Mục tiêu
1. KT: Nêu được vai trò của ánh sáng:
 Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, hợp tác, chia sẻ, lắng nghe, phản hồi.
3. NL&PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất.
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, đồ dùng học tập đầy đủ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ học tập của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người 
- Mỗi HS tìm 1 VD về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người 
- HS quan sát tranh (96) và liên hệ thực tế để phát biểu ý kiến
+ Hãy tưởng tưởng cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời.
- GV kết luận: Như mục “Bạn cần biết”
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật
* HS thảo luận nhóm đôi
- Hãy tưởng tượng loài vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng.
+ Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày?
+ Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.
+ Trong chăn nuôi, người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân, đẻ nhiều trứng?
- Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK.
+ Không nhìn thấy mọi vật
+ Không đi học, đi làm được 
- GV theo dõi HD HS trả lời
*PA2: HS thảo luận theo nhóm đôi
+ Trâu, bò, gà, sư tử, ngan ngỗng, hươu, nai, Chúng cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, uống nước, 
+ Động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, Động vật kiếm ăn ban đêm: Sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú, 
+ Mắt của ĐV kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được nhì dạng, kích thước, màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm thức ăn và phát hiện ra những mối nguy hiểm cần tránh.
+ Mắt của ĐV kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối (trắng, đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối.
+ Trong chăn nuôi, người ta đã dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gianchiếu sáng trong ngày, kích thích 
Điều chỉnh bổ sung: .
..................................................................................................................................
Tiết 2: Đạo đức
Bài 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
HSNK: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 
2. Kĩ năng: Quan sát, thảo luận, liên hệ thực tế, ra quyết định, trình bày.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
+ GV: SGK, thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
1. Hoạt động 1: Báo cáo (bt 4)
- HS nối tiếp báo cáo.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
- Chúng ta cần giữ gìn cảnh quan môi trường, bảo vệ, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. (BT 3)
- HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến.
- ý kiến a là đúng
- ý kiến b, c là sai.
- HS nêu ghi nhớ.
- 2 HS TL.
- Lắng nghe.
+ HS đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét.
* GTB: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả về những công trình công cộng ở địa phương.
+ Nêu tên các công ttrình.
+ Thực trạng hiện tại
+ Biện pháp giữ gìn
- Để các công trình công cộng luôn luôn có được môi trường sạch em cần làm gì?
* GV: Các công trình đang được giữ gìn tu bổ và nâng cấp chúng ta phải có ý thức bảo vệ không vứt rác bẩn, không khắc tên lên tường,...
- GV nêu tình huống.
* GV: Mọi người đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
- 2 HS nêu lại phần ghi nhớ.
+ Vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng? 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung: .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2018_2019.doc