Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019
Tiết 1: Kĩ thuật
Tiết 21: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết 1 số điều kiện ngoại cảnh cần cho cây.
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, trình bày, hợp tác nhóm.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
1. GV: Phóng to hình SGK
2. HS: Sách giáo khoa.
TUẦN 22 Ngày soạn: 9/2/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/2/2019 Tiết 1: Kĩ thuật Tiết 21: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết 1 số điều kiện ngoại cảnh cần cho cây. - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, trình bày, hợp tác nhóm. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị 1. GV: Phóng to hình SGK 2. HS: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - HS trả lời - HS nhận xét. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa? - HS quan sát hình 1 - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, a) Nhiệt độ - Từ mặt trời - Không - Mùa đông: Bắp cải, su hào. - Mùa hè: Rau muống, mướp, dền, b) Nước. - Từ đất, nước mưa, không khí - Hòa tan chất dinh dưỡng ở trong đất để dễ cây hút được dễ dàng . - Thiếu nước cây chậm lớn. Thừa nước: Cây bị úng, bộ rễ không hoạt động được, cây dễ bị sâu bệnh phá hại. c) Ánh sáng - Mặt trời - Giúp cho cây quang hợp tạo thức ăn cho cây - Thân cây yếu ớt, vươn dài, rễ đỏ, lá xanh nhợt nhạt - Trồng ở nơi có nhiều ánh sáng, đúng khoảng cách.. d) Chất dinh dưỡng - Đạm, lân, ka li - Phân bón - Cây chậm lớn, còi cọc e) Không khí - Từ bầu khí quyển và không khí có ở trong đất - Để hô hấp và quang hợp - Trồng ở nơi thoáng và thường xuyên xới xáo để cho đất tơi xốp. 2. Hoạt động 2: Ghi nhớ - HS nhắc lại. - HS nêu - HS lắng nghe. * Kể tên các dụng cụ dùng để trồng rau, hoa? - HS nhận xét. *Giới thiệu bài mới: GV ghi đầu bài. - HS quan sát hình 1 - GV treo tranh: Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? + Nêu tên 1 số loại rau hoa trồng ở các mùa khác nhau? à KL : Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở 1 khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy phải chọn thời điểm thích hợp trong nămđối với mỗi loại cây gieo trồng thì mới đạt kết quả cao + Cây rau, hoa lấy nước ở đâu ? + Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? + Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước? + Quan sát tranh hãy cho biết cây nhận ánh sáng từ đâu? + Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa? +Quan sát những cây trồng trong bóng râm em thấy có hiện tượng gì? + Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào? + Kể tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây ? + Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây là gì ? + Thiếu các chất dinh dưỡng này cây sẽ ra sao ? * Liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tùy loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp. + Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây ? + Cây cần không khí để làm gì ? + Làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây ? - Rút ra ghi nhớ (SGK) PA 2: HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày kết quả. - Kể tên các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa? - Nhận xét giờ học. - Về chuẩn bị dụng cụ, vật liệu chuẩn bị cho bài sau. Điều chỉnh bổ sung: . ................................................................................................................................. Tiết 2: Kĩ thuật Tiết 22: TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 1 ) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành - Biết ích lợi của việc trồng rau, hoa. - Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa. - Các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. I. Mục tiêu 1. KT: Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. 2. KN: Rèn kĩ năng lắng nghe, quan sát, diễn đạt, chia sẻ, hợp tác, xử lí thông tin, phản hồi. 3. NL, PC: Hình thành và phát triển năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa ở trường, gia đình. II. Đồ dùng - Dụng cụ trồng rau hoa: + Túi bầu, có chứa đất + Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. III. Các hoạt động dạy học HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV * Ôn bài cũ: + Nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa? 1. Hoạt động 1: Quy trình kĩ thụât trồng cây con: - HS đọc, quan sát hình SGK, thảo luận theo cặp đôi, trình bày kq. + Tại sao phải chọn cây khoẻ không chọn cây cong queo, gầy yếu, và không chọn cây bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? + Nêu lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? - HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con 2. Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. + Ta nên chọn đất như thế nào ? * Nêu cách chọn cây rau, hoa để trồng? - HS nêu - Y/c HS đọc, quan sát hình SGK + Để sau khi trồng cây mới nhanh bén rễ và phát triển tốt. + Đất trồng cây con cần được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống. - Y/c HS - GV giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con. + Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định. + Hốc trồng cây: Đào hốc trồng những cây to có bầu đất bằng cuốc. - GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất + Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô, đập nhỏ cho vào túi bầu sau đó chọn cây con tiến hành trồng cây con vào bầu đất. * GV củng cố nội dung bài Điều chỉnh bổ sung: . ................................................................................................................................. Tiết 3: Khoa học Bài 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần hình thành trong bài. - HS biết âm thanh lan truyền trong không khí,vật rắn, chất lỏng. - Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống. I. Mục tiêu 1. KT: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe, ) - Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tương tác cho học sinh. 3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới. - Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị - Vật dụng phát ra âm thanh: ống bơ, vài hòn sỏi, III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị đồ dùng cho việc học - Nhiệm vụ 2: Đọc và xác định mục tiêu bài học. - HS quan sát tranh + Tranh 1: Âm thanh của tiếng cồng chiêng giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ. + Hình 2: Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu quy định. + Hình 3: Âm thanh giúp con người học tập. + Hình 4: Âm thanh của tiếng trống giúp HS học tập và lao động trong trường. - HS tự nêu ra nháp. - HS trình bày trước lớp. - HS nêu - HS tự nêu. - Giúp chúng ta có thể nghe lại bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước. - Người ta dùng băng, đĩa trắng để ghi âm. - HS đọc mục bạn cần biết. - Lắng nghe và thực hiện? 1. HĐ 1: - GV cho HS chuẩn bị sẵn các thứ cần thiết cho bài học để lên bàn. - GV cho HS đọc cá nhân to- nhẩm- thầm 2. HĐ 2: a. Vai trò của âm thanh trong cuộc sống. * Hoạt động cặp. - Quan sát hình minh họa /86 ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong các hình? - Đại diện trình bày. * GV: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc. b. Em thích và không thích những âm thanh nào? * GV: Âm thanh rất cần thiết nhưng có những âm thanh người này ưa thích, người kia lại không thích còn các em thì sao? - Cho HS hoạt động cá nhân ghi vào tờ giấy những âm thanh mình thích ( 2p ) - Hết thời gian 5 HS trình bày. * GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết đánh giá âm thanh. * GV: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại. Việc ghi lại âm thanh có ích lợi ntn? c. Ích lợi của việc ghi lại âm thanh. + Em thích nghe những bài hát nào? + Lúc muốn nghe bài hát đó em làm ntn? - GV bật đài cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi mà các em yêu thích. + Việc ghi lại âm thanh có lợi gì? + Hiện nay có những cách ghi âm nào? * Gọi HS đọc mục bạn cần biết./ 87 è Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm. Đổ nước vào chai từ vơi dần đến đầy sau đó dùng bút chì gõ vào chai để phát ra âm thanh. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ sung: . ................................................................................................................................. Ngày soạn: 10/2/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12/2/2019 Tiết 1: Khoa học Bài 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp theo) Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết ích lợi của âm thanh. - Nêu được ví dụ về: Tác hại của tiếng ồn - Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,.. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;... + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,.. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng láng nghe, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi 3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. . II. Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. - HS: Vở, thước III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thường thức âm nhạc, báo hiệu,.. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - HS quan sát các hình trang 88 - Thảo luận cặp. - Chia sẻ trước lớp. - Phát ra từ các phương tiện tham gia giao thông, tiếng hát karaokê, chợ,.. - Lớp học, chợ, chó sủa,... - Tiếng ồn do con người gây ra.. 2. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Quan sát hình 4,5 - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm nêu kết quả. - Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai. Vì vậy cần có những biện pháp phòng chống tiếng ồn. - Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng. Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai. - Trong lớp giữ trật tự, đi ở cầu thang đi nhẹ nói khẽ,.. - HS trả lời. - HS đọc mục bạn cần biết. Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào? - HS, GV nhận xét. * Giới thiệu bài mới: GV ghi đầu bài àTrong tiết học hôm nay các em sẽ cùng tìm hiểu về âm thanh trong cuộc sống. --> Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không ưa thích (chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh. - Cho HS quan sát các hình trang 88 SGK. + Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? + Nêu các tiếng ồn nơi bạn ở? + Tiếng ồn này do đâu mà có? + Tiếng ồn có tác hại gì? + HS quan sát hình 4, 5 + Nêu các cách phòng chống tiếng ồn? + Có cách chống tiếng ồn nào khác mà bạn biết? + Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ở nhà và ở trường? * PA2: HS thảo luận tìm ra biện pháp phòng tránh tiếng ồn HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị cho giờ sau. Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................. Tiết 2: Đạo đức Bài 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết kính trọng và biết ơn người lao động. - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. 2. Kĩ năng: Thảo luận nhóm, chia sẻ cùng bạn, ra quyết định. 3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. KNS: GDKN thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác, ứng xử lịch sự với mọi người, KN ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. KN kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. II. Chuẩn bị + GV: - Giấy màu, băng dính, bút viết. + HS: - SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - HS lên bảng TLCH - HS nhận xét - Lắng nghe 1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - HS hoạt động theo nhóm 4 - Học sinh thảo luận và trả lời 2. Hoạt động 2: Đóng vai (BT 4) - HS hoạt động theo nhóm 4 - Học sinh thực hiện Chia sẻ - Các nhóm khác nhận xét và đánh giá cách giải quyết cuả bạn - Học sinh lắng nghe - 2 em đọc - Lắng nghe, thực hiện. + Thế nào được coi là lịch sự với mọi người? + Vì sao chúng ta phải lịch sự với mọi người * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm Các ý kiến c, d là đúng Các ý kiến a, b, đ là sai - Giáo viên nhận xét chung - Kết luận chung: Giáo viên đọc và giải thích câu ca dao. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vưà lòng nhau . - Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ KNS: Khi giao tiếp với mọi người xung quanh ta cần làm gì để thể hiện phép lịch sự? - Nhận xét tiết học *LHGD: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ sung: . .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2018_2019.doc