Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

Tiết 1: Kĩ thuật

Tiết 17: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiếp theo)

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành

- HS biết cách khâu các mũi khâu thường, khâu đột, thêu móc xích. - Cắt, khâu, thêu được một sản phẩm tự chọn có ứng dụng các kiến thức đã học.

I. Mục tiêu

1. KT: HS sử dụng một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.

2. KN: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. Rèn kĩ năng quan sát, chia sẻ, hợp tác.

 3. NL, PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự lao động, hợp tác, chia sẻ; tính cẩn thận, ý thức lao động tự phục vụ, thực hiện an toàn lao động. Yêu thích môn học, quý trọng sản phẩm lao động.

* Kĩ năng sống: Rèn kĩ năng lao động tự phục vụ bản thân

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.

- HS: Dụng cụ cắt, khâu, thêu.

 

doc 8 trang xuanhoa 09/08/2022 3110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngày soạn:29/12/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 31/12/2018
Tiết 1: Kĩ thuật
Tiết 17: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS biết cách khâu các mũi khâu thường, khâu đột, thêu móc xích.
- Cắt, khâu, thêu được một sản phẩm tự chọn có ứng dụng các kiến thức đã học.
I. Mục tiêu
1. KT: HS sử dụng một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
2. KN: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. Rèn kĩ năng quan sát, chia sẻ, hợp tác.
 3. NL, PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự lao động, hợp tác, chia sẻ; tính cẩn thận, ý thức lao động tự phục vụ, thực hiện an toàn lao động. Yêu thích môn học, quý trọng sản phẩm lao động.
* Kĩ năng sống: Rèn kĩ năng lao động tự phục vụ bản thân 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
- HS: Dụng cụ cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ học tập của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Thực hành
- HS nêu các bước khâu túi rút dây.
- HS theo dõi.
- HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi.
2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1, 2 và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây. 
- Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột.
- GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành.
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng.
+ Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật. 
+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm, không bị tuột chỉ.
+ Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như : phấn, tẩy ). 
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định 
- GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 2: Khoa học
Tiết 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết không khí tồn tại xung quanh.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,...
2. Kĩ năng: Quan sát, trình bày, thảo luận nhóm, hợp tác nhóm....
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên: SGK, VBT Khoa học,...
 - Học sinh: SGK, VBT Khoa học 4
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS 
Hỗ trợ của GV
- Nêu - Nhận xét, đánh giá
1. Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân.
- Không vì không khí trong suốt và không có màu
- Không khí không mùi, không vị
- Mùi thơm. Không mà đó là mùi của chất khác có trong không khí.
- Trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Gần giống với tính chất của nước.
2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- Thực hiện theo cặp
- Thực hiện thổi bóng
- Nêu ý kiến
- Không khí
- Không khí không có hình dạng nhất định
- Nêu ý kiến – Nhận xét
- Không có hình dạng nhất định
3. Hoạt động 3: HĐ nhóm đôi.
- Thảo luận cặp đôi
- Quan sát hình 2, 3, 4 sgk trang 65
- Mô tả
- Thực hiện động tác bơm xe,...
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
- Bơm kim tiếm, bơm xe, 
- Nêu ý kiến – Nhận xét
+ Nêu những thí nghiệm để biết xung quanh chúng ta có không khí?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu những mục tiêu của giờ học.
- Tiến hành:
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, lưỡi để nếm, em nhận thấy không khí có mùi, vị gì?
- Xịt nước hoa vào khoảng không bục giảng
+ Em ngửi thấy gì? Đó có phải là mùi của không khí không?
+ Không khí có những tính chất gì? Những tính chất này giống với tính chất của cái gì?
* PA2: Hoạt động trong nhóm 
- Tiến hành. Yêu cầu: Thổi hơi vào các quả bóng có hình dạng khác nhau
+ Quả bóng có hình dạng như thế nào?
+ Cái gì chứa trong quả bóng làm cho chúng có hình dạng như vậy?
+ Theo em, không khí có hình dạng nhất định không?
+ Nêu những ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định?
+ Những thí nghiệm này cho ta biết không khí có thêm tính chất gì?
- Tiến hành:
+ Mô tả hiện tượng xảy ra với hình 2?
+ Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
+ Qua các thí nghiệm vừa rồi em biết không khí có tính chất gì nữa?
+ Người ta ứng dụng tính chất này trong cuộc sống như thế nào?
 + Không khí có những tính chất gì?
- KL: Rút ra bài học
- N. xét, giờ học
- HS đọc bài học
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 3: Khoa học
Bài 32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết quan sát, làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí.
- HS biết quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số thành phần của không khí là ô -xi, ni -tơ và các- bô- níc.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số thành phần của không khí là ô -xi, ni -tơ và các- bô- níc.
 - Nêu được thành phần chính của không khí là khí ô- xi và khí ni- tơ. Ngoài ra còn có khí các - bô- níc, hơi nước, bụi và vi khuẩn, .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, hợp tác, chia sẻ, phản hồi.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. chuẩn bị
 - GV:- Sgk, đồ dùng làm thí nghiệm
 - HS:VBT
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS
- Nhận xét đánh giá
1. Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí
- Thực hành theo nhóm 4:
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nến tắt vì cháy hết phần không khí duy trì sự cháy trong cốc.
- Sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc 
- Phần không khí còn lại không duy trì sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
- Không khí gồm hai thành phần: Thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. 
- HS nghe
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
 Sau khi thổi vào cốc nước vôi trong nước không trong nữa mà vẩn đục là do trong hơi thở có khí các-bô-níc.
- HS quan sát TLCH
- 2 HS nêu.
HS nêu.
3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Trong không khí còn chứa hơi nước, chất bụi bẩn, các khí độc và vi khuẩn.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Nêu 1 số tính chất của không khí
- Con người đã ứng dụng 1 số tính chất của không khí vào những việc gì?
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- GV chia nhóm, kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- YC HS đọc cách làm thí nghiệm sgk
- Yêu cầu HS thực hành làm thí nghiệm, thảo luận theo câu hỏi:
- Tại sao khi úp cốc vào 1 lúc nến lại bị tắt?
- Tại sao khi nến tắt nước trong cốc lại dâng lên? 
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao em biết?
- Qua thí nghiệm trên em thấy không khí gồm những thành phần nào?
- Nhận xét kết luận: Thành phần duy trì sự cháy trong không khí là khí ô- xi và thành phần không duy trì sự cháy là khí ni- tơ. Thể tích khí ni- tơ gấp 4 lần thể tích khí ô- xi
- GV rót nước vôi trong vào cốc các nhóm 
- Yêu cầu HS thổi không khí vào cốc nước vôi. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra.
 PA2: HS thảo luận trong nhóm đưa ra KL
- Kết luận: Sgk(T67)
- Yêu cầu HS quan sát hình sgk TLCH
- Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác? Nêu ví dụ.
- Không khí gồm có những thành phần nào?
- Để giữ sạch bầu không khí em cần làm gì?
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/12/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 1/1/2019
Tiết 1: Khoa học
Tiết 33: ÔN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí thành phần của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước, không khí.
- HS ôn lại những kiến thức đó học Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí thành phần của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước, không khí.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí, thành phần của không khí.Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
2. Kĩ năng: HS biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hằng ngày. Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, hợp tác, chia sẻ, phản hồi.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất .
II. Chuẩn bị
 - GV: Sgk, phiếu học tập 
 - HS: VBT Khoa học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 hs
- Nêu ý kiến
1. Hoạt động 1: Ôn tập về tháp dinh dưỡng cân đối.
- HS thảo luận cặp
- HS nhận phiếu
- HS thảo luận cặp
- Đại diện nhóm trình bày
2. Hoạt động 2: Ôn tập về tính chất, vai trò của nước, không khí 
- HS nhận nhiệm vụ - thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
+ Tính chất của nước: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, ...
+ Tính chất của không khí: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, ...
+ Không khí có 2 thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ. Ngoài ra còn có khí các - bô -níc, bụi, vi khuẩn, 
+ Vai trò của nước: Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật ... Nước giúp cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng, ...
3. Hoạt động 3: Ôn tập về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- HS làm việc cá nhân
- 1 số hs trình bày
- Nhận xét bổ sung
- 2 hs nêu
- Nêu các thành phần của không khí
- GV giới thiệu bài 
- ghi đầu bài
- HS thảo luận căp
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- Yêu cầu thảo luận, hoàn thành tháp dinh dưỡng cân đối.
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- Yêu cầu hs thảo luận
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét đánh giá
PA2: Làm vào phiếu bài tập
- Yêu cầu hs vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Gọi hs trình bày
PA2 HS thảo luận cặp
- Nước và không khí có những tính chất gì giống nhau? 
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 2: Đạo đức
BÀI 8: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Có ý thức lao động vệ sinh
- Nêu được lợi ích của lao động. Tham gia các hoạt động lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của mình
- Không đồng tình với việc lười lao động. Biết được ý nghĩa của lao động
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Nêu được lợi ích của lao động. Tham gia các hoạt động lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của mình
- Không đồng tình với việc lười lao động.
- Biết được ý nghĩa của lao động.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lao động tự giác, tích cực.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, sử lí thông tin, kĩ năng điều hành và thảo luận nhóm. 
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Đồ dùng
- Câu chuyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động. Một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lao động.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- 1 HS lên bảng
1. Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động- các câu ca dao tục ngữ nói về tác dụng của lao động.
- HS nghe kể chuyện
2. Hoạt động 2: HS hoạt động theo nhóm 4.
- Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ.
- Làm biếng chẳng ai thiết
 Siêng việc ai cũng mời.
- Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
 Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
3. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân bài tập 5, 6.
- HS nêu nghề mình thích.
- HS nêu ý kiến của mình.
- HS trả lời.
- 1 HS nêu phần ghi nhớ?
- HS nhận xét, đánh giá.
* Tấm gương yêu lao động của Bác Hồ.
- Chuyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở 
Pa – ri
- Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu buôn của Pháp.
* Tấm gương của các anh hùng lao động.
- Lương Định Của: Nhà nông học làm việc không ngừng nghỉ
- Anh Hồ Giáo: Nhà chăn nuôi giỏi
* GV: Những tấm gương mà các em vừa kể là những ngời yêu lao động biết vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình. Đó là những tấm gương để chúng ta học tập và noi theo.
- Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về tác dụng của lao động.
- Gv hỗ trợ học sinh.
- HS nêu ước mơ của mình về nghề sau này.
- HS nối tiếp trình bày.
+ Đó là nghề gì?
+ Vì sao em yêu thích nghề đó?
+ Để thực hiện đợc ước mơ của mình ngay từ bây giờ các em cần làm gì?
* HS viết vể về việc làm của mình yêu thích?.
* GV kể cho HS nghe câu chuyện Anh ba.
* Củng cố: Vì sao phải yêu lao động? 
+ Ở lớp bạn nào đã biết yêu lao động?
* Dặn dò: Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung: ...
...................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2018_2019.doc