Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố về :

- Kiến thức:Tính tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.

- Giải bài toán có lời văn

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, ghi nhớ

- Giáo dục Ý thức giữ gìn sách vở

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ. Ti vi,máy tính

II. Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:2’

B. Bài mới:35’

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn luyện tập.

Ti vi,máy tính

* Ôn về phép cộng nhiều số.

Bài 1b: Đặt tính rồi tính:

 2 814 26 387

 1 429 14 075

 3 046 9 210

 7 289 49 672

* Ôn về tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng -Gọi HS chữa bài 2

- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?

-GV NX

-GV giới thiệu-ghi bảng.

-Gọi đọc yêu cầu bài 1

- Y/c HS lên bảng làm, nhận xét

- Khi tính tổng của nhiều số hạng ta lưu ý gì?(HSG)

 - HS chữa bài- nhận xét.

- HS nêu yêu cầu,làm bài và chữa bài-NX

-Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột.

Bài 2: dòng 1,2

a. Tính bằng cách thuận tiện

96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78

 = 100 + 78

 =178

b . 789 + 285 + 15

* Giải toán:

Bài 4:a Giải:

a. Sau hai năm số dân của xã tăng thêm là:

79 + 71 = 150 (người )

Đáp số a. 150 người

 C. Củng cố dặn dò:2’

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c HS lên bảng làm nhận xét

-Để tính thuận tiện em áp dụng tính chất nào?

- Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng?(HSG)

-Gọi HS đọc đề bài

-Đề bài cho gì? Tìm gì?

- Gọi HS giải.

-GV NX chốt lời giải đúng

- Nhắc lại kiến thức đã ôn?

 -Nhận xét tiết học

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- 2 HS lên bảng làm

- Nhận xét

- HS tự làm bài và chữa bài.

- 1 HS giải trên bảng lớp.

- HS làm bài và chữa bài-NX

 

doc 37 trang cuckoo782 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu:
-Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
-Thuộc 1-2 khổ thơ
- Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng khó, từ khó dễ lẫn. Đọc trơn cả bài, ngắt nhịp đúng theo ý thơ.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài thơ.
- Giáo dục: Tình yêu cuộc sống ,yêu hòa bình
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Ti vi,máy tính
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1 và 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:2’
- Gọi HS đọc: Ở vương quốc tương lai
- HS đọc
- Nếu em được ở vương quốc tương lai em sẽ làm gì?
- Trả lời-NX
B. Dạy bài mới:35’
1.Giới thiệu bài:
- Đưa tranh giới thiệu-ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.(3 lượt học sinh đọc)
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo đúng trình tự 
Ti vi,máy tính
a. Luyện đọc 
- GV sửa lỗi phát âm :nảy mầm, phép lạ, ngắt giọng cho từng HS.
-HS đọc chú giải.
- GV đưa bảng phụ để giúp học sinh định hướng đọc đúng.
- Nếu chúng mình có phép lạ 
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/thành cây đầy quả
Tha hồ/hái chén ngọt lành
- Gọi 3 học sinh đọc toàn bài thơ
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài 
- GV đọc mẫu: thể hiện đúng giọng đọc
b. Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc toàn bài thơ
- 1 HS đọc thành tiếng
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại nhiều lần câu ấy nói lên điều gì? (HSG)
-Nếu chúng mình có phép lạ
- ước muốn của bạn nhỏ rất tha thiết hoà bình, tốt đẹp.
- Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước mơ của các bạn nhỏ.
- Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua mỗi khổ thơ?
- Khổ 1: Ước cây mau lớn cho quả ngọt.Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc.Khổ 3: Ước không còn mùa đông giá rét.Khổ 4: Ước không còn chiến tranh
Nội dung:Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn
c.Luyện đọc diễn cảm và HTL
Ti vi,máy tính
- Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
-Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
-Câu thơ Hóa trái bom thành trái ngon nghĩa là gì?
- Bài thơ nói lên điều gì?
(HSG)
- HS tự do phát biểu
- Ước không có mùa đông giá lạnh để thời tiết 
-Các bạn ..sống trong hòa bình.
- Học sinh nêu và ghi nội dung vào vở.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay
- 4 HS nối tiếp nhau đọc Cả lớp tìm ra cách đọc hay
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- 2 Học sinh cùng bàn luyện đọc
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài
- 2 HS đọc
- Thi đọc thuộc lòng
- 3 – 5 HS đọc
-Chọn HS đọc hay nhất
C. Củng cố dặn dò
- Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
- Nhận xét giờ học.
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : 
TUẦN 8: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố về :
Kiến thức:Tính tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
Giải bài toán có lời văn
Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, ghi nhớ
Giáo dục Ý thức giữ gìn sách vở
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ. Ti vi,máy tính
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B. Bài mới:35’
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Ti vi,máy tính
* Ôn về phép cộng nhiều số.
Bài 1b: Đặt tính rồi tính:
 2 814 26 387
+
+
 1 429 14 075
 3 046 9 210
 7 289 49 672
* Ôn về tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng
-Gọi HS chữa bài 2
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
-GV NX 
-GV giới thiệu-ghi bảng.
-Gọi đọc yêu cầu bài 1
- Y/c HS lên bảng làm, nhận xét
- Khi tính tổng của nhiều số hạng ta lưu ý gì?(HSG)
- HS chữa bài- nhận xét.
- HS nêu yêu cầu,làm bài và chữa bài-NX
-Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột.
Bài 2: dòng 1,2
a. Tính bằng cách thuận tiện
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
 = 100 + 78
 =178 
b . 789 + 285 + 15 
* Giải toán: 
Bài 4:a Giải:
a. Sau hai năm số dân của xã tăng thêm là:
79 + 71 = 150 (người )
Đáp số a. 150 người 
 C. Củng cố dặn dò:2’
-Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS lên bảng làm nhận xét
-Để tính thuận tiện em áp dụng tính chất nào?
- Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng?(HSG)
-Gọi HS đọc đề bài
-Đề bài cho gì? Tìm gì?
- Gọi HS giải.
-GV NX chốt lời giải đúng
- Nhắc lại kiến thức đã ôn?
 -Nhận xét tiết học
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
- HS tự làm bài và chữa bài.
- 1 HS giải trên bảng lớp.
- HS làm bài và chữa bài-NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : 
 KHOA HỌC
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêuSau bài học, HS có thể:
-Kiến thức:Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn 
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường, cơ thể có biểu hiện bị bệnh. 
-Kĩ năng: Phân biệt được lúc cơ thể bị bệnh và lúc cơ thể khoẻ mạnh.
- Giáo dục Ý thức phòng bệnh
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 32, 33 – SGK. Ti vi,máy tính
 III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực 
-Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết 1 số dấu hiệu không bình thường của cơ thể;tìm kiếm sự giúp đỡ khi có dấu hiệu bị bệnh
-Quan sát, kể chuyện, trò chơi
IV. Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa?
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh?
- HS trả lời
- Nhận xét
B. Bài mới: 32’
Giới thiệu
GV giới thiệu- ghi bảng.
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện
Ti vi,máy tính
1. Kể chuyện theo tranh
- GV giới thiệu – ghi bảng 
- GV cho HS quan sát các hình trang 32, (SGK)
- Lắng nghe
- HS quan sát và kể chuyện 
Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh?
Ti vi,máy tính
Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
- Cho HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 thành 3 câu chuyện như SGK. Yêu cầu HS và kể lại với các bạn trong nhóm
- Gọi đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp 
Lưu ý việc mô tả Hùng khi bị bệnh
Hoạt động nhóm4:
- Sắp xếp tranh và từng bạn kể chuyện trong nhóm
- Đại diện từng nhóm lên kể chuyện. Mỗi nhóm trình bày 1 câu chuyện
- Nhóm khác bổ sung.
- Nêu cảm giác của em lúc khoẻ?
- Thoải mái, dễ chịu
Liên hệ 
- Kể tên 1 số bệnh em đã bị mắc?
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
- Sốt, cảm cúm, ho, đi ngoài.
- Mỏi mệt, sốt cao, đau bụng, nôn mửa 
Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con sốt
Mục tiêu:HS biết nói với cha mẹ, người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu. Khi trong người khó chịu khôn g bình thường cần báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết.
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị mệt.
 - Tình huống 1: bạn Linh bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường 
Nếu em là Lan, em sẽ làm gì?
 -Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu Hùng định nói với mẹ, nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì? Nếu em là Hùng em sẽ làm gì?
. Hoạt động nhóm 4:
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống đã đề ra. Các vai hợp lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý.
*Bước 2: Trình diễn
- Gọi các nhóm lên trình diễn
- Các nhóm lên trình diễn
- GV nhận xét và chọn cách ứng xử đúng
- Các nhóm khác nhận xét
-Cần phải làm gì khi bị bệnh?
- Cần cho cha mẹ hoặc người lớn biết 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK – trang 33
C. Củng cố dặn dò:1’
- GV nhắc lại ý chính của bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về thực hiện tốt bài học
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : 
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu
Kiến thức:
- HS biết kể chuyện tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn 
chuyện) đã nghe, đã đọc nói về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý.
- HS hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe.
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
-Giáo dục: có ước mơ thiết thực , cao đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng để kiểm tra bài cũ.
- Một số truyện viết về ước mơ( GV và HS sưu tầm), sách truyện đọc lớp 4
- Ti vi,máy tính
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
- Gọi HS kể lại chuyện “Lời hứa dưới trăng”
-Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- HS lên bảng -NX
B. Bài mới:32’
1.Giới thiệu bài
-GV giới thiệu –ghi bảng
Đề bài: 
Hãy kể một câu chuyện mà em được nghe được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông phi lý
- GV chép sẵn đề
- Xác định trọng tâm của đề, GV gạch chân từ được nghe, được đọc,ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí.
- 3 HS đọc đề
- HS xác định trọng tâm của đề
Tìm hiểu đề bài
Ti vi,máy tính
- Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào?
(HSG)
- Hãy lấy VD
- Có 2 loại:
Ước mơ đẹp (Đôi giày ba ta màu xanh, Bông hoa 
cúc trắng ).Ước mơ viển vông( Ba điều ước, Ông lão đánh cá và con cá vàng )
b. Kể chuyện trong nhóm
- Khi kể chuyện cần lưu ý đến phần nào?
-Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào?
- Vừa rồi các em đã tìm hiểu phân tích đề bây giờ ta tập kể trong nhóm
-Chia lớp thành các nhóm kể nhận xét bổ sung cho nhau
- Đến tên câu chuyện, nội dung, ý nghĩa
- 5 – 7 em phát biểu, VD: Cô bé bán diêm, Vua Mi đát thích vàng, Hai cái bướu.
-HS kể theo nhóm 4, 1 bạn kể ba bạn nghe NX bổ sung.
c. Thi kể trước lớp
-Cho HS thi kể nhận xét, khen
3 – 5 em thi kể
-HSNhận xét về nội dung và giọng kể
d. Ý nghĩa
C. Củng cố dặn dò:1’
- Câu chuyện các em vừa kể có ý nghĩa gì? (HSG)
-Con ước mơ cho mình điều gì?
-Nhận xét tiết học
- HS nêu các ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể
.* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu:
-Kiến thức:Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên điạ lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
-Rèn kĩ năng ghi nhớ 
- Giáo dục: ý thức giữ gìn VSCĐ
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập) để khoảng trống dưới mỗi bài để HS viết. Ti vi,máy tính
Lá thăm để HS chơi trò du lịch BT3 (phần Luyện tập). Một nửa số lá thăm ghi tên thủ đô của một nước, nửa kia ghi tên một nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
Gọi HS lên bảng viết một số tên người, tên địa lý Việt Nam
- HS viết bài, nhận xét
B. Bài mới:35’
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
Ti vi,máy tính
Ghi nhớ:
* Phần luyện tập.
Ti vi,máy tính
Bài tập 1:
Ác – boa, Lu-iPa- xtơ
Quy-dăng- xơ
Bài tập 2:
Tên người 
 An-be Anh – xtanh
Crít- xti – an An - đéc - xen
I-

 -ri Ga-ga- rin
Tên địa lý
Xanh Pê -téc -bua
Tô - ki- ô
An – ma -dôn
 Ni – a – ga - ra
Bài tập 3: (trò chơi du lịch)
Số TT
Tên nước
Tên thủ đô
1
Nga
Mát – xcơ 
 va
2
Ấn Độ
Niu Đê – li
3
Nhật 
Bản
Tô - ki - ô
4
Mỹ
Oa-sinh-tơn
..
-GV giới thiệu-ghi bảng
Bài tập 1:
- GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài; hướng dẫn HS đọc đúng (đồng thanh) theo chữ viết: Mô-rít-xơMát-téc-lích, Hi-ma-lay-a 
Bài tập 2:HS đọc Y/c
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào?
- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
Bài tập 3Y/c HS đọc đề
-Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
- Nêu kết luận cách viết tên người tên địa lý nước ngoài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- GV nhắc HS: đoạn văn có những tên riêng viết sai quy tắc chính tả. Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng.
- GV phát phiếu cho 3, 4 HS.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi đọc yêu cầu ,HS chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV kết hợp giải thích thêm về tên người, tên địa danh.
- GV giải thích cách chơi: 
GV đưa bảng các nhóm thảo luận 1’ lần lượt HS các nhóm lên điền.
-GV có thể tổ chức cho HS làm bài theo cách thi tiếp sức.
-GVNX đánh giá.
- 3, 4 HS đọc lại các tên người, tên địa lý nước ngoài.
- 1 HS đọc yêu cầu 
-2 bộ phận ,mỗi bộ phận gồm1,2,3 tiếng.
-Viết hoa.
-Giữa các tiếng có gạch nối.
-viết giống như tên riêng Việt Nam.
- Một HS lấy ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ 1,2
- HS đọc yêu cầu của bài tập. Thảo luận làm nhóm đôi
-HS làm-chữa -NX
-HS làm –chữa -NX
- HS mỗi nhóm chuyền bút cho nhau điền tên nước hoặc thủ đô của nước vào chỗ trống trong bảng.
- Cho HS chơi tiếp sức theo tổ
C. Củng cố dặn dò:1’
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : 
Thứ ba ngày 29 tháng 10năm 2019
TOÁN
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:Giúp HS :
Kiến thức:Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Rèn kĩ năng tính toán và ghi nhớ
Giáo dục Ý thức giữ gìn sách vở
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ,máy chiếu
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B. Bài mới:35’
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:
Số lớn 10 
Số bé 70
Ti vi,máy tính
3. Thực hành:
Ti vi,máy tính
Bài 1:Giải: 
Hai lần tuổi của con là: 
58 – 38=20 (tuổi)
Tuổi của con là: 
 20: 2 = 10 (tuổi)
Tuổi của cha là: 
58-10 = 48 (tuổi)
Đáp số: Cha: 48 tuổi
 Con: 10 tuổi
Bài 2: Hai lần số HS trai là: 28 + 4=32(bạn)
Số HS trai là: 
32: 2 = 16 (bạn)
Số HS gái là :
28-16=12 (bạn)
ĐS: Bạn trai 16 bạn
 Bạn gái 12 bạn
C. Củng cố dặn dò:1’
-Gọi HS chữa bài 2
– GV NX .
-GV giới thiệu-ghi bảng
- GV nêu bài toán tóm tắt
-Hướng dẫn HS tìm trên sơ đồ và tính 2lần số bé(70-10=60), tính số bé(60:2=30), số lớn(30+10=40).
- Tương tự, cho HS giải bài toán bằng cách thứ hai (như SGK) rồi nhận xét cách tìm số lớn.
-GV nhắc HS bài toán này có 2cách giải khi giải bài toán có thể giải bằng 1 trong 2cách
- GV khuyến khích HS vẽ sơ đồ tóm tắt.
* HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Y/c HS tóm tắt bài toán,giải bài toán
Cha 38tuổi 
 Con 58tuổi
- Gọi HS chữa bài - nhận xét
+Nêu cách làm khác
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Y/c HS tóm tắt bài toán,giải bài toán
HS trai 4HS
HS gái 28HS
- HS lên bảng chữa bài
-Muốn tìm số lớn, số bé ta làm thế nào? (HSG)
-Nêu cách tìm số lớn, số bé?
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng -NX
- HS tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, rồi tính số bé, số lớn-Viết bài giải- HS nêu nhận xét cách tìm số bé như SGK tr.47.
- HS tự tóm tắt bài toán rồi giải bài toán.
-Đọc Y/c
- 2 HS giải bảng lớp (2 cách khác nhau).
- HS đổi vở chữa bài-NX
- HS đọc đề
- Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2- Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
- HS chữa bài – nhận xét
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : 
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Viết câu mở đoạn cho các đoạn văn 1,2,3( TLV tuần 7) để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
Biết cách sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian 
Kĩ năng:Kể lại câu chuyện đã học theo trình tự thời gian.
Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
- Giáo dục: Ý thức giữ gìn sách vở
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề (SGK tr.72). Ti vi,máy tính
4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc). Viết 1-2 câu phần diễn biến, kết thúc. Viết đầy đủ, in đậm hoặc gạch dưới bằng bút đỏ những câu mở đầu.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B. Bài mới:35’
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Ti vi,máy tính
Bài 1: Đoạn1: 
Mở đầu:Tết Nô- en xem xiếc
Diễn biến:Chương trình đánh đàn.
Kết thúc: Từ đó đánh đàn.
Bài 2: 
Bài 3: 
HS chọn các câu chuyện:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Lời ước dưới trăng
Ba lưỡi rìu 
C. Củng cố, dặn dò:1’
- HS đọc bài viết, phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ.
- GV giới thiệu bài
- GV đọc diễn cảm bài văn “Vào nghề”.
-Hãy kể tóm tắt nội dung câu chuyện “ Vào nghề”?
-Câu chuyện nói về điều gì? (HSG)
-Cho HS hoạt động nhóm đôi
Viết câu mở đầu cho từng đoạn: đoạn 1,2,3,4. Mỗi đoạn đều có 3 phần mở đầu, diễn biến, kết thúc
-GV NX ghi cách mở đoạn khác nhau.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
- Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
- Gọi đọc yêu cầu bài 3.
- Em chọn câu chuyện nào đã học để kể?
- Lưu ý phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
-Gọi HS kể câu chuyện
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là như thế nào?
- GV nhận xét giờ học, khen những em học tốt.
-HSđọc-nhận xét
- 2 HS kể
-Ước mơ cao đẹp của cô bé Va-li-a
-HS thảo luận cặp đôi làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm
- HS đọc yêu cầu
- HS trình bày kết quả làm bài- Cả lớp nhận xét.
-Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.
- HS đọc đầu bài
- HS tự do trả lời.
-HS kể trong nhóm, HS kể cá nhân-NX xem bạn kể theo đúng trình tự thời gian chưa.
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : 
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019
TẬP ĐỌC
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu:
-Kiến thức: Hiểu các từ ngữ: ba ta, vận động, cột .
- Hiểu nội dung bài:Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi gìay được thưởng
-Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng, từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Giáo dục Tình cảm yêu thương mọi người
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 81. Ti vi,máy tính
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu, đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:2’
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Nếu chúng mình có phép lạ
- 3 HS đọc
B. Dạy bài mới:35’
- Giới thiệu tranh minh hoạ 
1.Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc toàn bài
- Bài văn chia làm mấy đoạn?Tìm từng đoạn?
- 1 HS 
- Bài văn chia làm 2 đoạn: Đ1: Ngày còn bé các bạn tôi
 Đ2: Sau này nhảy tưng tưng
Ti vi,máy tính
a. Luyện đọc và tìm hiểu 
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải
đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 1
- GV sửa lỗi phát âm:( nước biển, hàng khuy, luồn dây), ngắt giọng cho học sinh
- 3 Học sinh đọc
. Chao ôi! ..tưởng tượng/ nó vào/ trong làng/ .- GV đọc mẫu một lần
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- 2 học sinh đọc 
- Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai?
- là chị phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong
-Ngày bé chị từng ước mơ điều gì?
- có một đôi giày ba ta màu xanh
- Ước mơ đó có trở thành hiện thực không? Vì sao em biết?
- Ước mơ không trở thành hiện thực vì 
Đoạn 1: Vẻ đẹp của đôi 
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Vẻ đẹp của 
giày ba ta màu xanh
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
- Giới thiệu đoạn văn đọc diễn cảm:Chao ôi!...các bạn tôi 
b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2.
-HS luyện đọc- Thi đọc diễn cảm.
- 5 học sinh đọc
- Gọi HS đọc đoạn 2
3 HS đọc
-Khi làm công tác đội chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì?
- .. phải vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học.
- Lang thang có nghĩa là gì?
(HSG)
- Không có nhà ở, người phố...
- Vì sao chị biết ước mơ của cậu bé lang thang?
- Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường phố
- Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái đến lớp?
- Chị quyết định thưởng đôi giày ba ta cho Lái
- Tại sao chị phụ trách lại chọn cách làm đó?
- Chị muốn động viên an ủi Lái
- Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
- Tay Lái run run, môi cậu mấp máy.
Đoạn 2: Niềm vui và sự 
- Đoạn 2 nói lên điều gì? 
- Niềm vui và .
xúc động của Lái khi được tặng đôi giày.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm:Hôm nhận tưng bừng.
- 2 Học sinh đọc
Nội dung Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi gìay được thưởng
C, Luyện đọc lại:
Ti vi,máy tính
- yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
 2 Học sinh 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- 5 Học sinh thi đọc 
- Gọi HS đọc cả bài
- 3 học sinh
-Nội dung bài nói gì? (HSG)
Học sinh nêu và ghi vào vở
C. Củng cố dặn dò:2’
-Qua bài văn em thấy chị phụ trách là người như thế nào?
- Nhận xét tiết học
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Kiến thức:Giúp HS củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
- Kĩ năng: tính toán, ghi nhớ 
- Giáo dục: ý thức giữ gìn VSCĐ
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ. Ti vi,máy tính
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B. Bài mới:35’
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
Ti vi,máy tính
Bài 1:a,b
 a. Số lớn là: (24 + 6) : 2 = 15
Số bé là:24-15=9
b. Số lớn là (60 + 12): 2 = 36
Số bé là:36-12=24
Gọi HS chữa bài 2
- GVNhận xét,.
- GV giới thiệu bài
- Gọi HS đọc đề bài 1
- Đầu bài cho gì? Yêu cầu tìm gì?
-Dạng toán nào?Nêu cách tìm số lớn, số bé?
- Ai có cách giải khác?
- 1 HS lên bảng -NX
- HS tự làm bài -chữa –NX
- 1 HS giải bảng lớp.
-HS nêu 2cách làm.
Bài 2: 
Chị 
Em 8tuổi 36 tuổi 
Chị có số tuổi là:
(36 + 8): 2 = 22(tuổi)
Tuổi em là: 22-8= 14(tuổi)
-Gọi HS đọc đề 
- Số lớn là gì? Số bé là gì?
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS chữa bài – nhận xét
Bài 4: Số sản phẩm của phân xưởng thứ nhất là: 
(1200 – 120) : 2 = 540(sp)
Số sản phẩm của phân xưởng thứ hai là:
540 + 120 = 660(sp)
P.xưởng1 120sp 
P.xưởng2 1200 sp
-Gọi HS đọc đề bài 4
-Đầu bài cho gì? Yêu cầu tìm gì?
-Nêu cách tìm sản phẩm của phân xưởng thứ nhất và phân xưởng thứ hai?
- HS chữa bài
- Nhận xét
C. Củng cố dặn dò:1’
-Nhắc lại kiến thức ôn.
-Nhận xét tiết học
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu
- Kiến thức:Nghe – viết chính xác đoạn “Ngày mai, các em có quyền to lớn, vui tươi" trong bài Trung thu độc lập.
- Kĩ năng:Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r, d, gi để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
-Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 tờ giấy khổ to
- Bảng lớp viết sẵn nội dung BT3a. Ti vi,máy tính
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
- Đọc cho HS biết các từ sau: trung thực, chung quanh, trợ giúp, họp chợ
- 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vở nháp-NX
B. Bài mới:32’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
Ti vi,máy tính
a.Tìm hiểu nội dung
- GV giới thiệu
- GV cho đọc đoạn văn 1 lần
-Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? (HSG)
- 1 HS đọc
-Mơ đất nước tươi đẹp với thác nước làm chạy máy phát điện 
b. Hướng dẫn viết từ khó 
- GV nêu 1 số từ HS dễ nhầm lẫn, viết sai
- GV đọc nêu 1 số từ khó cho HS viết: quyền mơ tưởng, mươi mười năm lăm, nông trường
- Gọi HS đọc từ khó
- 3 HS lên viết lên bảng, lớp viết vở nháp-NX
c. Viết chính tả
-Bài viết này thuộc thể loại nào?
- Cách trình bày bài viết ?
- Đọc cho HS viết bài
- HS nghe đọc, viết bài
d.Chấm bài và chữa lỗi
-Đọc soát lỗi chính tả
-HS đổi vở -Soát lỗi
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
Ti vi,máy tính
Bài 2: Đáp án :
Điền vào chỗ trống r hay d/gi
a, Dạn dày sương gió.
b, Giấy rách phải giữ lấy lề.
- HS đọc yêu cầu bài 2 ( trang 18 vở chính tả mới )
HS làm bài 
 Chữa bài NX
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bài- Nhận xét 
- 2 HS đọc
C. Củng cố dặn dò:1’
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
HS nghe 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : 
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I. Mục tiêuGiúp HS biết:
- Kiến thức:Nắm được từ bài 1 đến bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kĩ năng:Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục bằng thời gian.
- Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong ba nội dung, đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang; Khởi nghĩa Hai Bà Trưng; Chiến thắng Bạch Đằng.
- Giáo dục lòng am hiểu lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng trục thời gian, phiếu học tập. Ti vi,máy tính
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
- -Thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng?
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào với nước ta thời bấy giờ?
- 2 HS -NX
B. Bài mới:32’
Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 SGK
- HS đọc yêu cầu
 Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc
Ti vi,máy tính
- GV yêu cầu HS làm bài, GV vẽ bằng thời gian lên bảng
- Từng cá nhân vẽ bằng thời gian vào vở và điền tên giai đoạn lịch sử vào chỗ .
Buổi đầu dựng nước và giữ nước 
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập
Khoảng 
 700 năm Năm CN Năm 938
 179 
- Gọi HS lên bảng điền:
- Chúng ta đã học những giai đoạn nào? nêu thời gian của từng giai đoạn?
- 1 HS lên bảng điền
Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
- GV gọi HS đọc yêu cầu 2, SGK
- 1 HS đọc
Ti vi,máy tính
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận
- GV vẽ thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng
 Nước Văn Lang Nước Âu Lạc rơi Chiến thắng 
 ra đời vào tay Triệu Đà Bạch Đằng
 Năm 939
 Năm 179 CN
 Khoảng 
 700 năm
Hoạt động 3:
Thi hùng biện
- Gv gọi đại diện HS báo cáo kết quả 
- Gv chia lớp thành 3 nhóm phổ biến yêu cầu:Mỗi nhóm chuẩn bị một bài thi theo chủ đề 
- 1 nhóm lên bảng báo cáo, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS chia nhóm theo yêu cầu.
- Các nhóm chuẩn bị theo hướng dẫn
*Nhóm 1: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
-cần nêu đủ các mặt sản xuất, ăn ngủ, ở, ca hát, lễ hội 
*Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
-Cần nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến ,kết quả, ý nghĩa
*Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng
-Cần nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả của chiến thắng Bạch Đằng
- GV tổ chức cho HS thi nói trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương
C. Củng cố dặn dò:1’
- GV tổng kết giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu:
-Kiến thức:Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
-Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
-Rèn kĩ năng ghi nhớ 
- Giáo dục: ý thức giữ gìn VSCĐ
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 (phần Nhận xét).
Bảng nhóm viết nội dung BT1, 3 (phần Luyện tập).
Tranh, ảnh con tắc kè (nếu có). Ti vi,máy tính
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B. Bài mới:35’
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
Ti vi,máy tính
Bài 1:
Bài 2
Bài 3:
3. Phần ghi nhớ 
4. Phần luyện tập.
Ti vi,máy tính
Bài tập 1:
“Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
“Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mùi soa”
Bài tập 2:
Không thể viết xuống dòng
Bài tập 3: 
a. “vôi vữa”
b. “trường thọ”,“trường thọ”,“đoản thọ”
C. Củng cố dặn dò:1’
- Gọi HS viết 3tên người tên địa lý nước ngoài 
-GV giới thiệu-ghi bảng.
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn nội dung BT, hướng dẫn cả lớp trả lời.
- Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
- Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì? (HSG)
 Gọi đọc yêu cầu bài 2:
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
-HS đọc Y/c
- GV nói về con tắc kè
-Từ lầu chỉ cái gì?
-Từ lầu trong khổ thơ dùng với nghĩa gì?Dấu “” trong trường hợp này dùng làm gì?
 - GV nhắc các em đọc phần Ghi nhớ.
- GV gắn bảng phụ Y/c HS làm bài, tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV gợi ý: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa 2người không?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV gợi ý cho HS những từ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn a,b đặt những từ đó trong “”.
-HS làm bài- GV nhận xét
-Đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng-NX
- HS đọc yêu cầu bài
Thảo luận cặp đôi-Trả lời câu hỏi
-“Người lính vâng lệnh mặt trận”,“Đầy tớ . nhân dân”
- Đó là câu nói của Bác Hồ
- Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.
- Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính vâng . mặt trận”.
- Dấu ngoặc kép phối hợp khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn ,1đoạn văn
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-Nhà cao, to, đẹp đẽ.
-Đề cao giá trị của cái tổ-đánh dấu từ lầu dùng với nghĩa đặc biệt.
- 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc yêu cầu –thảo luận cặp đôi.
-HS đọc bài làm-NX
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS trả lời-NX
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ về yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : 
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019
TOÁN
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. Mục tiêu:Giúp HS :
Kiến thức:Có biểu tượng và nhận biết về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Rèn kĩ năng sử dụng ê-ke, vẽ hình
 Giáo dục: ý thức giữ gìn sách vở
II. Đồ dùng dạy học:
Ê ke (cho GV và cho HS). Ti vi,máy tính
A
O
B
M
O
C
N
O
D
Bảng phụ vẽ các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt như dưới đây (lưu ý không vẽ ê ke ở mỗi góc) :
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
B. Dạy bài mới:35’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
Ti vi,máy tính
a) Giới thiệu góc nhọn:
b) Giới thiệu góc tù:
c.Giới thiệu góc bẹt
2. Thực hành:
Ti vi,máy tính
Bài 1: Góc nhọn: MAN, VD:
Góc vuông: ICK,
Góc tù: PBQ, GOH
Góc bẹt: XEY
B
C
N
P
G
E
D
1
2
3
M
A
Bài 2: chọn 1trong 3 ý
Giải: Hình tam giác BAC có 3 góc nhọn
Hình tam giác MNP có 1góc tù
Hình tam giác DEG có 1góc vuông
C. Củng cố dặn dò:1’
Gọi HS chữa bài2
- GVNhận xét
-GV giới thiệu-ghi bảng
- GV vẽ góc nhọn AOB lên bảng.
-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc này?
- GV vẽ lên bảng một góc nhọn khác-HS đọc tên góc.
-Y/c HS dùng e ke kiểm tra độ lớn của góc.Cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?
-GV KL Góc nhọn bé hơn góc 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.doc