Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 33
I Mục tiêu:
1. Kiến thức-Giúp HS hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỷ XI X
-Nhớ được các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước
-Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương,Hai Bà Trưng Quang Trung
2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD lòng tự hào về truyền thống dân tộc
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Kẻ bảng hệ thống ,tranh sưu tầm . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Cho cả lớp hát bài -HS hát bài NX
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
*Hoạt động 1:
Thống kê lịch sử
MT: HS hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỷ XI X
*Cho HS thảo luận nhóm làm bài
Thời
gian Các sự kiện lịch sử
700-179 Buổi đầu dựng nước và giữ nước
179-938 Hơn một nhìn năm đấu tranh giành độc lập
938-1009 Buổi đầu độc lập
1009-12
6 Nước Đại Việt thời Lý
1226-1400 Nước Đại Việt thời Trần
Thế Kỷ XV Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
1802-1858 Buổi đầu thời Nguyễn
-HS thảo luận nhóm làm bài
-Đại diện nhóm đọc kết quả
3.Vận dụng- thực hành:
Thi kể chuyện lịch sử
MT: HS nhớ được các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước
*Cho thảo luận cặp đôi
-Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu ? (HSG)
-HS thảo luận nhóm và nêu
-Buổi đầu dựng nước và giữ nước kinh đô đóng ở đâu,tên nước là gì ? -Phong Châu Phú Thọ,tên nước là Văn Lang
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? -Năm 1802 Nguyễn ánh lật đổ triều đại Tây Sơn nhà Nguyễn thành lập
-Nêu những hiểu biết về kinh thành Huế ? (HSG) -HS nêu
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Hôm nay ta ôn những kiến thức nào?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
KHOA HỌC QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu: 1. Kiến thức-Giúp HS hiểu thế nào là yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh -Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên -Vẽ và trình bày được sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Tranh SGK,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính III Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực -Kĩ năng khái quát ,tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật; phân tích ,so sánh,phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên;giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm -Trình bày 1 phút, làm việc theo cặp, làm việc nhóm IV Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Thức ăn của thực vật là gì ? -Thức ăn của động vật là gì ? -HS trả lời -NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1: Mối quan hệ gĩưa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên MT: HS thấy mối quan hệ gĩưa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên *Cho HS quan sát tranh SGK -Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ ? -Thức ăn của cây ngô là gì ? -HS quan sát hình nêu -Khí các- bon- níc nước chất khoáng -Thế nào là vô sinh ? -Không sinh sản được Hoạt động 2:Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật MT: HS thấy mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật -Thức ăn của châu chấu là gì? -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? -Lá ngô ,cỏ ,lúa -Cây ngô là thức ăn của châu chấu -Thức ăn của ếch là gì ? -Châu chấu -Giữa châu chấu và ếch có quan hệ ntn? -Châu chấu là thức ăn của ếch ->Giữa châu chấu ,lá ngô và ếch có quan hệ ntn? (HSG) -Lá ngô là thức ăn của châu chấu ,châu chấu là thức ăn của ếch -NX về mối quan hệ giữa các sinh vật ? (HSG) -Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 3.Vận dụng- thực hành: Ai nhanh ai đúng MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế *GV vẽ sơ đồ cho HS điền tên các sinh vật -HS vẽ và nêu mối quan hệ giữa các sinh vật Cỏ ->cá ->người Cỏ ->hươu ->hổ 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau -HS đọc mục bạn cần biết BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỊCH SỬ TỔNG KẾT I Mục tiêu: 1. Kiến thức-Giúp HS hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỷ XI X -Nhớ được các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước -Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương,Hai Bà Trưng Quang Trung 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -GD lòng tự hào về truyền thống dân tộc Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Kẻ bảng hệ thống ,tranh sưu tầm . Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Cho cả lớp hát bài -HS hát bài NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe *Hoạt động 1: Thống kê lịch sử MT: HS hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỷ XI X *Cho HS thảo luận nhóm làm bài Thời gian Các sự kiện lịch sử 700-179 Buổi đầu dựng nước và giữ nước 179-938 Hơn một nhìn năm đấu tranh giành độc lập 938-1009 Buổi đầu độc lập 1009-12 6 Nước Đại Việt thời Lý 1226-1400 Nước Đại Việt thời Trần Thế Kỷ XV Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê 1802-1858 Buổi đầu thời Nguyễn -HS thảo luận nhóm làm bài -Đại diện nhóm đọc kết quả 3.Vận dụng- thực hành: Thi kể chuyện lịch sử MT: HS nhớ được các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước *Cho thảo luận cặp đôi -Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu ? (HSG) -HS thảo luận nhóm và nêu -Buổi đầu dựng nước và giữ nước kinh đô đóng ở đâu,tên nước là gì ? -Phong Châu Phú Thọ,tên nước là Văn Lang -Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? -Năm 1802 Nguyễn ánh lật đổ triều đại Tây Sơn nhà Nguyễn thành lập -Nêu những hiểu biết về kinh thành Huế ? (HSG) -HS nêu 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Hôm nay ta ôn những kiến thức nào? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu: 1. Kiến thức-Giúp HS hiểu thế nào là chuỗi thức ăn ? -Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên -Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ -Kĩ năng bình luận,khái quát,tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng; phân tích , phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tụ nhiên; 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : Tranh SGK,giấy A4. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra ntn? -HS trả lời -NX *Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn MT: HS biết mối quan hệ thức ăn *Cho HS hoạt động nhóm 4 -Thức ăn của bò là gì ? -Giữa bò và cỏ có quan hệ ntn? -HS thảo luận nhóm -Thức ăn của bò là cỏ -Trong quá trình sống bò thải ra môi trường gì? -Phân ,nước tiểu -Giữa phân bò và cỏ có quan hệ ntn? -Phân bò và cỏ có quan hệ thức ăn Phân ->cỏ ->bò -Trong mối quan hệ đó đâu là yếu tố vô sinh và đâu là yếu tố hữu sinh? (HSG) -Phân bò là yếu tố vô sinh Còn bò và cỏ là yêú tố hữu sinh Hoạt động 2: Chuỗi thứ ăn trong tự nhiên MT: HS biết chuỗi thứ ăn trong tự nhiên *Cho HS quan sát tranh -Kể tên những gì có trong tranh ? -Sơ đồ trang 133 thể hiện những gì ? ->Thế nào là chuỗi thức ăn ? (HSG) -HS nêu và ghi vở 3.Vận dụng- thực hành: Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên *Cho HS tự vẽ sơ đồ -Tổ chức trưng bày sản phẩm NX VD:Cây rau -> sâu ->chim sâu->vi khuẩn -HS tự vẽ sơ đồ -NX MT: HS vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau -HS đọc mục bạn cần biết BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: 1. Kiến thức-HS hiểu cần phải bảo vệ môi trường ở địa phương ,làng xóm ,trường học -Kĩ năng : Biết làm một số việc bảo vệ môi trường 2. Năng lực: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Tranh ảnh về bảo vệ môi trường -Giấy bút để vẽ tranh cổ động. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Vì sao ta phải bảo vệ môi trường ? GV NX -HS trả lời- NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1: 1Tìm hiểu về môi trường MT: HS giới thiệu tranh ảnh về môi trường *GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường cho HS quan sát và nhận xét -HS trưng bày tranh sưu tầm về bảo vệ môi trường -Cho HS thuyết minh tranh -HS quan sát ,NX -HS trưng bày sản phẩm tranh sưu tầm -Đại diện nhóm thuyết minh tranh -Để bảo vệ môi trường gia đình em thường đã làm gì ? -Đổ rác đúng nơi quy định Luôn vệ sinh đường ,ngõ 3.Vận dụng- thực hành: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường MT: HS vẽ tranh cổ động *Cho HS vẽ tranh cổ động -HS thi vẽ tranh -Tổ chức trưng bày sản phẩm NX đánh giá NX -HS vẽ tranh -HS trưng bày sản phẩm 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Em đã làm gì để bảo vệ môi trường xanh ,sạch đẹp? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ĐỊA LÝ ÔN TẬP I Mục tiêu: 1. Kiến thức-Chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên VN vị trí các dãy núi Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan-xi -phăng ,đồng bằng Bắc Bộ ,đồng bằng Nam Bộ,các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên; một số thành phố lớn; biển Đông,đảo ,quần đảo -Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu về một số thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh -Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, ,đồng bằng Bắc Bộ ,đồng bằng Nam Bộ,các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên -Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên,đồng bằng,biển ,đảo -Kĩ năng:Tôn trọng các nét đặc trưng văn hóa của người dân các vùng miền 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -GD tình yêu quê hương đất nước Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Chuẩn bị nội dung ôn tập phiếu ghi câu hỏi . Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Kể tên một số sản vật ở biển ? -HS trả lời-NX -GV nêu yêu cầu bài học -HS nghe Hoạt động 1: Rèn luyện ,củng cố kỹ năng xem chỉ bản đồ MT: HS củng cố kỹ năng xem chỉ bản đồ *GV chia lớp thành 4 nhóm thi dưới hình thức hái hoa GV ghi tên một số địa danh ở câu hỏi vào giấy HS lên bốc thăm và chỉ bản đồ -Muốn chỉ đúng ta phải làm gì ? -Nêu cách chỉ bản đồ ? -HS thảo luận nhóm Hoạt động 2: Ôn vềthiênnhiên con người,hoạt động sản xuất MT: HS củng cố đặc điểmvề thiên nhiên con người,hoạt động sản xuất *GV nêu câu hỏi HS trả lời -Kể tên các dân tộc ở Tây Nguyên ,ở Hoàng Liên Sơn? (HSG) -HS thảo luận cặp đôi -Dãy núi Hoàng Liên Sơn: Thái ,Mông ,Dao -Tây Nguyên :Gia-rai,Ba- na -Trang phục của người dân ở vùng núi phía Bắc có đặc điểm gì ? -Nhiều màu sắc sặc sỡ -Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên? -Hội cồng chiêng ,hội đua voi -Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ? (HSG) -Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn sườn dốc -Đồng bằng lớn nhất nước ta là ở đâu? -Đồng bằng Nam Bộ -Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn? -Mát mẻ quanh năm -Tây Nguyên là xứ sở của GV đưa ra ba đáp án A,B,C HS lựa chọn đáp án đúng -Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nhắc lại nội dung -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN(CV1125) I Mục tiêu: 1. Kiến thức-Giúp HS hiểu thế nào là yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh -Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên -Vẽ và trình bày được sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia -Giúp HS hiểu thế nào là chuỗi thức ăn ? -Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên -Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ -Kĩ năng bình luận,khái quát,tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng; phân tích , phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tụ nhiên; 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Tranh SGK,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính III Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực -Kĩ năng khái quát ,tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật; phân tích ,so sánh,phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên;giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm -Trình bày 1 phút, làm việc theo cặp, làm việc nhóm IV Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Thức ăn của thực vật là gì ? -Thức ăn của động vật là gì ? -HS trả lời -NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1: Mối quan hệ gĩưa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên MT: HS thấy mối quan hệ gĩưa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên *Cho HS quan sát tranh SGK -Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ ? -Thức ăn của cây ngô là gì ? -HS quan sát hình nêu -Khí các- bon- níc nước chất khoáng -Thế nào là vô sinh ? -Không sinh sản được Hoạt động 2:Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật MT: HS thấy mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật -Thức ăn của châu chấu là gì? -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? -Lá ngô ,cỏ ,lúa -Cây ngô là thức ăn của châu chấu -Thức ăn của ếch là gì ? -Châu chấu -Giữa châu chấu và ếch có quan hệ ntn? -Châu chấu là thức ăn của ếch ->Giữa châu chấu ,lá ngô và ếch có quan hệ ntn? (HSG) -Lá ngô là thức ăn của châu chấu ,châu chấu là thức ăn của ếch -NX về mối quan hệ giữa các sinh vật ? (HSG) -Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Hoạt động 3: Mối quan hệ thức ăn MT: HS biết mối quan hệ thức ăn Hoạt động 4: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên MT: HS biết chuỗi thứ ăn trong tự nhiên 3.Vận dụng- thực hành: Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên MT: HS vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên *Cho HS hoạt động nhóm 4 -Thức ăn của bò là gì ? -Giữa bò và cỏ có quan hệ ntn? -Trong quá trình sống bò thải ra môi trường gì? -Giữa phân bò và cỏ có quan hệ ntn? -Trong mối quan hệ đó đâu là yếu tố vô sinh và đâu là yếu tố hữu sinh? (HSG) *Cho HS quan sát tranh -Kể tên những gì có trong tranh ? -Sơ đồ trang 133 thể hiện những gì ? ->Thế nào là chuỗi thức ăn ? (HSG) *Cho HS tự vẽ sơ đồ -Tổ chức trưng bày sản phẩm NX VD:Cây rau -> sâu ->chim sâu->vi khuẩn -HS nghe-HS thảo luận nhóm -Thức ăn của bò là cỏ -Phân ,nước tiểu -Phân bò và cỏ có quan hệ thức ăn Phân ->cỏ ->bò -Phân bò là yếu tố vô sinh Còn bò và cỏ là yêú tố hữu sinh -HS nêu- ghi vở -HS vẽ và nêu mối quan hệ giữa các sinh vật Cỏ ->cá ->người Cỏ ->hươu ->hổ 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau -HS đọc mục bạn cần biết BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_33.doc