Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 27
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -Sau bài học HS nêu được vào thế kỷ XVI -XVII ,nước ta nổi lên ba thành thị lớn là Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An.
-Miêu tả được những nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị lớn ở thế kỷ XVI-XVII.
-Biết được sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế ,đặc biệt là thương mại .
-Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này.
2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Bảng nhóm bút dạ,tranh SGK. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra ntn? HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
Hoạt động 1:Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An ba thành thị lớn ở thế kỷ XVI-XVII
MT: HS biết ba thành thị lớn ở thế kỷ XVI-XVII *Cho HS đọc SGK và làm phiếu nhóm
-Nêu đặc điểm về dân cư ,quy mô thành thị và hoạt động (HSG)
-HS thảo luận nhóm làm bài
Đặc điểm Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán
Thăng Long Đông dân hơn nhiều thành thị châu Á Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á Dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến buôn bán .
Phố Hiến Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc ,Hà Lan . Có hơn 2000 nóc nhà .của người nước khác. Là nơi buôn bán tấp nập
Hội An Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán
Hoạt động 2:Tình hình kinh tế nước ta ở thế kỷ XVI-XVII
MT: HS biết tình hình kinh tế nước ta ở thế kỷ XVI-XVII
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau *Cho HS đọc phần còn lại
-Theo em cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì?
-HS treo tranh sưu tầm và thuyết trình tranh ảnh về ba thành thị lớn (HSG)
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
- Ngày nay nước ta có những thành phố nào? Sóc Sơn có khu đô thị nào?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-Chứng tỏ nền kinh tế phát triển ,tạo ra nhiều sản phẩm
- HS treo tranh sưu tầm và thuyết trình tranh ảnh về ba thành thị lớn
KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng: -Giúp HS kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và nêu được vai trò của chúng . -Kĩ năng:Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt . 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -GD ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống . Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Tranh SGK, vẽ tranh sưu tầm ,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Lấy VD về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt trong cuộc sống ? -HS trả lời -NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1.Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng MT: HS biết các nguồn nhiệt và vai trò của chúng *Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi sau 1.Em biết các vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh ? 2.Vai trò của các nguồn nhiệt? (HSG) -HS thảo luận trả lời -Mặt trời,bếp than -Giúp cho việc thắp sáng và đun nấu Hoạt động 2:Cách phòng tránh những rủi ro ,nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt . MT: HS biết cách phòng tránh những rủi ro ,nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt . *GV tổng kết và chuyển ý -Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ? -Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác ? -HS thảo luận trả lời *Cho HS thảo luận làm phiếu Những rủi ro Cách phòng tránh Bị cảm nắng Đội mũ .. Bị bỏng do chơi đùa .. Không chơi gần .. Bị bỏng do bê xoong.. Dùng lót tay.. Cháy các đồ vật gần bếp Không để các vật quá gần lửa Cháy thức ăn để quá lửa Để lửa vừa phải -HS thảo luận làm bài -Đại diện nhóm đọc kết quả -Tại sao khi bê xoong phải lót tay? -Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác ? 3.Vận dụng- thực hành: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt . MT: HS biết thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt . -Nêu các cách tiết kiện nguồn nhiệt ? (HSG) -GV liên hệ ở lớp -Nêu các nguồn nhiệt và tác dụng của chúng ? -Tắt bếp điện khi dùng xong.Không dùng lửa quá to.Đậy kín phích nước .Khi đun nấu phải theo dõi 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -NX giờ học, chuẩn bị bài sau BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỊCH SỬ THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI-XVII I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng: -Sau bài học HS nêu được vào thế kỷ XVI -XVII ,nước ta nổi lên ba thành thị lớn là Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An. -Miêu tả được những nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị lớn ở thế kỷ XVI-XVII. -Biết được sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế ,đặc biệt là thương mại . -Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này. 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Bảng nhóm bút dạ,tranh SGK. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra ntn? HS trả lời-NX *Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1:Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An ba thành thị lớn ở thế kỷ XVI-XVII MT: HS biết ba thành thị lớn ở thế kỷ XVI-XVII *Cho HS đọc SGK và làm phiếu nhóm -Nêu đặc điểm về dân cư ,quy mô thành thị và hoạt động (HSG) -HS thảo luận nhóm làm bài Đặc điểm Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Đông dân hơn nhiều thành thị châu Á Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á Dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến buôn bán .. Phố Hiến Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc ,Hà Lan .. Có hơn 2000 nóc nhà ..của người nước khác.. Là nơi buôn bán tấp nập Hội An Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán Hoạt động 2:Tình hình kinh tế nước ta ở thế kỷ XVI-XVII MT: HS biết tình hình kinh tế nước ta ở thế kỷ XVI-XVII 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau *Cho HS đọc phần còn lại -Theo em cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì? -HS treo tranh sưu tầm và thuyết trình tranh ảnh về ba thành thị lớn (HSG) -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? - Ngày nay nước ta có những thành phố nào? Sóc Sơn có khu đô thị nào? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau -Chứng tỏ nền kinh tế phát triển ,tạo ra nhiều sản phẩm - HS treo tranh sưu tầm và thuyết trình tranh ảnh về ba thành thị lớn BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu 1. Kiến thức- kĩ năng: -Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất -Nêu được VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. -Biết một số cách chống nóng ,chống rét cho người ,động vật ,thực vật. 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Tranh SGK,thẻ ,phiếu. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết ? -Nêu vai trò của các nguồn nhiệt? -HS nêu-NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1. Trò chơi cuộc thi hành trình văn hoá MT: HS kể tên 1 số ĐV, TV và nơi sinh sống của chúng -GV chia lớp thành 3 đội -GV chuẩn bị các thẻ câu hỏi 1.Kể 3 loài cây ,3 con vật sống ở xứ lạnh -HS thảo luạn nhóm đưa ra câu trả lời nhanh -Cây xương rồng ,cây thông Hải âu ,chim én 2.Kể 3 loài cây ,3 con vật sống ở xứ nóng ? 3.Thực vật phong phú và phát triển tốt thường có ở vùng khí hậu nào?... Hoạt động 2:Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất . MT: HS biết vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất . -Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất không được Mặt trời chiếu sáng ? Gió ngừng thổi .Trái đất trở nên lạnh giá Hoạt động 3:Cách phòng chống nóng ,chống rét cho người ĐV,TV. MT: HS biết cách phòng chống nóng ,chống rét cho người ĐV,TV. -Nêu cách phòng chống nóng ,rét cho người, động vật ,thực vật? (HSG) -Cây tưới nước .. Con người tắm mát .. 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế -Nêu cách phòng chống rét cho con người ? - Đi học vào những ngày rét con cần làm gì? 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(T2) I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng: -Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo,giúp đỡ gia đình gặp khó khăn hoạn nạn -Nêu được VD về hoạt động nhân đạo. -ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường ở cộng đồng nơi mình ở -Thông cảm với bạn bè, những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng.Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo 2. Năng lực: -Tuyên truyền tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với bản thân vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Ô chữ ,thẻ, phiếu. Ti vi, máy tính III . Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Vì sao ta phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? -GVNX -HS trả lời-NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1:Trò chơi “Những dòng chữ kỳ diệu ” Ti vi, máy tính *GV đưa ra các ô chữ gợi ý yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời -Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu thương giữa hai loại cây? -HS thảo luận nhóm đoán -Bầu ơi .một giàn -Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng ,nói về sự cảm thông, chung sức đồng lòng trong 1 tập thể ? -Một con ngựa ..cỏ -Đây là một thành ngữ nói về tình tương thân, tương ái ? -Lá lành .lá rách Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến MT: HS biết bày tỏ ý kiến với các tình huống *GV đưa các tình huống HS bày tỏ ý kiến -HS giơ thẻ xanh ,đỏ -Uống nước ngọt để lấy thưởng ? -Sai -Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo ? -Đúng -Hiến máu nhân đạo ?... -Đúng 3.Vận dụng- thực hành: Liên hệ bản thân MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế -Khi tham gia các hoạt động nhân đạo em có cảm giác ntn? -Vui vì đã giúp được người khác 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Vì sao ta phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? (HSG) -NX giờ học, chuẩn bị bài sau -Học sinh đọc phần ghi nhớ BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỊA LÝ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I Mục tiêu:Học xong bài này HS biết 1. Kiến thức- kĩ năng: -Người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt , chăn nuôi,đánh bắt,nuôi trồng, chế biến thủy sản 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -GD HS biết quý trọng những sản phẩm do người dân làm ra. Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Bản đồ dân cư VN,tranh ảnh trong SGK. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung ? GV NX -HS nêu nhận xét *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe *Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc MT: HS biết vùng ven biển miền Trung dân cư tập trung khá đông đúc *Cho HS quan sát bản đồ NX -So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung với người ở vùng núi Trường Sơn ? -So sánh lượng người sinh sống ở ven biển mìên Trung với đồng -HS quan sát và nêu -Dân cư ở ven biển miền Trung ít hơn bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ? (HSG) -Quan sát H2 NX trang phục của phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh ? -GV cho quan sát tranh ,giảng đây là truyền thống các DT -Người Chăm mặc váy dài có đai thắt ngang và khăn choàng đầu ..,người Kinh mặc áo dài cao cổ Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân. MT: HS biết hoạt động sản xuất của người dân. -Người dân ở đây có những nghề gì ? -Cho quan sát tranh và giảng tranh -Trồng trọt chăn nuôi đánh bắt thuỷ sản Hoạt động 3: Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. MT: HS biết người dân biết khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất -Kể tên các nghề chính ở miền đồng bằng duyên hải miền Trung ? -Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này ? (HSG) -Gọi HS đọc bảng (140) -Do người dân sống gần biển -HS đọc bài 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nêu một số điều kiện để phát triển sản xuất? (HSG) -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau -Đất phù sa màu mỡ ,khí hậu nóng ,nước biển mặn .. -HS đọc ghi nhớ BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT- NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng: -Giúp HS kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và nêu được vai trò của chúng . -Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất -Nêu được VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. -Biết một số cách chống nóng ,chống rét cho người ,động vật ,thực vật. -Kĩ năng:Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt . 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -GD ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống . Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Tranh SGK, vẽ tranh sưu tầm ,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Lấy VD về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt trong cuộc sống ? -HS trả lời -NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1.Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng MT: HS biết các nguồn nhiệt và vai trò của chúng *Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi sau 1.Em biết các vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh ? 2.Vai trò của các nguồn nhiệt? (HSG) -Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất không được Mặt trời chiếu sáng ? -HS thảo luận trả lời -Mặt trời,bếp than -Giúp cho việc thắp sáng và đun nấu -Gió ngừng thổi .Trái đất trở nên lạnh giá Hoạt động 2:Cách phòng tránh những rủi ro ,nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt . MT: HS biết cách phòng tránh những rủi ro ,nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt . *GV tổng kết và chuyển ý -Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ? -Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác ? -HS thảo luận trả lời *Cho HS thảo luận làm phiếu Những rủi ro Cách phòng tránh Bị cảm nắng Đội mũ .. Bị bỏng do chơi đùa .. Không chơi gần .. Bị bỏng do bê xoong.. Dùng lót tay.. Cháy các đồ vật gần bếp Không để các vật quá gần lửa Cháy thức ăn để quá lửa Để lửa vừa phải -HS thảo luận làm bài -Đại diện nhóm đọc kết quả -Tại sao khi bê xoong phải lót tay? -Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác ? Hoạt động 3:Cách phòng chống nóng ,chống rét cho người ĐV,TV. MT: HS biết cách phòng chống nóng ,chống rét cho người ĐV,TV. *Nêu cách phòng chống nóng ,rét cho người, động vật ,thực vật? (HSG) -Nêu cách phòng chống rét cho con người ? - Đi học vào những ngày rét con cần làm gì? -HS liên hệ trả lời, chia sẻ 3.Vận dụng- thực hành: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt . MT: HS biết thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt . 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nêu các cách tiết kiện nguồn nhiệt ? (HSG) -GV liên hệ ở lớp -Nêu các nguồn nhiệt và tác dụng của chúng ? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau -Tắt bếp điện khi dùng xong.Không dùng lửa quá to.Đậy kín phích nước .Khi đun nấu phải theo dõi BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_27.doc