Giáo án Các môn Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-1016
I. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, họa sĩ
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp trong tranh đề tài môi trường
- Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
II. Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh, ảnh của thiếu nhi
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
- Tranh của thiếu nhi
III. Tiến trình :
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài:
2. Xem tranh và tìm hiểu tranh:
- GV yêu cầu HS xem tranh, tìm hiểu nội dung và thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ hoạt động gì? ( Các bạn đang vệ sinh.)
+ Những hình ảnh chính, phụ trong tranh? ( Các bạn nhỏ đang làm công tác vệ sinh là hình ảnh chính, bên cạnh đó có 1 số hình ảnh phụ như cây cối.)
+ Hình dáng, động tác của các bạn?
+ Miêu tả màu sắc trong tranh? ( Miêu tả theo cảm nhận )
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV nhận xét, bổ xung.
- GV nhấn mạnh:
+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp.
+ Xem tranh cần có và nêu ra được những cảm nhận của riêng mình.
3. Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét, khen ngợi các cá nhân, nhóm có câu trả lời đúng phù hợp với nội dung tranh.
- GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường
- Vẽ một bức tranh về đề tài môi trường.
TUẦN 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2015 Âm nhạc Bài 1: HỌC HÁT: BÀI Quốc ca Việt Nam I. Mục tiêu: - HS hát theo giai điệu và thuộc lời 1 bái”Quốc ca Việt Nam” - Biết bài “Quốc ca Việt Nam”là bài hát nghi lễ,được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. - Biết được bài hát là của nhạc sĩ Văn Cao. II. Chuẩn bị: - Máy nghe và băng đĩa nhạc. - Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3. III.Tiến trình dạy - học: A. Hoạt động cơ bản - Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học ở lớp 2. - Làm quen với bài Quốc ca Việt Nam. - Quan sát bài hát và trả lời câu hỏi: + Bài Quốc ca Việt Nam do ai sáng tác? - Đọc lời ca (Cả lớp đọc lời ca trên bảng) - Đọc lời ca theo tiết tấu. B. Hoạt động thực hành: - Tập hát từng câu. - Tập hát cả lời 1, thể hiện sắc thái hùng tráng của bài hát. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng cứu quốc Bước chân dồn vang trên đường gập gềnh xa - Trả lời câu hỏi: + Bài Quốc ca Việt Nam được hát khi nào? + Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào? C. Hoạt động ứng dụng: - Tập hát thuộc lời 1 và hát cho gia đình nghe. - Với sự giúp đỡ cảu gia đình em hãy tập đứng nghiêm và hát Quốc ca. **************************************** Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2015 MÜ thuËt Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI I. Mục tiêu: - HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, họa sĩ - Hiểu nội dung, cách sắp xếp trong tranh đề tài môi trường - Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. II. Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Một số tranh, ảnh của thiếu nhi - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... - Tranh của thiếu nhi III. Tiến trình : - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài: 2. Xem tranh và tìm hiểu tranh: - GV yêu cầu HS xem tranh, tìm hiểu nội dung và thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi: + Tranh vẽ hoạt động gì? ( Các bạn đang vệ sinh...) + Những hình ảnh chính, phụ trong tranh? ( Các bạn nhỏ đang làm công tác vệ sinh là hình ảnh chính, bên cạnh đó có 1 số hình ảnh phụ như cây cối...) + Hình dáng, động tác của các bạn? + Miêu tả màu sắc trong tranh? ( Miêu tả theo cảm nhận ) - Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV nhận xét, bổ xung. - GV nhấn mạnh: + Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. + Xem tranh cần có và nêu ra được những cảm nhận của riêng mình. 3. Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét, khen ngợi các cá nhân, nhóm có câu trả lời đúng phù hợp với nội dung tranh. - GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. B. Hoạt động ứng dụng: - Sưu tầm tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường - Vẽ một bức tranh về đề tài môi trường. **************************************** Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2015 Thủ công Bài 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói - Gấp được tàu thủy hau ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. II. Tài liệu và phương tiện : - Mẫu tàu thủy hai ống khói. - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công. III. Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Quan sát và nhận xét mẫu tàu thủy hai ống khói: - GV giới thiệu mẫu, đặt các câu hỏi định hướng HS, HS thảo luận. + Hình dáng của tàu thủy hai ống khói + Tàu thủy có những bộ phận nào giống nhau? + Tàu thủy làm bằng chất liệu gì? + Tàu thủy thả xuống nước có nổi được không? - Các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV nhận xét, bổ xung và giới thiệu qua về tàu thủy hai ống khói bằng giấy thủ công và tàu thủy ngoài thực tế. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng mở dần mẫu tàu thủy cho đến khi trở về hình dạng tờ giấy vuông. 2. Hướng dẫn mẫu: - GV treo tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói yêu cầu HS quan sát tìm hiểu các bước. - GV yêu cầu HS nêu các bước. - Nhận xét bổ xung. - GV hướng dẫn mẫu các bước theo quy trình: + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy thành hình vuông - GV yêu cầu HS nhớ lại cách gấp, cắt hình vuông sau đó yêu cầu 1-2 HS lên bảng thực hiện + Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu giữa hình vuông. - GV gấp hình vuông làm bốn phần, HS quan sát. - GV yêu cầu HS gấp theo sau đó mở tờ giấy. + Bước 3: Gấp thành tàu thủy: - GV thực hiện các bước, yêu cầu HS quan sát tranh quy trình và các thao tác của GV. - Sau các bước GV yêu cầu HS tự thực hiện trên giấy của mình. - GV quan sát, nhận xét bổ xung. - GV gọi 1-2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp, GV và cả lớp quan sát, sửa chữa các lỗi để tất cả HS nắm được quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. B. Hoạt động thực hành: - Nêu tóm tắt lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói. - Tập gấp tàu thủy hai ống khói. C. Hoạt động ứng dụng: Em giới thiệu sản phẩm em làm được cho gia đình xem. Tuần 1 Thứ ba ngày 06 tháng 09 năm 2016 Đạo đức Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1) I. Mục tiêu : - HS biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về Bác Hồ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1: Xem tranh - Tìm hiểu về Bác. - Chia lớp thành 4 nhóm- Giao nhiệm vụ: HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng tranh ảnh. - Đại diện từng nhóm lên giới thiệu về một ảnh. Cả lớp trao đổi w Em còn biết gì thêm về Bác Hồ. w Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào? w Quê Bác Hồ ở đâu? w Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? w Tình cảm giữa Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào? w Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta, đất nước ta? - GV tổng kết các ý. 2: Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác. a. GV kể chuyện b. HS thảo luận wQua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? wThiếu nhi cần làm những gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? - GV kết luận: Bác rất yêu các cháu thiếu nhi. Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu quý Bác. - HS đọc phần ghi nhớ ở vở BT. 3: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. - Gọi HS đọc nối tiếp 5 điều Bác Hồ dạy. Thảo luận ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều. - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. - Thiếu nhi cần làm những gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? - GV nhận xét, biểu dương những HS thực hiện đúng lời dạy Bác Hồ. B. Hoạt động ứng dụng: - Tìm hiểu: Kính yêu Bác Hồ - làm thế nào để trở thành cháu ngoan Bác Hồ. ************************************************ Kí duyệt của chuyên môn .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2015 Rèn kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN ( Tiết 1) I. Mục tiêu : - Em tự nhận thức về bản thân và đấnh giá được mặt mạnh, mặt yếu của mình. Từ đó phát huy được những điểm mạnh và sửa chữa, khắc phục những điểm yếu để mau tiến bộ. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập thực hành kỹ năng sống. III. Các hoạt động dạy học: - Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát. - T : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. A. Hoạt động cơ bản: *Hoạt động 1: Xây dựng phần kết câu chuyện: - Em hãy cùng các bạn trong nhóm đọc phần mở đầu của câu chuyện “Gà và đại bàng ” Sau đó, thảo luận và viết tiếp phần kết cho câu chuyện (sgk – 5.6). *Hoạt động 2: - Em thảo luận nhóm và rút ra bài học từ câu chuyện “ Gà và đại bàng” do nhóm em vừa sáng tác.( sgk – 6) *Hoạt động 3: Tôi là ai ? - Hoàn thành bảng thông tin về bản thân em theo mẫu:( sgk – 7). Ký duyệt ngày 17 / 8 / 2015 . . . TUẦN 2 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2015 Âm nhạc Bài 1: HỌC HÁT: BÀI Quốc ca Việt Nam ( lời 2) I. Mục tiêu: - HS hát theo giai điệu và thuộc lời 2 bái”Quốc ca Việt Nam” - Thể hiện tính chất hùng tráng của bài hát hành khúc - Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ . - Lòng tự hào về truyền thống dân tộc II. Chuẩn bị: - Máy nghe và băng đĩa nhạc. - Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3. III. Tiến trình dạy - học: A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp khởi động: + Cùng nhau hát bài Trên con đường đến trường đã học ở lớp 2. * Làm quen với bài hát: - Quan sát bài hát và nhắc lại: + Bài Quốc ca Việt Nam do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác - Đọc lời ca (Cả lớp đọc lời 2 trên bảng) - Đọc lời ca theo t/tấu . B. Hoạt động thực hành: - Tập hát từng câu. - Tập hát cả lời 2, thể hiện sắc thái hùng tráng của bài hát. *Tích hợp TT – HCM: - Với t/c hùng tráng của bài hát các em thấy dân tộc VN ta rất anh hùng, chúng ta tự hào về truyền thống đó. Là tuổi trẻ các em phải cố gắng học hành sau nầy góp công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Đoàn quân Việt Nam đi sao vàng phất phới Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than -Trả lời câu hỏi: + Bài Quốc ca Việt Nam được hát khi nào? (Chào cờ) + Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào? (Đứng nghiệm trang) C. Hoạt động ứng dụng: - Tập hát thuộc cả bài và hát cho gia đình nghe. - Với sự giúp đỡ cảu gia đình em hãy tập đứng nghiêm và hát Quốc ca. **************************************** Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015 MÜ thuËt Bài 2: VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm - Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm - Hoàn thành các bài tập ở lớp II. Tài liệu và phương tiện : - Một số tranh trang trí đường diềm, một số đồ vật có trang trí đường diềm đơn giản - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III. Tiến trình : - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát và tìm hiểu về trang trí đường diềm - GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu, tranh trang trí đường diềm, và thảo luận các câu hỏi: + Đường diềm trang trí ở vị trí nào của đồ vật? ( Xung quanh đồ vật..) + Những họa tiết nào được sử dụng trang trí đường diềm? ( Hoa lá, con vật..) + Các họa tiết được sắp xếp ra sao? ( Sắp xếp đối xứng...) - GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung 3. HS tìm hiểu cách vẽ tiếp họa tiết - GV yêu cầu HS quan sát hình trang trí trong Vở tập vẽ và tìm ra các họa tiết chưa hoàn chỉnh - GV cho HS quan sát hình minh họa các bước vẽ để HS thấy được các bước - GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ mình quan sát được ( 1-2 HS nêu ) - GV vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát - GV lưu ý HS cách vẽ tiếp họa tiết sao cho cân đối và vẽ màu. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành: - HS thực hành vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình trang trí trong Vở tập vẽ ( HĐ cá nhân ) - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất - GV cùng HS nhận xét, đánh giá C. Hoạt động ứng dụng: Trang trí 1 đường diềm và vẽ màu theo ý thích. ************************************************** Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015 Thủ công Bài 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp Tàu thủy hai ống khói - Gấp được tàu thủy hau ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. II. Tài liệu và phương tiện : - Mẫu tàu thủy hai ống khói. - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công. III. Tiến trình: - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp khởi động. A. Hoạt động cơ bản: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập. - Trước khi thực hành GV yêu cầu 1 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói. - GV nhận xét, nêu lại các bước cơ bản. B. Hoạt động thực hành: Thực hành gấp tàu thủy: - GV tổ chức cho HS thực hành. - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Trưng bày sản phẩm: - HS trưng bày sản phẩm thực hành và nhận xét đánh giá 3. Nhận xét đánh giá: - GV tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình theo nhóm - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của HS - GV nhận xét chung tiết học - GV dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. C. Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu sản phẩm của mình với mọi người. - Gấp thêm mọt sản phẩm mà em thích. ******************************************* Tuần 2 Thứ ba ngày 13 tháng 05 năm 2016 Đạo đức Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2) I. Mục tiêu : - HS biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về Bác Hồ, vở bài tập. III. Tiến trình : A. Hoạt động cơ bản: Khởi động: - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp khởi động. Hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. B. Hoạt động thực hành: 1. Liên hệ thực tế. - Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy? - Em thực hiện như thế nào? - Còn điều nào em chưa thực hiện tốt? Vì sao? - Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới? - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi bổ sung. 2. Trình bày, giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh,...đã chuẩn bị. - GV chia bảng thành 3 cột - Mỗi nhóm lên trưng bày vào 1 cột, sau đó tự giới thiệu qua về các bức tranh, ảnh mà tổ mình đã sưu tầm được. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - GV khắc sau: Các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? + Biểu dương những HS thực hiện đúng lời dạy Bác Hồ. C. Hoạt động ứng dụng: - Cùng người thân thực hiện: Trò chơi phóng viên: xem bài tập 6 sgk. Ký duyệt: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015 Rèn kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN ( Tiết 2) I. Mục tiêu : - Em tự nhận thức về bản thân và đấnh giá được mặt mạnh, mặt yếu của mình. - Em cần biết tự nhận thức về bản thân, từ đó phát huy được những điểm mạnh và sửa chữa, khắc phục những điểm yếu để mau tiến bộ. II. Đồ dùng dạy học. - Bài tập thực hành kỹ năng sống. III. Các hoạt động dạy học. - Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát. - T : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. A. Hoạt động thực hành * Hoạt động 4: Điểm mạnh, điểm yếu của tôi: - Em hãy tự suy ngẫm về những điểm mạnh và những điểm cần cố gắng của bản thân. Những điểm mạnh của tôi là : Những điểm tôi thấy mình cần cố gắng là : * Hoạt động 5: Thành công của tôi: - Em hãy nhớ lại những thành công của mình, những việc khiến em cảm thấy hài lòng hay tự hào về bản thân. Sau đó, hãy thể hiện mỗi thành công đó dưới dạng một bông hoa hoa hoặc một hình quả trên “ Cây thành công (sgk – 9) * Hoạt động 6 : Ý kiến của em: - Em và bạn đánh giá thế nào về các ý kiến duwois đây ? Hãy đánh dấu x vào ô trống phù hợp với đánh giá cảu em.(sgk - 10) Ký duyệt ngày 24 / 8 / 2015 . . TUẦN 3 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015 Thủ công Bài 2: GẤP CON ẾCH ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp thẳng, phẳng. Con ếch cân đối. - Làm cho con ếch nhảy được. II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. - Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. - Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm. III. Các hoạt động dạy – học: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: - Nghe giới thiệu mẫu con ếch được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát – SGV tr.195. - HS TLCH về đặc điểm, hình dáng, lợi ích của con ếch. - Nghe T liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch – SGV tr.195. - Nghe T hướng dẫn mẫu, nêu các bước gấp con ếch. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp hai chân trước con ếch. Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. B. Hoạt động thực hành: T quan sát và trợ giúp cho nhưng HS còn lúng túng - Cùng nhau nêu lại các bước gấp con ếch Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông – SHS tr.8 Bước 2: Gấp hai chân trước con ếch – SHS tr.8 Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch – SHS .tr 8 * Cách làm cho con ếch nhảy – Shs tr. 8.. Học sinh thực hành theo nhóm - HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch. Từ đó HS bắt đầu hình dung được cách gấp con ếch. - HS quan sát thao tác của GV và tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn. C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà em gấp lại con ếch cho người thân xem. ******************************************* Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015 Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC (Lời 1) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hỏt. - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - Qua bài hát, GD tình cảm lòng kính trọng thầy cô và yêu mến bạn bè. II. Đồ dùng dạy – học: - Chép lời ca của bài hát vào bảng phụ. - Vở tập hát lớp 3. III. Các hoạt động dạy – học: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: - Cùng nhau hát một bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam. - Làm quen với bài hát mới: Bài ca đi học. - Quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi: Trong bức tranh vẽ những hình ảnh gì? - G: Dẫn dắt vào bài mới. - H: Đọc lời bài hát (1- 2 lần). Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh Đàn bướm phới phới lướt trên cành hoa rung rinh... - H: Nghe GV trình bày bài hát. - H: Đọc lời của bài hát theo tiết tấu lời ca (1-2 lần) B. Hoạt động thực hành: - Tập hát từng câu: - Tập hát cả bài: - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh... X x x x - H trình bày bài hát trước lớp. + Em tự đánh giá thế nào về việc học hát của mình? (Đánh dấu X vào một trong bốn mức độ dưới đây) Hát ở mức độ tốt ¨ Hát ở mức độ khá ¨ Hát ở mức độ trung bình ¨ Hát ở mức độ kém ¨ C. Hoạt động ứng dụng: - Em hãy hát bài Bài ca đi học cho người thân trong gia đình nghe. - Em hãy tìm động tác phụ hoạ cho bài hát cùng người thân bạn bè. ******************************************** Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015 Mĩ thuật Bài 3: VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ I. Mục tiêu: - Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả - Biết cách vẽ quả theo mẫu - Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích II. Tài liệu và phương tiện : - Một số loại quả thật. - Tranh vẽ, hình minh học các loại quả. - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III. Các hoạt động dạy – học: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Giới thiệu bài: 2. Quan sát và tìm hiểu về các loại quả: - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và thảo luận nhóm và tìm hiểu các loại quả + Tên các loại quả và màu sắc của chúng?( Quả táo màu đỏ, quả cà chua màu đỏ, bưởi màu vàng...) + Hình dáng các loại quả?( Quả táo tròn, quả chuối dài...) + Tỉ lệ chung của các bộ phận? ( Cao thấp, to nhỏ...) - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ để tìm hiểu các đặc điểm riêng của quả - GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung 3. Tìm hiểu cách vẽ quả theo mẫu: - GV yêu cầu HS quan sát hình hướng dẫn cach vẽ và tìm hiểu các bước vẽ + Có mấy bước vẽ quả theo mẫu? ( 4 bước ) + Hãy nêu tên các bước vẽ đó? ( Phác khung hình chung, vẽ phác các nét chính, vẽ chi tiết, chỉnh sửa và tô màu ) - GV thao tác mẫu các bước vẽ lên bảng - GV nêu tóm tắt lại các bước vẽ theo mẫu 4. Quan sát tranh vẽ quả của HS các năm trước: B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành quan sát và vẽ quả theo mẫu: - GV lưu ý HS khi vẽ theo mẫu phải vẽ đúng như vị trí mình quan sát - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất - GV cùng HS nhận xét, đánh giá C. Hoạt động ứng dụng: Hãy tìm hiểu tác dụng của một số loại quả em biết. ************************************************** Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015 Giáo dục kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 2: TỰ LẬP (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết làm những việc để tự phục vụ bản thân. - Biết tự phục vụ là thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm, mong muốn chia sẻ công việc đối với các thành viên trong gia đình. II. Đồ dùng : - H: Vở bài tập Rèn luyện kĩ năng sống. III. Các hoạt động dạy học *Khởi động : Ban văn nghệ cho lớp khởi động. A. Hoạt động cơ bản: 1. Trò chơi “Thi đi tất’’. - T: Chia lớp làm 2 đội chơi, mỗi đội cử 3, 4 đại diện lên thi với đội bạn. - H: Chơi trò chơi theo hướng dẫn. + Đội nào đi tất đúng và xong trước thì đội đó thắng cuộc. + Lớp cổ vũ khi các bạn lên thi. - T: Nhận xét, tuyên dương H sau khi các em thi song. 2. Bữa ăn ở nhà. a) Em ghi số thứ tự từ 1 đến 5 cho các việc cần làm để chuẩn bị bữa ăn: - H: Thảo luận với bạn để điền cho phù hợp. - T: Tới các nhóm kiểm tra. * Kết luận: - 1: Dọn bàn ăn và chuẩn bị sắp mâm cơm. - 2: Sắp mâm bát... - 3: Lấy thức ăn ra bát đĩa và bày lên bản ăn. - 4: Mời mọi người trong gia đình ngồi vào bản ăn. - 5: Nói lời mời người lớn trong gia đình trước khi ăn cơm. b) ) Em ghi số thứ tự từ 1 đến 5 cho các việc cần làm sau bữa ăn của gia đình: - H: Nhó trưởng điều khiển nhóm thảo luận. - T: Tới các nhóm kiểm tra, nhận xét, đánh giá. * Kết luận: - 1: Lấy tăm cho người lớn. - 2: Xếp dọn bát đũa bẩn. - 3: Mang bát đũa bẩn đi rửa. - 4: Lau sạch bản ăn. - 5: Rửa nồi niêu, bát đũa. 3. Khi ngủ. Em ghi số thứ tự từ 1 đến 4 cho các việc cần làm trước và sau khi ngủ: - H: Hoàn thành bài vào vở bài tập, viết số thứ tự cho các việc cần làm trước và sau khi ngủ. - T: Tới các nhóm kiểm tra, nhận xét, khen ngợi. * Kết luận: - 1: Vệ sinh cá nhân. - 2: Lấy chăn màn. - 3: Mắc màn. - 4: Gấp chăn màn, rửa mặt, chải đầu sau khi ngủ dậy. 4. Khi vui chơi. Em ghi số thứ tự từ 1 đến 3 cho các việc cần làm khi chơi đồ chơi của bạn: - H: Hoàn thành bài vào vở bài tập, viết số thứ tự cho các việc cần làm khi chơi đồ chơi của bạn. - T: Tới các nhóm kiểm tra, nhận xét. * Kết luận: - 1: Vui vẻ thân thiện với bạn trong khi chơi. - 2: Không làm hỏng đồ chơi. - 3: Dọn đồ chơi sau khi chơi. - T: Nhận xét, tuyên dương HS. * Lời khuyên: - T: Gọi 3, 4 học sinh đọc trong sách. - H: 3, 4 em đọc trước lớp, dưới lớp đọc thầm theo sách. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những gì em học được về tự phục vụ. - Nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện tự phục vụ trong cuộc sống hằng ngày. ********************************************* Tuần 3 Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2016 Đạo đức Bài 2: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh ảnh sgk - Vở bài tập Đạo đức lớp 3: III. Các hoạt động dạy – học: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: ó Hoạt động 1: Cảm nhận được những tình cảm và sự quan tâm, chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho các em, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm chăm sóc. - HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà cha mẹ dành cho mình. - Gv nêu yêu cầu: + Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào? - HS trao đổi với nhau trong nhóm nhỏ. - Một số HS kể trước lớp. Thảo luận cả lớp. + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em? + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta: Phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ? GV kết luận: + Em rất vui mừng và hạnh phúc vì được mọi người trong gia đình chăm sóc và dành nhiều tình cảm. + Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. ó Hoạt động 2: Biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Kể chuyện "Bó hoa đẹp nhất". - HS thảo luận các câu hỏi: + Chị em Ly đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ? + Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Kết luận: + Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. + Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình. ó Hoạt động 3: Biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - Thảo luận nhóm bài tập 3 sgk. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: + Hành vi a, c, đ: đúng – thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ + Hành vi b, d: Sai. – chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ. C. Hoạt động ứng dụng: - Chuẩn bị cho (tiết 2): Bài Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em: xem trước bài tập 3,4. TUẦN 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015 Mĩ thuật Bài 4: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài trường em - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em - Tập vẽ được tranh đề tài trường em. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh vẽ về trường lớp - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III. Các hoạt động dạy - học: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài: 2. HS tìm hiểu về đề tài trường em: - GV giới thiệu tranh về đề tài cho HS quan sát tìm hiểu + Đề tài trường em vẽ những gì? ( Các hoạt động vui chơi, học tập, lao động...) + Kể tên các hoạt động ở trường em? ( Giờ học trên lớp, giờ hoạt động..) + Em thích hoạt động nào hơn? + Miêu tả lại quang cảnh trường của em? - GV nhận xét, nêu tóm tắt 3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài trường em: - GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ - HS tìm hiểu nêu các bước vẽ: + Chọn các hoạt động theo ý thích, phù hợp với khả năng của mình + Vẽ các hình ảnh chính trước, phụ sau + Vẽ chi tiết các hình ảnh + Tô màu theo ý thích - GV nhận xét, nêu tóm tắt các bước, vẽ mẫu các bước lên bảng 4. HS quan sát thêm một số tranh vẽ: B. Hoạt động thực hành: 1. Nêu tên hoạt động mình định vẽ: 2. HS thực hành vẽ tranh: - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3. Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất - GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Các hình ảnh, nội dung, màu sắc... - GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm vào góc học tập. - Vẽ 1 bức tranh đề tài trường em. ************************************************ Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC (Lời 2) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hỏt. - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - Qua bài hát, GD tình cảm lòng kính trọng thầy cô và yêu mến bạn bè. - Hát chuẩn xác bài Bài ca đi học. (Lời 2) II. Đồ dùng dạy – học: - Chép lời ca của bài hát vào bảng phụ. - Vở tập hát lớp 3. III. Các hoạt động dạy – học: - Lớp khởi động: Cùng nhau hát một bài hát đã học: Bài ca đi học (lời 1). A. Hoạt động cơ bản: - Làm quen với bài hát mới: Bài ca đi học ( lời 2) - Quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi: Trong bức tranh vẽ những hình ảnh gì? ( H Quan sát tranh theo nhóm, đại diện nhóm trả lời) - G: Dẫn dắt vào bài mới. - H: Đọc lời bài hát. Bình minh dâng lên ánh
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2015_1016.doc