Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

A. Mục tiêu:

 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

- Rèn cho HS kĩ năng nhân hai phân số cho HS.

- Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình ở SGK, bảng nhóm, bút dạ.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy - học:

I. Khởi động ( 5’)

- Cho HS chơi trò chơi " Gọi thuyền".

- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT4

(a) của tiết trước.

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp.

II. Phát triển bài ( 32' )

1. Giới thiệu phép nhân

- GV đưa ra đề toán giống SGK và hỏi:

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?

+ Để tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, Chiều rộng m ta làm như thế nào?

- GV treo hình vẽ lên bảng và hỏi:

+ Hình vuông có cạnh là bao nhiêu?

+ Muốn tính diện tích HV ta làm tn?

+ Hỡnh vuông được chia bao nhiêu phần bằng nhau?

+ GV nêu: 1 ô bằng m2.

+ Thầy đã chia 1 cạnh hình vuông thành 5 phần bằng nhau, thầy đã tô màu mấy phần o?

+ 1 cạnh thầy chia thành 3 phần bằng nhau, thầy đó tô màu mấy phần?

+ Hình chữ nhật đó tô màu bao nhiêu ô?

- GV nx, chốt lại : Vậy m2 này chính là diện tích của hình CN có chiều dài m chiều rộng m .

- HDHS thực hiện phép nhân phân số:

 .

- GV hỏi: Từ phép nhân trên: Muốn nhân hai phân số thì ta làm thế nào?

- GV nx, bổ sung. Sau đó gọi 3 - 4 HS đọc phần quy tắc ở SGK tr 132.

2. Thực hành

Bài 1

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- Gọi 4HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

Bài 3.

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS phân tích y/c của BT

- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

- GV nx, sửa sai

III. Kết thúc (3')

- Y/c HS nêu lại cách nhân hai phân số.

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.

- HS chơi trò chơi " Gọi thuyền".

- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT4 (a) của tiết trước. Đáp án:

a,

 = .

- HS nx.

- Lắng nghe.

- HS theo dõi và trả lời:

+ Muốn tính tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.

+ Ta phải thực hiện phép nhân:

- HS quan sát và trả lời:

+ Hình vuông có cạnh là 1m.

+ Ta lấy cạnh nhân với cạnh tức là:

 1 x 1 = 1m2.

+ 15 phần bằng nhau (15 ô)

- Lắng nghe.

- Thầy đã tô màu

+ Tô màu

+ Tô màu ô tức là m2.

- HS nx.

- Lắng nghe.

- HS thực hiện phép nhân phân số theo HD của GV: .

- HS trả lời: Muốn nhân hai phân số thì ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

- HS nx.

- 3 - 4 HS đọc phần quy tắc ở SGK.

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- 4HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.

a, ; b,

c, ; d, .

- HS nx.

- 2HS đọc y/c BT.

- HS phân tích BT theo HD.

- HS thảo luận, tóm tắt,làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:

Tóm tắt:

Chiều dài: m.

Chiều rộng: m.

Diện tích: . ? m2.

Bài giải:

Diện tích hình chữ nhật là:

 (m2)

 Đáp số : m2.

- HS các nhóm nx.

- HS nêu lại cách nhân hai phân số.

- Lắng nghe.

 

doc 47 trang cuckoo782 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25
 (Từ ngày 11 / 3 / 2019 đến ngày 15/ 3 / 2019)
Ngày giảng: 11 - 3 - 2019 THỨ HAI
TIẾT 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
§ 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc đúng giọngmột đoạn phân biệt rõ lời nhân vật phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.
- Có tinh thần dũng cảm và lòng nhân từ trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (4')
- Mời HS đọc thuộc lòng và nêu nd bài Đoàn thuyền đánh cá?
- GV nx, đánh giá.
- Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu sự dũng cảm và lòng nhân từ của bác sĩ Ly trong câu chuyện Khuất phục tên cướp biển.
II. Phát triển bài (33')
1. Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài.
2. Tìm hiểu bài
- Tạo nhóm 6. Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào?
+ Lời nói cử chỉ của bác sỹ cho thấy ông là người như thế nào?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp?
+ Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
+ Truyện trên giúp em hiểu điều gì ?
- GV nx, bổ sung. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng.
3. Luyện đọc lại
- Y/c 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- HDHS phân vai luyện đọc đúng giọng đoạn 2, 3.
- GV đọc mẫu và HD đọc.
- Y/c HS luyện đọc phân vai theo cặp đôi.
- Tổ chức cho HS các cặp thi đọc đúng giọng trước lớp.
- GV nx tuyên dương cặp đọc tốt.
III. Kết thúc ( 3' )
- Em học được gì từ bác sĩ Ly?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Hát.
- HS xung phong đọc bài.
- HS dưới lớp lắng nghe và nx.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1HS đọc
- 4 đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm 4. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.
- HS nghe.
- HS chia nhóm (trò chơi Kết bạn), cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Đập tay xuống bàn quát mọi người im. Trừng mắt nhìn bác sỹ quát: Có câm mồm không ? Rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly .
+ Ông là người nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu chống laị cái xấu, cái ác bất chấp nguy hiểm .
+ Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị, một đằng thì nanh ác hung hãn như con thú dữ.
+ 1 em đọc câu hỏi 4 và thảo luận chọn ý đúng: chọn ý c.
+ Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
- HS các nhóm nx.
- 2HS nhắc lại nd bài.
- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn.
- HS nghe
- HS phân vai luyện đọc đúng giọng theo cặp đôi.
- Các cặp cử đại diện thi đọc đúng giọng trước lớp.
- Lớp nx, bình chọn.
- HS nêu theo ý hiểu.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: TIN HỌC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
TIẾT 4: TOÁN
 § 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Rèn cho HS kĩ năng nhân hai phân số cho HS.
- Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình ở SGK, bảng nhóm, bút dạ. 
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’) 
- Cho HS chơi trò chơi " Gọi thuyền".
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT4
(a) của tiết trước.
- GV nx, sửa sai, đánh giá. 
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài ( 32' )
1. Giới thiệu phép nhân
- GV đưa ra đề toán giống SGK và hỏi:
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
+ Để tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, Chiều rộng m ta làm như thế nào?
- GV treo hình vẽ lên bảng và hỏi: 
+ Hình vuông có cạnh là bao nhiêu?
+ Muốn tính diện tích HV ta làm tn?
+ Hỡnh vuông được chia bao nhiêu phần bằng nhau?
+ GV nêu: 1 ô bằng m2.
+ Thầy đã chia 1 cạnh hình vuông thành 5 phần bằng nhau, thầy đã tô màu mấy phần o?
+ 1 cạnh thầy chia thành 3 phần bằng nhau, thầy đó tô màu mấy phần?
+ Hình chữ nhật đó tô màu bao nhiêu ô?
- GV nx, chốt lại : Vậy m2 này chính là diện tích của hình CN có chiều dài m chiều rộng m .
- HDHS thực hiện phép nhân phân số:
 .
- GV hỏi: Từ phép nhân trên: Muốn nhân hai phân số thì ta làm thế nào?
- GV nx, bổ sung. Sau đó gọi 3 - 4 HS đọc phần quy tắc ở SGK tr 132.
2. Thực hành
Bài 1 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Gọi 4HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
Bài 3.
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS phân tích y/c của BT
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
III. Kết thúc (3')
- Y/c HS nêu lại cách nhân hai phân số.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS chơi trò chơi " Gọi thuyền".
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT4 (a) của tiết trước. Đáp án:
a, 
 = .
- HS nx.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi và trả lời:
+ Muốn tính tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.
+ Ta phải thực hiện phép nhân:
- HS quan sát và trả lời:
+ Hình vuông có cạnh là 1m.
+ Ta lấy cạnh nhân với cạnh tức là: 
 1 x 1 = 1m2.
+ 15 phần bằng nhau (15 ô)
- Lắng nghe.
- Thầy đã tô màu 
+ Tô màu 
+ Tô màu ô tức là m2.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện phép nhân phân số theo HD của GV: .
- HS trả lời: Muốn nhân hai phân số thì ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- HS nx.
- 3 - 4 HS đọc phần quy tắc ở SGK.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- 4HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a, ; b, 
c, ; d, .
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích BT theo HD.
- HS thảo luận, tóm tắt,làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
Tóm tắt:
Chiều dài: m.
Chiều rộng: m.
Diện tích: .... ? m2.
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật là:
 (m2)
 Đáp số : m2.
- HS các nhóm nx.
- HS nêu lại cách nhân hai phân số.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 1: LỊCH SỬ
 § 25: TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH
A. Mục tiêu:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đằng ngoài - Đằng Trong.
- Trân trọng lịch sử Việt Nam và yêu thích học môn Lịch sử.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Lược đồ mô tả Trịnh - Nguyễn phân tranh, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút,...
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: (3’)
- Dưới thời Hậu Lê có những nhà văn hoá nào tiêu biểu tiêu biểu cho giai đoạn này?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Dẫn dắt vào bài.
II. Phát triển bài: (35’)
1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê.
- GV cho HS đọc đoạn Từ đầu thế kỉ XVI .... loạn lạc, suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Tìm một số biểu hiện nói lên sự suy sụp của nhà Hậu Lê?
+ Tại sao nhân dân lại gọi vua Lê Uy Mục là vua quỷ, Lê Trương Dực là vua lợn ?
- GV nx, chốt lại: Từ đầu tk XVI, chính quyền nhà Lê suy yếu, vua ăn chơi xa xỉ, triều đình nhiều phe phái chém giết lẫn nhau tranh giành quyền lợi.
2. Sự ra đời của nhà Mạc và phân chia Nam Triều, Bắc Triều.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin ở SGK. - Tạo nhóm 4 (trò chơi "Kết bạn").
- GV phát phiếu có ghi sẵn các câu hỏi và y/c HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Mạc Đăng Dung là ai ?
+ Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
+ Nam Triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời như thế nào?
+ Vì sao có chiến tranh Nam Triều - Bắc Triều ?
+ Cuộc chiến tranh kéo dài bao nhiêu năm ? Kết quả ra sao?
- GV nx, kết luận: Năm 1527 nhà Mạc ra đời ở khu vực phía Bắc - Bắc Triều. Năm 1533 nhà Lê được lập lại ở phía Nam - Nam Triều.
3. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- Y/c HS đọc đoạn “ Tưởng giang sơn ..... chúa Trịnh ”, và thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
+ Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra sao ?
+ Cho HS quan sát lược đồ chỉ gianh giới phân chia giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- GV nx, chốt lại: Trịnh - Nguyễn phân tranh chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
4. Cuộc sống của nhân dân ở thế kỷ XVI.
- Y/c HS dựa vào thông tin ở SGK, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi sau:
+ Chiến tranh Nam triều - Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
+ Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì?
+ Tìm những chi tiết nói lên nỗi khổ cực của nhân dân ?
- GV nx, kl: Cuộc tranh giành quyền lực đã làm cho đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
III. Kết thúc: (3’)
- Vì sao nhân dân lại chán ghét chiến tranh?
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- Hát 
- HS nêu: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu. 
- HS nx. 
- HS đọc thầm, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:
+ Vua chỉ biết bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm, bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện, quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
+ Vì vua Lê Uy Mục ngay từ khi lên ngôi đã ăn chơi xa xỉ, thích rượu chè,...
vua Lê Tương Dực chỉ thích hưởng lạc, không lo việc triều chính, ...
- HS nx.
- Lắng nghe.
- HS đọc SGK phần chữ nhỏ.
- HS chơi trò chơi và tạo nhóm.
- HS nhận phiếu, cùng nhau thảo luận trả lời câu hỏi theo phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Là một quan võ.
+ Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê lập nên nhà Mạc. Sử cũ gọi là Bắc Triều.
+ Là triều đình của họ Lê. Năm 1533 một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập nên triều đình riêng ở Thanh Hoá.
+ Nam Triều, Bắc Triều đánh nhau tranh giành quyền lực .
+ Kéo dài hơn 50 năm. Năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc.
- HS các nhóm nx.
- HS đọc đoạn “ Tưởng giang sơn ..... chúa Trịnh ”, và thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi:
+ Chiến tranh Nam - Bắc triều chấm dứt.
+ Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành quyền lực. Trịnh - Nguyễn đánh nhau tới 7 lần. 
+ Đất nước bị chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ HS quan sát, sau đó 4 - 5 HS lên bảng chỉ gianh giới phân chia giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- HS các cặp nx.
- Lắng nghe.
- HS dựa vào thông tin ở SGK, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi sau:
+ Vì quyền lợi các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau.
+ Đất nước bị chia cắt, nhân dân khổ cực, đất nước không phát triển.
+ Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau, vợ phải xa chồng, .....
- HS nx.
- Lắng nghe.
- Vì chiến tranh gây ra rất nhiều thiệt hại về người và của,....
- Lắng nghe.
TIẾT 2: KHOA HỌC (BUỔI CHIỀU)
§ 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
A. Mục tiêu:
- Biết tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau...
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ đôi mắt.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh về trường hợp ánh sáng quá mạnh.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Khởi động: (5’)
- Cho HS chơi trò chơi "Lịch sự"
- Nêu vai trò của ánh sang đối với đời sống con người?
- GV nx, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
a. Mục tiêu: Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
b. Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Tạo nhóm 4 (điểm số)
- Y/c các nhóm quan sát hình minh họa trang 25, thảo luận để trả lời các câu hỏi.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Mời các nhóm báo cáo kết quả.
- Tìm những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt?
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra?
- GV nx, kl: Ánh sáng không thích hợp có hại cho mắt. Vì vậy chúng ta không được nhìn trực tiếp vào ánh sáng quá mạnh.
2. Tìm hiểu 1 số việc nên làm, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua 1 phần, vật cản sáng để bảo vệ cho mắt. Biết tránh đọc, viết nơi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu.
b. Cách tiến hành:
* Bước 1: Trao đổi nhóm đôi.
- Tạo nhóm đôi.
- Y/c HS quan sát hình 5, 6, 7, 8 thảo luận để trả lời các câu hỏi ở SGK.
* Bước 2: Thảo luận cả lớp.
- Mời các nhóm báo cáo kết quả.
+ Trường hợp nào cần tránh để không gây hại cho mắt?
+ Đối với ti vi, vi tính chúng ta có nên nhìn quá lâu không?
+ Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở tay phải?
+ Nên đặt đèn ở đâu?
- GV nx, chốt lại: Ánh sáng quá yếu cũng gậy hại cho mắt nên chúng ta không được đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh. Nhìn lâu vào màn hình ti vi cũng có hại cho mắt.
- Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
- GV giải thích: Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn giữa mắt và sách giữ khoảng cách 30 cm, không được đọc sách nơi ánh sáng quá yếu hoặc mặt trời chiếu trực tiếp vào.
III. Kết thúc: (3’)
- Vì sao chúng ta không nên đọc sách ở những nơi có ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu?
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ.
- HS chơi trò chơi "Lịch sự"
- Ánh sáng duy trì sự sống của con người, động vật và thực vật.
- HS nx.
- HS chia nhóm.
- Các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận đêt trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo.
+ Mặt trời, ánh sáng điện hàn, đèn chiếu xe máy, 
+ Không nhìn trực tiếp vào mặt trời, nếu nhìn vào ánh sáng quá mạnh phải có kính bảo vệ mắt, . 
- HS các nhóm nx.
- HS chia nhóm.
- HS quan sát hình 5, 6, 7, 8 thảo luận để trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
+ HS nêu: Hình 6, 7 cần tránh để không gây hại cho mắt. 
+ Không nên vì sẽ làm ảnh hưởng tới 
mắt,...
+ Đặt như vậy ánh sáng sẽ bị che khuất không đủ ánh sáng để viết ...
+ Đặt ở bên phía tay trái để không bị che mất ánh sáng khi viết.
- HS các nhóm nx.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS chú ý nghe
- HS nêu.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
Ngày giảng: 12 - 3 - 2019 THỨ BA
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
§ 50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc đúng giọngmột, hai khổ thơ trong bài với giọng vui lạc quan. Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.
- Có tinh thần dũng cảm, lạc quan và yêu cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5' )
- Cho HS chơi trò chơi "Lịch sự"
- Mời HS đọc và nêu nd bài Khuất phục tên cướp biển.
- GV nx, đánh giá.
- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
II. Phát triển bài ( 32' )
1. Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy khổ thơ?
- Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài.
2. Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng say của các chiến sĩ lái xe?
- Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua câu thơ nào ?
+ Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận gợi cho em cảm nghĩ gì ?
+ ND bài thơ nói lên điều gì ?
- GV nx, bổ sung. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng.
3. Luyện đọc lại và HTL.
- Y/c 4HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
- HDHS luyện đọc đúng giọng bài thơ.
+ GV đọc mẫu và HD đọc.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi.
- Tổ chức cho HS các cặp thi đọc đúng giọng trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc TL bài thơ trước lớp.
- GV nx tuyên dương HS.
III. Kết thúc (3')
- Vì sao chúng ta phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ.
- NX giờ học
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Thắng biển.
- HS chơi trò chơi "Lịch sự".
- HS xung phong đọc và nêu nd bài Khuất phục tên cướp biển.
- HS lắng nghe nx
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- 4 khổ thơ 
- HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm 4. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.
- HS nghe.
- HS chia nhóm ( điểm số ), cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Hình ảnh bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi . Ung dung buồng lái ta ngồi , nhìn đất nhìn trời , nhìn thẳng Mưa tuôn , mưa xối như ngoài trời,... chưa cần thay lái thêm trăm cây số nữa...
+ Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới 
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi . Đã thể hiện tình đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.
+ Các chú bộ đội rất vất vả, dũng cảm , lạc quan yêu đời bất chấp bom đạn của kẻ thù.
+ Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng 
chiến chống Mĩ cứu nước.
- HS các nhóm nx.
- 2HS nhắc lại nd bài.
- 4HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho bài thơ.
- HS nghe
- HS luyện đọc đúng giọng theo cặp đôi.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Lớp nx, bình chọn.
- 2HS thi đọc TL bài thơ trước lớp.
- HS nx.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: TOÁN
§ 122: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
- Rèn cho HS kĩ năng nhân phân số với STN và ngược lại.
- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT2, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5')
- Mời HS nêu lại cách nhân 2 phân số ? 
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài (32’) 
- HDHS làm BT:
1. Bài 1 ( tr 133): 
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
Mẫu: = .
Ta viết gọn như sau: .
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
2. Bài 2
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài:
Mẫu: = .
Ta viết gọn như sau : .
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm BT theo cặp vào phiếu.
- Quan sát giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
3. Bài 4 ( tr133) 
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c 2HS lên bảng, lớp suy nghĩ làm bài vào vở.
- Quan sát giúp đỡ HS.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc (3')
- Tổ chức cho 2HS lên bảng thi tính nhanh: .
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát. 
- HS xung phong trả lời: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:
a, 
b, . 
c, .
d, .
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận làm BT theo cặp đôi vào phiếu. Sau đó trình bày:
a, .
b, .
c, .
d, 
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 2HS lên bảng, lớp suy nghĩ làm bài vào vở.
a, .
- HS nx.
- 2HS lên bảng thi tính nhanh: 
= .
- Lắng nghe.
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§ 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
A. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ). Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước là chủ ngữ (BT3).
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho HS.
- Có tính cẩn thận trong học tập và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ ở BT1 phần nx, BT1 phần luyện tập, phiếu BT2.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên".
- Mời HS nêu thế nào là vị ngữ câu kể Ai là gì? 
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài: ( 32’)
1. Phần nhận xét 
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn thơ, câu văn lên bảng. 
- Gọi HS đọc y/c và nd BT.
- Y/c HS đọc thầm các câu thơ, câu văn và thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Tìm các câu kể Ai là gì? trong các câu thơ đó.
+ Xác định chủ ngữ trong mỗi câu đó.
+ Nêu ý nghĩa của chủ ngữ.
+ Chủ ngữ của các câu kể mà em vừa tìm được do loại từ ngữ nào tạo thành?
- GV nx, kl: Trong câu kể Ai là gì? thì: Chủ ngữ chỉ sự vật sẽ được giới thiệu nhận định ở vị ngữ. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? hoặc Con gì?, Cái gì?. Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
2. Phần ghi nhớ 
- GV gọi 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK tr 69.
3. Luyện tập
Bài 1( tr 69 ): 
- Treo bảng phụ viết sẵn các câu văn lên bảng và gọi 1HS đọc y/c và nd BT.
- HDHS làm bài. 
- Y/c HS đọc thầm câu văn và thảo luận theo nhóm 4 vào bảng nhóm để tìm ra câu kể Ai là gì? và chủ ngữ của chúng trong đoạn văn. 
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
Bài 2 ( tr 69 ): 
- Gọi 1HS đọc y/c và nd BT.
- HDHS làm bài. 
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu.
- Quan sát giúp đỡ HS.
- GV nx, sửa sai.
Bài 2 ( tr 37 ): 
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài. 
- Y/c HS suy nghĩ, và làm bài cá nhân vào vở. 
- Quan sát giúp đỡ HS.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
III. Kết thúc ( 3' )
- Hãy đặt một câu kể Ai là gì theo ý hiểu của em?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm. 
 - HS chơi trò chơi "Bắn tên".
- HS xung phong nêu: Trong câu kể Ai là gì? thì vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là. Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. 
- HS nx.
- Lắng nghe.
- Theo dừi.
- 2HS đọc y/c và nd BT.
- HS đọc thầm các câu thơ, câu văn và thảo luận theo nhóm 4. Sau đó cử đại diện trình bày: 
a, Ruộng rẫy // là chiến trường
 CN
 Cuốc cày // là vũ khí
 CN
 Nhà nông // chiến sĩ
 CN 
b, Kim Đồng và các bạn anh // 
 CN
là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
VN
+ Chủ ngữ của câu kể Ai là gì? Chỉ sự vật sẽ được giới thiệu nhận định ở vị ngữ.
+ Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.
- 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK tr 69. Lớp đọc thầm để TL phần ghi nhớ.
- 1HS đọc y/c và nd BT.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm câu văn và thảo luận theo nhóm 4 vào bảng nhóm để tìm ra câu kể Ai là gì? và chủ ngữ của chúng trong đoạn văn. Sau đó trình bày:
+ Văn hoá nghệ thuật // là một mặt trận.
 CN
Anh chị em // là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
 CN
+ Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực 
 CN
sự là nỗi niềm bông phượng.
 Hoa phượng // là hoa học trò.
 CN 
- HS các nhóm nx.
- 1HS đọc y/c và nd BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày. Đáp án: 
 Trẻ em là tương lai của đất nước.
 Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
 Bạn Lan là người Hà Nội.
 Người là vốn quý nhất.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở. Sau đó đọc câu mình đặt trước lớp. VD:
a, Bạn Bích Vân là người Phú Thọ.
b, Hà Nội là thủ đô của nước ta.
c, Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.
- HS nx.
- HS đặt câu. VD:
+ Em là học sinh tiểu học.
+ Em là người dân tộc Mông.
- Lắng nghe. 
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
§ 25: THÀNH PHỐ CẦN THƠ 
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ.
- Hs chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). Có kĩ năng quan sát, tóm lược các dữ liệu.
- HS ham học hỏi, thích khám phá.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bản đồ hành chính, bản đồ giao thông VN, tranh ảnh về TP Cần Thơ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: (5’) 
- Cho HS chơi trò chơi "Xì điện"
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh ?
- Nhận xét - đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Thành phố nằm ở đồng bằng Sông Cửu Long.
- Cho HS quan sát bản đồ.
- Y/c HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Thành phố Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?
+ Thành phố đi đến tỉnh khác bằng đường giao thông và phương tiện nào?
+ Cần Thơ nằm bên dòng sông nào?
- Nhận xét chung: Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu, ở trung tâm đông bằng sông Cửu Long. 
2. Trung tâm kinh tế văn hoá và KH của đồng bằng sông Cửu Long.
- Tạo nhóm 4 (điểm số)
- Y/c HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ, các thông tin trong SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế ?
+ Trung tâm văn hoá khoa học?
+ Trung tâm du lịch ?
- GV nx, kl: Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi, Cần Thơ đã trở thành tt kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng. 
III. Kết thúc: (3’)
- Nêu những hiểu biết của em về thành phố Cần Thơ?
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập.
- HS chơi trò chơi "Xì điện"
- Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố và trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- HS nx.
- HS quan sát bản đồ.
- HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi của GV:
+ Thành phố Cần Thơ giáp với các tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long.
+ Đường ô tô, hàng không, đường sông 
Phương tiện: Ô tô, xe máy, máy bay,...
+ Nằm bên bờ sông Hậu, với vị trí ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
- HS các cặp nx.
- Lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ, các thông tin trong SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Vị trí ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long bên dòng sông Hậu đó là vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác ...
+ Các trường đại học Cần Thơ các trường cao đẳng, các trung tâm dạy nghề đã góp phần đào tạo cho đồng bằng nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật ...
+ Nhiều các khu vườn, nhiều loại trái cây vùng nhiệt đới như nhãn xoài, măng cụt ... tham quan các chợ trên sông và vườn cò Bằng Lăng. 
- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.
- Cần Thơ là tp nằm bên sông Hậu, là tt kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 1: KHOA HỌC
§ 50: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
A. Mục tiêu:
- Nêu được VD về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Hs sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
- Có khả năng hiểu được về nhiệt độ trung bình của cơ thể mình và cách sử dụng các vật khi nóng và các vật khi lạnh.
B. Chuẩn bị:
1. GV: 1 số loại nhiệt kế , phích nước sôi, 1 ít nước đá 
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Khởi động: ( 5’ ) - Cho HS chơi trò chơi "Lịch sự"
- Ánh sáng quá mạnh làm ảnh hưởng đến mắt như thế nào ? 
- GV nx, đánh giá.
- GT trực tiếp vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
a. Mục tiêu: Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao, thấp. 
b. Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Mời HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể 1 số vật nóng, lạnh thường gặp hàng ngày?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi.
- Trong 3 cốc dưới đây cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
+ Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nào có nhiệt độ thấp nhất?
- GV kết luận: Một vật có thể nóng hơn so với vật này, lạnh hơn so với vật khác. 
2. Thực hành sử dụng nhiệt kế .
* Cách tiến hành:
* Bước 1: GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế, mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc.
* Bước 2: Thực hành
- HD HS thực hành đo nhiệt kế. 
- Cho HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước sau đó thực hành đo nhiệt độ của cơ thể theo nhóm 4.
- Nhiệt kế ở hình 3 chỉ bao nhiêu độ?
- GV nx, kết luận: Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100 oc, nước đá đang tan là 0oc .
- Nhiệt độ cơ thể khoẻ mạnh là 37oc khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.
III. Kết thúc: (3’)
- Để cơ thể không bị lạnh em cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị bài: Nóng lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
- HS chơi trò chơi "Lịch sự"
- Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt.
- HS nx.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Nóng: Nước đun sôi, nồi canh, nồi cơm mới nấu, ... 
+ Lạnh: Nước lã, nước đá, 
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
+ Cốc A nóng hơn cốc C, lạnh hơn cốc B.
+ Cốc B có nhiệt độ cao nhất, cốc C có nhiệt độ thấp nhất.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm thực hành đo nhiệt độ của 3 cốc nước nhóm mình đã chuẩn bị: 1 cốc nước nguội, 1 cốc nước sôi, 1 cốc nước đá.
- Đai diện nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- Nhiệt kế ở hình 3 chỉ 30oC
- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: LUYỆN TẬP TOÁN
So s¸nh hai ph©n sè , tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè
A. Mục tiêu
 	- HS biÕt vËn dông tÝnh chÊt cña ph©n sè ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp cã liªn quan ®Õn : So s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè vµ c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
	- HS biết áp dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập.
	- GDHS ý thức tự giác
B. Nội dung
1. GV cho HS «n l¹i kiÕn thøc ®· häc
2. Tæ chøc HS lµm bµi tËp
Bµi tËp 1 : Ph©n sè nµo b»ng ph©n sè ?
a) b) c) d)
Bµi tËp 2 : 
 TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt 
a) b)
Bµi tËp 3 :
 a)viÕt 3 ph©n sè b»ng ph©n sè 
b)viÕt 3 ph©n sè b»ng ph©n sè vµ cã mÉu sè lín h¬n 12
c) viÕt ph©n sè b»ng ph©n sè vµ cã mÉu sè bÐ nhÊt 
 3. Cñng cè - DÆn dß
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.
- Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3: KĨ THUẬT
CHĂM SÓC RAU, HOA .( tiết 2 )
A .Mục tiêu: 
- Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa. Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa .Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong các bồn cây của trường ( nếu có ) .
- HS yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây cối.
B .Chuẩn bị:
- Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây
C. Các hoạt động dạy học
I. Khởi động ( 4’)
- Vun xới đát cho rau, hoa có tác dụng gì?
- Tại sao phải tưới nước cho cây?
- GV nhận xét. 
-Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu và thực hiện cách chăm sóc rau, hoa.
II. Phát triển bài (33’)
2. Thực hành
- Cho học sinh thực hiện chăm sóc rau hoa.
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của học sinh.
- Phân công và giao nhiệm vụ c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.doc