Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 4 - Bài 26: Một số loài cây sống dưới nước - Năm học 2017-2018

Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 4 - Bài 26: Một số loài cây sống dưới nước - Năm học 2017-2018

1 Cây tên là gì?

2 Cây sống ở đâu?

3 Cây có đặc điểm gì?

Cây lục bình

Cây lục bình sống ở ao, hồ, sông. Đặc điểm: Cây lục bình sống trôi nổi trên mặt nước. Lá màu xanh gắn với thân cuống lá phình to, mềm và xốp. Hoa mọc thành chùm, có màu tím nhạt. Rễ mọc theo chùm.

Cây rong

Cây rong sống ở ao, hồ, sông. Đặc điểm: Cây rong sống trôi nổi trên mặt nước. Thân mềm, lá chia nhỏ thành hình kim.

Cây sen

Cây sen sống ở ao, hồ, đầm. Đặc điểm: Thân và rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. Lá to, màu xanh, hình trái tim. Hoa màu hồng trắng.

 

ppt 41 trang ngocanh321 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 4 - Bài 26: Một số loài cây sống dưới nước - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC EMTỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Lớp 2	1 Nêu một số loài cây sống trên cạn mà em biết?2 Em hãy nêu lợi ích của loài cây sống trên cạn?Kiểm tra bài cũThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiBÀI 26: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC.1 Cây tên là gì?2 Cây sống ở đâu?3 Cây có đặc điểm gì?123Cây lục bìnhCây rongCây senThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiBÀI 26: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC.Cây lục bìnhCây lục bình sống ở ao, hồ, sông. Đặc điểm: Cây lục bình sống trôi nổi trên mặt nước. Lá màu xanh gắn với thân cuống lá phình to, mềm và xốp. Hoa mọc thành chùm, có màu tím nhạt. Rễ mọc theo chùm.Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiCây rongCây rong sống ở ao, hồ, sông. Đặc điểm: Cây rong sống trôi nổi trên mặt nước. Thân mềm, lá chia nhỏ thành hình kim.Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiCây sen sống ở ao, hồ, đầm. Đặc điểm: Thân và rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. Lá to, màu xanh, hình trái tim. Hoa màu hồng trắng.Cây senThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiĐố các em trong những cây các em vừa tìm hiểu thì cây nào sống trôi nổi trên mặt nước? Cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy nước?Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiCây sống trên mặt nướcCây có rễ bám sâu dưới đáy nướcCây rongCây senCây lục bìnhThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiKết luậnLục bình, rong rêu sống trôi nổi trên mặt nước; Cây sen có thân và rễ cắm xuống bùn dưới đáy ao hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt đất.Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiHoạt động 2Làm việc với tranh, ảnh.Quan sát các tranh ảnh dưới đây và cho biết:1 Cây có tên là gì?2 Cây sống trôi nổi trên mặt nước hay có rễ bám sâu vào bùn dưới đáy nước?3 Hãy chỉ thân, lá, rễ, hoa của chúng?Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hội2341Cây hoa súngCây bèo hoa dâuCây rau muốngCây lúa nướcThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiCây rau bợThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiTai bèoThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiCây đướcThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiCây dừa nướcThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiKết luậnCác loại cây sống dưới nước có hai nhóm. Nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn dưới đáy nước.Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiHoạt động 3Lợi ích một số cây sống dưới nướcThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiPhiếu học tậpTên câySống trên mặt nướcRễ bám sâu trong bùnLợi íchCây senXLàm thức ăn, trang trí, làm thuốc, ....Cây lục bìnhXDùng làm thức ăn cho động vật, làm phân bón.Cây rongXPhơi khô nấu nước uống, nấu súp, trang trí,... Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiMột số lợi ích của cây rongThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hội22Một số lợi ích của cây senThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiMột số lợi ích của cây lục bìnhThứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018Tự nhiên và xã hộiSống trôi nổi trên mặt nước. Dùng làm thức ăn cho động vật, làm phân bón, che mát ao hồ nuôi cáCây lục bìnhRễ bám sâu vào bùn dưới đáy nước. Làm cây cảnhCây hoa súngRễ bám sâu vào bùn dưới đáy nước. Hoa để trang trí; nhị sen để ướp trà;lá để gói xôi,cốm; hạt làm thức ăn, làm thuốc.Cây senSống trôi nổi trên mặt nước. Dùng làm thức ăn cho Động vật, làm phân bón.Cây bèo cáiRễ bám sâu vào bùn dưới đáy nước. Làm thức ăn cho người và động vậtCây rau muốngLợi ích của một số loài cây sống dưới nước:-Làm thức ăn, gói thức ăn-Làm cảnh,-Làm thuốc cứu người -Dùng để diệt lăng quăng-Làm trang sức, đồ mĩ nghệ-Quà lưu niệm. Thứ ba, ngày 13 tháng năm 2018Tự nhiên và xã hộiThứ ba, ngày 13 tháng năm 2018Tự nhiên và xã hộiChúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài cây sống dưới nước? Chúng ta cần: Chăm sóc cây trồng, không phá hoại môi trường sống của cây. Tuyên truyền mọi người cùng nhau bảo vệ cây Thứ ba, ngày 13 tháng năm 2018Tự nhiên và xã hộiKết luậnCây sống dưới nước có rất nhiều lợi ích như: nguồn thức ăn cho người, động vật, trang trí, làm thuốc, ...Thứ ba, ngày 13 tháng năm 2018Tự nhiên và xã hộiHỘP MÀU KÌ DIỆUThứ ba, ngày 13 tháng năm 2018Tự nhiên và xã hội36Chọn câu trả lời đúngA. Cây rong, tai bèo , lục bìnhB. Hoa súng, tai bèo, đướcC. Cây sen, cây quýt, rongSai rồiChúc mừng bạnNhóm nào gồm các loài cây sống trôi nổi trên mặt nước:Thứ ba, ngày 13 tháng năm 2018Tự nhiên và xã hộiThứ ba, ngày 13 tháng năm 2018Tự nhiên và xã hội37Nhóm nào gồm các loài cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước Rau nhút, bèo hoa dâu, cây senB. bèo tấm, cây lục bình, rau muốngC. lúa, dừa nước, rau muốngSai rồiChúc mừng bạnChọn câu trả lời đúngCây gì hoa nở giữa hèTrong đầm thơm ngát, lá che được đầu?Thứ ba, ngày 13 tháng năm 2018Tự nhiên và xã hộiHOA SENThứ ba, ngày 13 tháng năm 2018Tự nhiên và xã hộiSuốt đời trôi nổi lênh đênhHoa nở tím biếc trên ao trên hồBị chê là rẻ nhất đờiChuyên để lọc nước giúp người chăn heo?Cây bèo tâyTắm dưới hồ rất dịu dàngMà sao nghe tiếng đùng đoàng lạ thay?Thứ ba, ngày 13 tháng năm 2018Tự nhiên và xã hộiCây hoa súngTIẾT HỌC KẾT THÚCCHÚC CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_4_bai_26_mot_so_loai_cay_so.ppt