Bài giảng Sinh hoạt lớp 5 - Tháng 9: Mái trường thân yêu của em
Cách thực hiện:
- Giao việc để khảo sát phát hiện nhân tố Cán bộ lớp. Thiết kế nội dung, đề xuất tham gia tổ chức giới thiệu nhân sự và bầu Ban cán sự tổ trưởng, lớp trưởng lớp phó.
- Phân công giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp. Gợi ý cho lớp được trao đổi thảo luận xây dựng tiêu chí thi đua của cá nhân, tổ hàng tuần, tháng/ năm học. Hướng dẫn, tư vấn, tăng cường và khuyến khích Ban cán sự lớp nâng cao năng lực tự quản, kỹ năng hợp tác, hỗ trợ, chia xẻ với các bạn cùng hoàn thành các nhiệm vụ của tổ của lớp. Tập chung ưu tiên rèn cho cán bộ lớp kỹ năng bao quát, cách hỗ trợ bạn, cách nhắc nhở. Quyền chủ động ứng phó với các tình huống phát sinh phù hợp phát huy vai trò tự giác, tự quản của lớp. Dần hình thành cho HS thói quen nề nếp và cách tự xác định, đánh giá kết quả việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và của tập thể. Từ đó các em có ý thức phấn đầu cần phải : “tích cực” làm gì? Nên làm thế nào để hoàn thành yêu cầu. Đảm bảo học sinh luôn chủ động và có kỹ năng đáp ứng việc đổi mới từ việc học và tập sáng giao tiếp thảo luận, khám phá để hình thành PC-NL.
BÁO CÁO Đ ỔI MỚI TIẾT SINH HOẠT CUỐI TUẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 5A TRƯỜNG TH&THCS NHUẬN TRẠCH Người thực hiện: Hoàng T.Thu Hương GVPTL: 5A Trường: TH&THCS Nhuận Trạch Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! I V . Đề xuất, kiến nghị ÁP DỤNG Đ ỔI MỚI TIẾT SINH HOẠT CUỐI TUẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 5A Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! I. Lý do II. Nội dung III. Hiệu quả I. LÝ DO 1. Thực trạng 2 . Nguyên nhân Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! “Đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần phát huy tính tích cực của học sinh lớp 5A, trường TH&THCS Nhuận Trạch ” I. LÝ DO 1. Thực trạng 2. Nguyên nhân Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! “ Báo cáo phát huy tính tích cực của học sinh lớp 5A trong giờ sinh hoạt cuối tuần” II. NỘI DUNG Bước 1. Xây dựng Ban cán sự lớp chủ động, tích cực, có uy tín Mục đích: Hướng dẫn, phân tích làm cho học sinh hiểu rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn của Ban cán sự là chủ động tổ chức, điều hành phát huy ý thức tự giác và tích cực của mọi thành viên trong lớp cùng tham gia hiệu quả mọi hoạt động của lớp. Tạo cơ hội khuyến thích tạo cơ hội cho tất cả học sinh phát huy quyền dân chủ, sự tự tin, tinh thần hợp tác. Góp phần hình thành tập thể lớp đoàn kết, thân thiện, có kỹ năng giao tiếp hợp tác tích cực theo định hướng phát triển năng lực. I. LÝ DO 1. Thực trạng 2. Nguyên nhân Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! “ Báo cáo phát huy tính tích cực của học sinh lớp 5A trong giờ sinh hoạt cuối tuần” Bước 1. Xây dựng Ban cán sự lớp chủ động, tích cực, có uy tín Cách thực hiện: - Giao việc để khảo sát phát hiện nhân tố Cán bộ lớp. Thiết kế nội dung, đề xuất tham gia tổ chức giới thiệu nhân sự và bầu Ban cán sự tổ trưởng, lớp trưởng lớp phó... - Phân công giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp. Gợi ý cho lớp được trao đổi thảo luận xây dựng tiêu chí thi đua của cá nhân, tổ hàng tuần, tháng/ năm học. Hướng dẫn, tư vấn, tăng cường và khuyến khích Ban cán sự lớp nâng cao năng lực tự quản, kỹ năng hợp tác, hỗ trợ, chia xẻ với các bạn cùng hoàn thành các nhiệm vụ của tổ của lớp. Tập chung ưu tiên rèn cho cán bộ lớp kỹ năng bao quát, cách hỗ trợ bạn, cách nhắc nhở. Quyền chủ động ứng phó với các tình huống phát sinh phù hợp phát huy vai trò tự giác, tự quản của lớp. Dần hình thành cho HS thói quen nề nếp và cách tự xác định, đánh giá kết quả việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và của tập thể. Từ đó các em có ý thức phấn đầu cần phải : “tích cực” làm gì? Nên làm thế nào để hoàn thành yêu cầu... Đảm bảo học sinh luôn chủ động và có kỹ năng đáp ứng việc đổi mới từ việc học và tập sáng giao tiếp thảo luận, khám phá để hình thành PC-NL . Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! Bước 1. Xây dựng đội ngũ Cán sự lớp Lớp trưởng: Nguyễn Gia Linh Trưởng ban văn thể: Nguyễn Mai Thanh Trưởng ban h ọc tập: Trịnh Ng.Thu Giang Tổ 2 Tổ trưởng... Tổ phó... Tổ 3 Tổ trưởng... Tổ phó... Tổ 4 Tổ trưởng... Tổ phó... Tổ 1 Tổ trưởng... Tổ phó... Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! Bước 2. Thực hiện đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần theo định hướng phát triển năng lực học sinh Mục đích: Căn cứ vào chủ đề của tiết sinh hoạt lớp khối 5 đã xây dựng; KH thực hiện các HĐGD của tuần và các phẩm chất hay nhóm năng lực cần phát triển để xác định YCCĐ cho bài dạy . Thiết kế, tổ chức kế hoạch bài học tiết sinh hoạt lớp tiếp cận đổi mới phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Chú trọng việc học sinh biết vận dụng nội dung của chủ đề vào giải quyết các hoạt động học tập. Phát huy vai trò tự quản đánh giá được kết quả rèn luyện sau tuần học, lựa chọn được những việc cần tiếp tục ưu tiên rèn luyện phấn đấu chú trọng tổ chức cho học sinh biết bày tỏ và chủ động phối hợp hoàn thành các yêu cầu luyện tập vận dụng. Bám sát đặc điểm tâm lý và sự thích thú của của học sinh. Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! Bước 2. Thực hiện đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần theo định hướng phát triển năng lực học sinh Cách thực hiện : Áp dụng đổi mới xây dựng kế hoạch bài dạy theo Cv 2345/BGD&ĐT I. Xác định Yêu cầu cần đạt II. Xác định HTTC và PP dạy học, Tài liệu, đồ dùng hỗ trợ học tập cần thiết III. Thiết kế các Hoạt động chủ yếu. Mở đầu: Căn cứ vào chủ đề trong tiết SHCT hoặc những việc làm mà HS còn nhiều hạn chế phải khắc phục để lựa chọn thiết kế Hoạt động mở đầu: ( Xem Clip ; Nghe hát, hát, vận động; Tham gia các trò chơi học tập...) Rèn kỹ năng, giao tiếp, hợp tác phản xạ nhanh củng cố kiến thức. Gây hứng thú gợi mở nhiệm vụ kết nối các HĐ của bài... B. Hình thành kiến thức mới/ Luyện tập thực hành: Từ mục tiêu của các HĐ tương ứng (HĐ hình thành kiến thức, tìm hiểu chủ đề; HĐ luyện tập, thực hành phát triển năng lực, phẩm chất theo chủ đề. Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế của lớp; HĐ vận dụng) và đặc điểm sở thích của học sinh để lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp, kỹ thuật dạy học thiên về tự khám phá, tích cực hợp tác cho học sinh. Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! Bước 2. Thực hiện đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần theo định hướng phát triển năng lực học sinh C . Vận dụng (Trải nghiệm): Đổi mới hoạt động Vận dụng, trải nghiệm trong tiết sinh hoạt lớp gây hứng thú phát huy tự giác, tự quản thông qua việc xây dựng nội quy lớp học hàng tuần/năm học. Căn cứ vào nội quy đã áp dụng cán sự lớp tổ chức cho học sinh tham gia nhận xét, đánh giá trao đổi xác định những việc đã làm tốt, những việc cần ưu tiên rèn luyện làm tốt tiếp theo. Lần lượt trong nhóm, tổ và cả lớp. Học sinh trao đổi, thống nhất nội quy giải pháp khắc phục hạn chế trong nhóm, tổ trình bày trước lớp. Lớp lựa chọn, biểu quyết những nội dung cần ưu tiên thực hiện phát huy thành tích đã có, khắc phục tồn tại để cùng tư dưỡng rèn luyện phấn đấu trong thời gian tiếp theo. Thể hiện quyết tâm lên nội quy lớp học. Căn cứ vào nội quy học sinh tự giác và hợp tác rèn luyện, phấn đấu, thi đua thực hiện tốt những cam kết đã xây dựng. Tự đánh giá, tham gia đánh giá nhận xét, bình chọn hiệu quả trong các hoạt động và tổng tết theo tuần. Ban cán sự lớp sẽ thống nhất, điều chỉnh hoặc thay đổi một số nội quy đảm bảo sự quyết tâm và đoàn kết rèn tùy theo tình hình thực tế và theo giai đoạn học tập. Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! Tiết 6 . SINH HOẠT TẬP THỂ “ Ngày của mẹ ” I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT . - Trao đổi, thảo luận khám phá nắm được ngày 20 tháng 10 hằng năm là ngày truyền thống của tổ chức Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Lấy tên là "Ngày Phụ nữ Việt Nam". - Hiểu “Ngày Phụ nữ Việt Nam" là ngày những người bà, người mẹ, các chị em phụ nữ được bày tỏ sự yêu mến, quan tâm, với tình cảm sâu sắc và ý nghĩa . - Bày tỏ sự quan tâm, tôn vinh tới các bà, các mẹ và cô giáo bằng nhiều món quà tinh thần thể hiện sự quan tâm của mình. Bằng quyết tâm phát huy thực hiện tốt những ưu điểm tập thể đã đạt được, trao đổi thảo luận tìm biện pháp khắc phục những hạn chế tồn tại xây dựng tập thể lớp năng động, nề nếp và tích cực hoàn thành mọi nhiệm vụ đề ra là món quà ý nghĩa chúc mừng ngày Phụ nữ Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Cây hoa dân chủ; Loa nhạc, bài hát; Phiếu học tập; Giấy nhớ, giấy màu làm thiệp cho các nhóm . Dụng cụ làm bưu thiếp theo sở thích. III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC . Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! Các hoạt động Cách thức tổ chức A . Mở đầu Trò chơi. Hái hoa dân chủ - Nghe nhạc lên cùng lựa chọn bông hoa ... . Nhạc dừng thì mở hộp chọn YC chứa trong hộp. TLCH, kết nối, t ạo hứng thú học tập, kết nối bài học. B . Hình thành kiến thức. 1. TG hình thức chọn thẻ hoa màu theo đáp án Tìm hiểu ngày 20/10. + N gày 20 / 10 hằng năm là ngày truyền thống của tổ chức Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. n gày những người bà, người mẹ, các chị em phụ nữ được bày tỏ sự yêu mến, quan tâm. 2 . Giới thiệu về những người phụ nữ thân yêu quý mến của em. - Trong mỗi gia đình vai trò của người phụ nữ vẫn luôn được tôn vinh và coi trọng không chỉ trong gia đình mà ngay cả trong các mối quan hệ xã hội. C . Luyện tập, thực hành 1. Nêu việc làm bày tỏ .... chúc mừng 20/10 - Em sẽ làm gì để bày tỏ bày tỏ sự yêu thương, trân trọng tới người PN của mình. 2. XD kế hoạch tổ chức 20/10 của lớp - Làm bưu thiếp tặng bà, mẹ, cô giáo . Làm đồ chơi cho em gái - Viết lời yêu thươg. Biểu diễn VN chúc mừng cô ... D . Vận dụng, trải nghiệm a . Trao đổi, TL đánh giá các HĐ tích cực đã TH tốt b. Bàn bạc xác định những việc cần rèn luyện và phấn đấu thực hiện tốt làm món quà chúc mừng 20/10 ý nghĩa c. Tim hiểu, gợi ý. Làm bưu thiếp, chọn lời chúc.... - H : Nghe, hát vận động theo lời bài hát. TG chọn hoa mở và TLCH - H: Xâu chuỗi các yểu tố nêu CĐ học tập - H : QS màn hình nghe đọc và lựa chọn đáp án để TLCH - H: QS, NX, ĐG tuyên dương nêu lại thông tin về ngày 20/10 . - H : Nghe YC, QS cách GT - N2 : Hỏi, TL, GT trong N - Cử đại diện GT trước lớp - H : QS, NX, ĐG rút ra K - N2 : Trao đổi TL trình bày trong N - Lần lượt trình bày YK - N2 : BC trước lớp - H : NX, ĐG, tư vấn - N : Nhận PHT, trao đổi TL tr/bày vào góc phiếu KTB Lần lượt tr/bày , thống nhất YK Trưng bày SP. BC trước lớp - Lớp: thống nhấp và phân công nhiệm vụ xin ý kiến GVCN - H : TL, thống nhất theo tổ - Tổ : Cử đại diện BC trước lớp - H: QS, KL - H : Đưa ra các ND - H : TL, xác định BP khắc phục phấn đấu . - Biểu quyết thực hiện G : Nhận xét , bổ sung , khuyến khích - H: Nêu ý tưởng, thực hành tại nhà... Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! * Trước buổi sinh hoạt 1-2 ngày, GV và nhóm HS điều hành tiết sinh hoạt họp để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt lớp. Tùy theo năng lực HS có thể lựa chọn một trong các phương án sau: + HS điều hành toàn bộ buổi sinh hoạt; GV quan sát và hỗ trợ, can thiệp trực tiếp khi cần thiết * Tiến trình và phương pháp - HS xây dựng ý tưởng, chương trình, nội dung, phương pháp và lời dẫn điều hành cho từng phần sinh hoạt - Nhóm trưởng phân công các phần điều hành cho từng cá nhân * GV có thể đóng góp ý kiến giúp nhóm điều hành hoàn thiện nội dung, hình thức tổ chức của từng phần trong tiết sinh hoạt lớp Lưu ý Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! 5A-2021 Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! III. HIỆU QUẢ - BCS Chưa chủ động được vai trò trách nhiệm... - Ý thức tự giác trong học tập chưa cao - Học sinh nhút nhát, chưa mạnh dạn chia sẻ những điều muốn nói; chưa tự tin bộc lộ bản thân khi tham gia hoạt động, - Một số học sinh chưa hào hứng tham gia các hoạt động trong tiết sinh hoạt, Học sinh thường nghe cô nói rồi thực hiện , phát biểu ý kiến theo cảm tính khi nhận xét bạn ... T rước khi áp dụng - Học sinh có thái độ tích cực, ý thức, kỉ luật cao , có tinh thần thi đua trong học tập và rèn luyện ; Các em tích cực, chủ động, hào hứng tham gia những hoạt động của tập thể - Thu hút tối đa sự tham gia của học sinh. Các em có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể. - Các em tự tin khẳng định mình trước tập thể, được giao lưu, học hỏi ; được tham gia vào nhiều loại hình hoạt động khác nhau để phát triển các kĩ năng của bản thân. - Học sinh đã biết tập trung ý kiến vào vấn đề do ban cán sự lớp đưa ra Các thành viên trong lớp đã mạnh dạn đóng góp ý kiến khi thảo luận . S au khi áp dụng Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! 1. Hiệu quả của áp dụng “Đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần phát huy tính tích cực của học sinh lớp 5A”. 2 . Kết luận 2. 1. Kết luận chung . - Chủ động nắm bắt, lắng nghe, tập hợp mong muốn của học sinh, giải quyết bằng việc đổi mới HTTC tạo cơ hội cho học sinh tham gia nhiều các hoạt động thông qua hoạt động học sinh rèn luyện được các năng lực và phẩm chất. Là yếu tố then chốt đổi mới phương pháp nâng cao ý thức tự giác, tự quản, tự chủ cho học sinh. 2. 2 . Khả năng áp dụng, nhân rộng. - Giáo viên chủ nhiệm lớp 4, lớp 5 đã vận dụng linh hoạt một phần đổi mới để xây dựng nội quy lớp học nhằm phát triển ý thức tích cực tự quản, tự giải quyết vấn đề rất hiệu quả. - Tôi nhận thấy đổi mới này có thể nhân rộng để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp tới mọi đối tượng học sinh đã và đang tiếp cận đổi mới chương trình GDPT 2018. Vì sự nghiệp trăm năm trồng người ! IV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Đối với giáo viên Đối với nhà trường, tổ chuyên môn - Tích cực, chủ động tìm tòi, đổi mới các hoạt động và hình thức tạo hứng thú cho học sinh hào hứng tham gia. - Khen ngợi, động viên kịp thời; thưởng phạt công bằng ; Trách phạt nhẹ nhàng ; quan tâm chia sẻ,... - Tổ chức các chuyên đề cho giáo viên học hỏi giao lưu về công tác chủ nhiệm lớp để vận dụng vào công tác của bản thân; - Khuyến khích, động viên những giáo viên mạnh dạn thực hiện đổi mới trong công tác chủ nhiệm; - Đề xuất với cấp trên tổ chức các đợt tập huấn cho giáo viên bổ sung kĩ năng xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động trong giờ sinh hoạt lớp . Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoat_lop_5_thang_9_mai_truong_than_yeu_cua_em.pptx