Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Tuần 5: Nghe viết "Những hạt thóc giống" - Năm học 2021-2022

Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Tuần 5: Nghe viết "Những hạt thóc giống" - Năm học 2021-2022

 Những hạt thóc giống

 Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:

 - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!

 Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

 - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.

 Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

(Truyện dân gian Khmer)

 

ppt 12 trang Khắc Nam 24/06/2023 810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Tuần 5: Nghe viết "Những hạt thóc giống" - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T iếng Việt 
Bài 5A: Làm người trung thực, dũng cảm (tiết 3) . 
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2021 
Trang 54 
Nghe – viết: Những hạt thóc giống 
Truyện dân gian Khmer 
1. Đọc – hiểu bài Những hạt thóc giống. 
Mục tiêu 
2. Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng . 
3. Nghe – viết đúng một đoạn văn ; viết đúng từ có tiếng bắt đầu bằng l / n , từ chứa tiếng có vần en / eng. 
 Những hạt thóc giống 
	Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói: 
	- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! 
	Rồi vua dõng dạc nói tiếp: 
	- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. 
	Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh. 
( Truyện dân gian Khmer) 
- Trong đoạn văn là lời nói của nhân vật nào ? 
+ Nhà vua. 
- Cách trình bày đoạn văn có lời nói nhân vật ra sao? 
 + Sau dấu hai chấm thì xuống dòng, gạch đầu dòng và viết hoa chữ đầu. 
Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? 
Vì sao? 
+ Nhà vua chọn người trung thực vì đó là người dám nói đúng sự thật, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người. 
a, Tìm hiểu nội dung bài: 
b, Hướng dẫn viết chữ khó : 
Lúc, 
luộc, 
lẽ nào 
L 
l 
l n 
giống 
kĩ 
dõng dạc 
quý 
truyền ngôi 
(Lưu ý âm đầu) 
gi 
d d 
tr ng 
(Lưu ý vần) 
i 
y 
c, Hướng dẫn cách trình bày : 
- Ghi tên bài vào giữa dòng 
- Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô. 
- Lời nói trực tiếp của nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. 
 Những hạt thóc giống 
	Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói: 
	- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! 
	Rồi vua dõng dạc nói tiếp: 
	- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. 
	Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh. 
( Truyện dân gian Khmer) 
Tiếng Việt 
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2021 
Lỗi 
VIẾT BÀI CHÍNH TẢ 
Lưu ý tư thế ngồi viết, tư thế cầm bút. 
Học sinh viết chính tả 
(học sinh tự viết vào vở chính tả) 
 (2). Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây. Biết rằng: 
a) Những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l hoặc n 
 Hưng vẫn hý hoáy tự tìm giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần có thể em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà nay em vẫn giữ vững. Nhưng em thấy thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi bài. 
III. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
lời 
nộp 
này 
làm 
lâu 
lòng 
làm 
(2). Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây. Biết rằng: 
 b)Những chữ bị bỏ trống có vần en hoặc eng. 
chen 
chen 
leng 
đen 
len 
khen 
 Ngày hội, người người chân , Lan qua đám đông để về nhà. Tiếng xe điện keng. Lan lên xe, thấy ngay một chiếc ví nhỏ màu nâu rơi ra từ chiếc túi của một bà cụ mặc áo ấm. Choàng khăn nhung màu . Cụ già không hề hay biết. Lan nhặt ví đưa cho cụ. Cụ mừng rỡ cầm ví em ngoan. 
DẶN DÒ 
Viết sạch đẹp bài chính tả tuần 5 vào vở Tiếng Việt 1. 
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chinh_ta_lop_4_tuan_5_nghe_viet_nhung_hat_thoc_gio.ppt