Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Tuần 12: Nghe viết "Người chiến sĩ giàu nghị lực" - Năm học 2021-2022 - Hoàng Quốc Khánh

Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Tuần 12: Nghe viết "Người chiến sĩ giàu nghị lực" - Năm học 2021-2022 - Hoàng Quốc Khánh

Người chiến sĩ giàu nghị lực

Trong trận chiến đấu giải phóng Sài Gòn cuối tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng bị thương nặng . Anh đã quệt máu chảy từ đôi mắt bị thương vẽ một bức chân dung Bác Hồ. Tác phẩm của người thương binh hỏng mắt đã gây xúc động cho đồng bào cả nước. Từ đó đến nay, hoạ sĩ Lê Duy Ứng đã có hơn 30 triển lãm tranh, tượng, đoạt 5 giải thưởng mĩ thuật quốc gia và quốc tế. Nhiều tác phẩm của anh được đặt trân trọng trong các bảo tàng lớn của đất nước.

Theo báo Lao Động

 

ppt 16 trang Khắc Nam 24/06/2023 700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Tuần 12: Nghe viết "Người chiến sĩ giàu nghị lực" - Năm học 2021-2022 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 
 Chính tả: (Nghe -Viết) 
Người chiến sĩ giàu nghị lực 
SGK/ Trang 116 
Giáo viên : Hoàng Quốc Khánh 
Người chiến sĩ giàu nghị lực 
	 Trong trận chiến đấu giải phóng Sài Gòn cuối tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng bị thương nặng . Anh đã quệt máu chảy từ đôi mắt bị thương vẽ một bức chân dung Bác Hồ. Tác phẩm của người thương binh hỏng mắt đã gây xúc động cho đồng bào cả nước. Từ đó đến nay, hoạ sĩ Lê Duy Ứng đã có hơn 30 triển lãm tranh, tượng, đoạt 5 giải thưởng mĩ thuật quốc gia và quốc tế. Nhiều tác phẩm của anh được đặt trân trọng trong các bảo tàng lớn của đất nước. 
Theo báo Lao Động 
* Đoạn văn viết về ai? 
Đoạn văn viết về họa sĩ Lê Duy Ứng 
* Câu chuyện kể về chuyện gì cảm động? 
Lê Duy Ứng vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình. 
Họa sĩ Lê Duy Ứng 
Sinh hoạt ở Trường Sơn 
Cấp cứu đồng đội 
Đuổi địch 
Bác Hồ và các chiến sĩ 
Sài Gòn 
quệt máu 
hỏng mắt 
xúc động 
triển lãm 
bảo tàng 
Tìm hiểu từ khó 
V 
Chính tả: (nghe-viết) 
Người chiến sĩ giàu nghị lực 
Bài tập chính tả: 
2. Điền vào chỗ trống: 
	a) tr hay ch 
Ngu Công dời núi 
Ngày xưa, ở ung Quốc có một cụ gia ín mươi tuổi tên là Ngu Công. Bực mình vì hai ái núi Thái Hàng và Vương Ốc ắn ngang đường vào nhà, Ngu Công hằng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi. 
Có người ê cười cụ làm vậy uổng công. Cụ nói : “Ngày nào tôi cũng đào. Tôi chết thì con tôi đào . Con tôi chết thì áu tôi đào áu tôi chết, thì c ó ắt của tôi đào. Họ hàng nhà tôi uyền nhau đời này đến đời khác đào. Núi ẳng thể mọc cao hơn được nên nhất định sẽ có ngày bị san bằng.” ời nghe cụ già nói vậy, liền đẩy hai ái núi ra xa để cụ có lối đi lại . 
Ngu Công dời núi 
Ngày xưa, ở Tr ung Quốc có một cụ gia ch ín mươi tuổi tên là Ngu Công. Bực mình vì hai tr ái núi Thái Hàng và Vương Ốc ch ắn ngang đường vào nhà, Ngu Công hằng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi. 
Có người ch ê cười cụ làm vậy uổng công. Cụ nói: “Ngày nào tôi cũng đào. Tôi chết thì con tôi đào. Con tôi chết thì ch áu tôi đào ch áu tôi chết, thì có ch ắt của tôi đào. Họ hàng nhà tôi tr uyền nhau đời này đến đời khác đào.Núi ch ẳng thể mọc cao hơn được nên nhất định sẽ có ngày bị san bằng.” Tr ời nghe cụ già nói vậy, liền đẩy hai tr ái núi ra xa để cụ có lối đi lại. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chinh_ta_lop_4_tuan_12_nghe_viet_nguoi_chien_si_gi.ppt